Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Tiểu học 5 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.32 KB, 15 trang )


Thø 2 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2008.
Tập đọc
Những người bạn tốt Tiết 13
I.Mục tiªu:
- Đọc đúng: A- ri- ơn, Xi- xin, boong tàu. đọc tồn bài với giọng kĨ sơi nỉi, hồi hộp
- Hiểu: các từ phần chú giải, tặng vật.
- HiĨu ý nghÜa c©u chun: câu chuyện ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của
lồi cá heo với con người
II.Đồ dùng dạy - học:
Tranh SGK/ 58. B¶ng phơ.
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ: 2 hs đọc bài” Tác phẩm của Si- le và tên phát xít”. Hỏi câu 1 , 2
2/ Bài mới :
Ho¹t ®éng 1. GT vµ ghi ®Çu bµi. GV GT trùc tiÕp.
Ho¹t ®éng 2 .Luyện đọc
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc
Sgk/64 Hs quan sát tranh
-Hs tiếp nối nhau đọc ( chia 3 đoạn: đầu…….đất liền; tiếp………..giam ơng lại; phần còn
lại)
- Rút ra từ luyện đọc. Gọi học sinh đọc
- HS đọc thầm phần chú giải và hỏi GV những từ chưa hiĨu
- Luyện đọc theo nhóm 3 ( Chia bài thành 3 đoạn : em này đọc đoạn 1, em kia đọc đoạn 2,
em còn lại đọc đoạn 3. Sau đó đổi lại)
- 1- 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Ho¹t ®éng 3 . Tìm hiểu bài( nhóm 2) chia bài thành 3 đoạn
HS đọc thầm đoạn 1
C
1
sgk/65: V× sao nghƯ sÜ A- ri-«n ph¶i nh¶y xng biĨn? (vì thủy thủ trên tàu nỉi lòng


tham cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri- ơn )
HS đọc thầm phần còn lại vµ th¶o ln cỈp ®«i c©u hái: §iỊu k× l¹ g× ®· x¶y ra khi nghƯ
sÜ cÊt tiÕng h¸t gi· biƯt cc ®êi?( khi A-ri- ơn hát có 1 đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu,
say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba, khi A-ri- ơn nhảy xuống biển bầy cá heo đã
đến cứu ơng và đưa ơng về đất liền)
C
3
sgk/65: Qua c©u chªn, em thÊy c¸ heo ®¸ng yªu, ®¸ng q ë ®iĨm nµo? (biết thưởng
thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ơng nhảy xuống biển, cá heo là bạn tốt của
người)
C
4
sgk/65: Em cã suy nghÜ g× vỊ c¸ch ®èi xư cđa ®¸m thủ thđ vµ ®µn c¸ heo ®èi víi nghƯ
sÜ A – ri - «n.(dù đám thủy thủ là người nhưng lại khơng có tính người, đàn cá heo là lồi vật lại
thơng minh tốt bụng , biết cứu giúp con người)
Rút nội dung bài. Nh mơc I.
Ho¹t ®éng 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 2 HS nối tiếp đọc cả bài
GV : tồn bài này cần đọc với giọng thế nào ?
- 1 hs đọc đọan 1 - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đoạn 2 - Lớp nhận xét- GV chỉnh sửa kỹ ở đọan này : nhấn giọng ở từ nhầm,
say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, tồn bộ, kh«ng tin . Nghỉ hơi sau các từ ngữ: nhưng,
trở về đất liền. đọc giọng sảng khối
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 1 vài hs thi đọc diễn cảm
d) Dặndo : Rèn đọc. §äc, so¹n bµi” Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà”
---------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung Tiết 31
I. Mục tiªu :

Củng cố quan hệ :
- Giữa 1 và
1000
1
100
1
;
100
1
10
1
;
10
1
vava
- Tìm 1 thành phần chưa biết trong các phép tính phân số
- Giải bài tốn có liên quan đến trung bình cộng
II. Họat động dạy - học:
1/ Bài cũ: Bài 3sgk / 32 Gọi 1 hs sửa bài
2/ Bài mới:
Bài 1sgk/32 :1 hs đọc u cầu bài tập
- Hỏi: Muốn biết 6 gấp mấy lần 3 em làm sao ? ( lấy 6 : 3 )
- Tương tự như vậy, muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần
10
1
em cũng lấy 1 :
10
1

( tới đây để hs tự tính kết quả và báo với GV )

- Phần còn lại, cá nhân tự làm ( 2 hs lên bảng )
Bài 2 sgk/32: 1 hs nêu yêu cầu
- Cho hs nhắc lại cách tìm số hạng, số bò trừ, thừa số, số bò chia rồi nêu lại cách tính
cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- HS làm vào vở, 1 hs làm bảng
- Chấm chữa bài
Bài 3sgk/32:1 hs đọc u cầu bài tập
- Hỏi : Bài thuộc loại tốn gì ? Nêu cách tìm số trung bình cộng ?
- Nhóm đơi nói cho nhau nghe cách tìm số trung bình cộng
- Cá nhân tự tính kết quả - 1 hs lên bảng ghi bài giải
Bài 4sgk/32:1 hs đọc u cầu bài
- Giúp hs nhận ra dạng tốn quan hệ tỉ lệ và tóm tắt được bài tốn
60 000 đ : 5 m
1m giảm 2 000 đ
Thì 60 000 đ : ? m
- Hỏi : Muốn biết 60 000 đ mua được mấy m thì cần biết gì ? ( Hiện nay 1m là bao nhiêu
đồng )
- Hỏi : Hiện nay 1m là bao nhiêu ®· biết chưa ? ( chưa )
- Hỏi : Muốn biết hiện nay 1 m là bao nhiêu ta cần biết gì ? ( trước đây giá 1m là bao
nhiêu và hiện nay đã giảm bao nhiêu )
- Nhóm đơi làm trên nháp ( Giao bảng phụ cho 1 nhóm ghi bài giải )
3/ Củng cố: 1 hs nhắc cách tìm số trung bình cộng
4/ Nhận xét, dặn dò: +Nhắc lại cách cộng, trừ nhân chia 2 phân số
+Nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết Tiết 13
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết
- Thấy rõ sự nguy hiểm của bệnh . Biết cách diệt muỗi và có ý thức diệt muỗi , tránh khơng

dể muỗi đốt .Đồng thời ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng các tranh sgk/ 29
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : H: Nên làm gì đĨ phònh bệnh sốt rét ?
2/ Bài mới:
Hoat động 1: Tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- Cá nhân đọc thầm các thơng tin / 28 và tìm ý trả lời cho các câu hỏi 1 – 5
- 1 số hs xung phong nêu đáp án ( mỗi em nêu đáp án cho 1 câu )
- Sau khi hs thực hiện xong 5 câu hỏi . GV hỏi thêm :
GV: Theo em , bệnh Sốt xuất huyết có nguy hiĨm khơng ? Tại sao ?
 Kết luận: Bệnh Sốt xuất huyết do vi rút gây ra, muỗi vằn là động vật trung gian truyền
bệnh. Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm vì chưa có thuốc đặc trị và tỉ lệ tử vong cao
Hoạt động 2: Cách diệt muỗi và tránh khơng cho muỗi đốt
- Nhóm đơi : quan sát hình 2; 3; 4 / 29 và làm việc theo các câu hỏi
+ Chỉ và nói nội dung từng hình
+ Giải thích tác dụng và việc làm trong từng hình đối với việc phònh tránh bệnh sốt xuất
huyết
+ Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh Sốt xuất huyết
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào đĨ diệt muỗi và bọ gậy ( các em còn gọi là loăng
quăng )
 Kết luận: 3 hs nối tiếp đọc 3 gạch đầu dòng mục bạn cần biết / 29
3/ Nhận xét - dặn dò: Xem lại bài . Ghi nhớ những việc nên làm đĨ phòng tránh bệnh sốt
xuất huyết và thực hiện những điều đó trong cuộc sống hàng ngày.
-------------------------------------------------
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên Tiết 7

I. Mục tiêu :
- Hiểu trách nhiệm của mỗi người đối với tỉ tiên, gia đình, dòng họ

- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng
họ bằng những việc làm cụ thĨ, phù hợp với khả năng
- Biết ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu và phương tiện:
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, thơ , truyện ……. nói về lòng biết ơn tỉ tiên
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : H: Trình bày 1 thành cơng trong học tập, lao động do sự cố gắng , quyết tâm của
bản thân em mà nên ? ( gọi 2 hs trả lời cho câu hỏi này )
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ ”
- 3 hs tiếp nối đọc truyện “ Thăm mộ ” / 12; 13 ( đầu ……ngơi mộ xung quanh ; tiếp ….
học hành ; phần còn lại )
- Lớp trưởng điều khiĨn lớp trả lời các câu hỏi 1; 2; 3 SGK

Kết luận : Ai cũng có tổ tiên, gia đình , dòng họ. Mỗi ngừơi đều phải biết ơn tổ tiên và
biết thể hiện lòng biết ơn đó bằng những việc làm cụ thĨ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 / 14
- Cá nhân tự làm bài ( hoặc có thĨ trao đổi với bạn bên cạnh nếu thấy khó khăn )
- 1; 2 hs xung phong nêu đáp án ( GV kết hợp hỏi hs vì sao chọn đáp án đó : Mỗi hs chỉ giải
thích 1 ý )
 Kết luận : Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể và phù
hợp với khả năng của mình ( đáp án đúng là a; c; d ; đ )
Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Nhóm 4 : Kể cho nhau nghe những vịêc đã làm được ( hoặc chưa làm được ) thể hiện lòng
biết ơn tỉ tiên
- 1 vài hs trình bày trước lớp
Kết luận : 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK / 14
 GV: Ngồi câu ca dao trong phần ghi nhớ, ta còn có nhiều câu ca dao tục ngữ, bài thơ …
nói về chủ đề biết ơn tổ tiên như : Chim có tổ , người có tơng
3/ Dặn dò : Thực hiện những việc làm thĨ hiện lòng biết ơn tỉ tiên

Sưu tầm những câu ca dao , tục ngữ , thơ , truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên
Tìm hiĨu các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình
---------------------------------------------------
Tập đọc
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà
I.Mục tiªu:
- Đọc đúng: ba-la- lai- ca, sợi dây, sóng vai, lấp lống. Đọc tồn bài giọng chậm rãi ngân nga,
thĨ hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của cơng
trình thủy điện sơng Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi cơng trình hồn thành
- Hiểu: các từ phần chú giải, cao ngun, trăng chơi vơi.
- HiĨu nd: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những người đang chinh
phục dòng sơng và sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Học thuộc cả bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK/ 69, ảnh Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, ảnh xe ben. B¶ng phơ.
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ: 2 hs đọc bài” Những người bạn tốt” . Hỏi câu 1 , 3
2/ Bài mới :
Ho¹t ®éng 1. GT vµ gi ®Çu bµi. GT trùc tiÕp.
Ho¹t ®éng 2.Luyện đọc
- 1 Hs nhau đọc
S/569 Hs quan sát tranh. Cho HS xem tranh : Nhà máy Thủy điện Hồ Bình
-Hs tiếp nối nhau đọc ( chia 3 đoạn như SGK)
- Rút ra từ luyện đọc. Gọi học sinh đọc
- HS đọc thầm phần chú giải . GV giải thích:
“ Cao ngun”: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc
lượn sóng
“ trăng chơi vơi”: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la
- Luyện đọc theo nhóm 3 .
- 1 hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm cả bài
Ho¹t ®éng 3.Tìm hiĨu bài: chia bài thành 3 đoạn
§ọc thầm đọan 1, 2vµ th¶o ln cỈp ®«i c©u hái :Nh÷ng chi tiÕt nµo trong bµi th¬ gỵi lªn
h×nh ¶nh mét ®ªm tr¨ng võa tÜnh mÞch, võa sinh ®éng trªn s«ng §µ?
( Đêm trăng vưà tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cơ gái Nga, có dòng sơng lấp
lống dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa :cả cơng
trường say ngủ………… nằm nghỉ).
Cá nhân: đọc thầm cả bài
C
2
. Nh÷ng chi tiÕt nµo trong bµi th¬ gỵi h×nh ¶nh ®ªm tr¨ng trong bµi rÊt tÜnh mÞch? tùy học
sinh.
C
3
. Nh÷ng chi tiÕt nµo trong bµi th¬ gỵi h×nh ¶nh ®ªm tr¨ng trªn c«ng trêng võa tÜnh mÞch,
võa sinh ®éng?( cả cơng trường say ngủ………… nằm nghỉ, biển sẽ nằm……..mn ngả)
- Rút nội dung bài: nh mơc 1
Ho¹t ®éng 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc cả bài
GV : tồn bài này cần đọc với giọng thế nào ?
- 1 hs đọc đọan 1, 2 - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp nhận xét- GV chỉnh sửa kỹ ở đọan này : nhấn giọng ở các từ: nối
liền, năm bỡ ngỡ, chia, mn ngả, lớn, đầu tiên
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 1 vài hs thi đọc diễn cảm . Thi đọc thuộc lòng giữa các dãy
d) Dặndß: Lun ®äc l¹i bµi.
§äc so¹n bµi “ Kì dịêu rừng xanh”
---------------------------------------------------
Toán
Khái niệm số thập phân Tiết 32

I. Mục tiªu :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân
- Biết đọc , víêt số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nêu trong sgk
III. Họat động dạy học:
1/ Bài cũ: hs nêu lại cách tìm trung bình cộng của 2 số
2/ Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: GT vµ ghi ®Çu bµi:
Ho¹t ®éng 2: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân
Sgk/ 33
- Cá nhân đọc thầm phần a trong khung màu xanh
- Qua tìm hiĨu , em hãy cho biết những số nào gọi là số thập phân ?
- Các số thập phân trên được viết ra từ những phân số nào ? ( 0,1 được viết ra từ
10
1
……)
- GV treo bảng phụ vẽ khung như SGK và hướng dẫn hs xem để hiểu rõ hơn ( Đổi ra đơn
vị m thì đặt dÊu phÈy sau m ). Đồng thời cũng hướng dẫn các em cách căn cứ đĨ viết ( Đếm số
chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân đĨ tách ra số chữ số nằm sau dấu phÈy)
- 1 hs đọc lại các số thập phân và nêu cách đọc , viết
Sgk/ 34
Thực hiện tương tự với phần b.
Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn HS luyÖn tËp.
Bài 1sgk/34 :1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 em xung phong đọc trước rồi gọi các bạn khác tiếp tục : Mỗi em đọc 1 phân số và 1
số thập phân tương ứng
- Xong phần a ; GV giúp hs hiểu đoạn thẳng ở phần b chính là phần phóng to 1 đoạn của
hình a
- Gọi 1 em xung phong đọc trước rồi gọi các bạn khác tiếp tục : Mỗi em đọc 1 phân số và 1

số thập phân tương ứng
Bài 2sgk/35:1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đôi tự xem mẫu rồi làm trên nháp ( Giao bảng phụ cho 2 nhóm : mỗi nhóm ghi kết
quả 1 cột )
Bài 3sgk/35:1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân tự làm nháp ( trong lúc này gv kẻ bảng khung và phần phải làm )
- 2 hs xung phong điền hàng 1 và gọi 2 bạn khác điền hàng 2 ………..
3/ Củng cố: 3 dãy cử bạn đại diện thi đua : Viết phân số thập phân thành số thập phân
100
7
=
4/ Nhận xét, dặn dò: Ghi nhớ những kiến thức vừa học về số thập phân
------------------------------------------------------
Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Tieát 7
I. Mục tiêu :
- Biết lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta đã có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành được nhiều thắng lợi to lớn
II. Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : GV: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào ? Vì
sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
2/ Bài mới :
 GV giới thiệu : Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác- Lê nin, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước, thúc đẩy sự
phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản
- Nêu nhiệm vụ của hs :
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong hội nghị thành lập Đảng ?

+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ?
a./Hoạt động 1 : Tìm hiểu về việc thành lập Đảng
- 1 hs đọc ( đầu….. uy tín mới làm đựơc ) trong khi đó cả lớp đọc thầm
- Nhóm 4 trao đổi trả lời theo các câu hỏi:
GV: Vì sao cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản ?(Để tăng thêm sức mạnh của cách
mạng)
GV : Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? Vào ngày tháng năm nào
? Do ai chủ trì ? ( Ở Hồng Công Trung Quốc vào ngày 3/ 2/ 1930 . Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì .)
GV: Em hãy trình bày kết quả hội nghị ? ( Sau những ngày làm việc khẩn trương , hội nghị
đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt
Nam )
- Đại diện các nhóm phát biểu - Lớp nhận xét , bổ sung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×