Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

hen phế quản nặng ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.17 KB, 37 trang )

Hen phế quản nặng ở trẻ em
chẩn đoán – xử trí
Bs Phùng Nguyễn Thế Nguyên


Định nghĩa Hen
- Viêm mãn tính

- Gây tắc nghẽn
đường thở


Vị trí tổn thương
- Đường thở:

 Khí quản
 Phế quản
 Tiểu phế quản
 Không phế nang


Bệnh sinh của hen


Chẩn đoán Hen?

- Ho, khò khè tái phát:
 ≥ 3 lần: nhũ nhi.

- Đáp ứng với thuốc dãn
phế quản:


 Phun khí dung β2/ mỗi
20 phút, tối đa 3 lần.

 Ban đêm do lạnh
 Gắng sức
 Tiếp xúc dị nguyên
 Nsv, cảm > 10 ngày

- Tiền sử gian đình:

 Hen
 Dị ứng: chàm, viêm mũi
dị ứng.


Chẩn đoán Hen?

- Chú ý:
 Khò khè, ho kéo dài hay tái phát KHÔNG = HEN
 Hen có thể khởi phát cấp, lần đầu mà không ho,
khò khè kéo dài
 Hen là khò khè cấp, không kéo dài


Chẩn đoán Hen?
- X quang phổi:

 ứ khi
 Có thể kèm viêm phổi
 Không chẩn đoán hen dựa vào x quang

- Khí máu:
 Tăng PaCO2
 Giảm PaO2 khi nặng
 AaDO2 bất thường khi có tổn thương phổi


Chẩn đoán Hen?
- Chức năng hô hấp:
 > 7 tuổi
 FEV1 giảm

- Kháng thể:

 Tăng IgE


Chẩn đoán phân biệt?
- Tất cả các nguyên nhân gây khò khè?

Trong lòng PQ
Thành PQ
Ngoài thành PQ


Chẩn đốn độ nặng của hen?
Dấu hiệu
Nhòp thở

Nhẹ
BT


Trung bình
 30-50% BT

Nặng
 50% BT

Nguy kịch
Chậm, ngưng thở

Mạch

BT



< 5 tuổi >140 l/ph
> 5 tuổi >120 l/ph

Chậm, HA 

Tri giác
Khó thở

BT
Không
hoặc nhẹ

BT
Trung bình,

Nói từng câu
ngắn

Rối loạn
Nặng, không ăn, bú
Nói từng chữ
ngồi thở

Vật vả, mê

Sử dụng cơ
hô hấp

không

Co lõm ngực
co cơ ức đòn
chủm

Co lõm ngực nặng
Phập phồng cánh
mũi

Màu da
Khò khè

Bt
Thì thở ra

BT

Hai thì

Tím tái
Nhiều

Tím tái
Mất phế âm


Chn oỏn nng ca hen?
Daỏu hieọu

Nheù

Trung bỡnh

Naởng

SaO2

>95%

91-95%

< 90%

PEFR

70-90%


50-70%

< 50%

PaO2

BT

> 60 mmHg

< 60 mmHg

PaCO2

<45mmHg

<45mmHg

>45mmHg


Điều trị Hen nặng
- Nằm đầu cao
- Oxy
- Khí dung β2, ipratropium
- Hydrocortisone
- β2 tĩnh mạch

- MgSO4
- Diaphylline

- Adrenaline


Lưu đồ
- Khí dung b2 + khí dung ipratropium + corticoids
+ Adrenaline TDD hay Terbutaline TDD:
nếu nguy kịch

- MgSO4 (khi trẻ ≥ 1 tuổi)
- Aminophylline
- B2 tĩnh mạch


Thuốc dãn phế quản
-

Khí dung:
 β2 (2,5 mg < 30 kg hay 5 mg > 30 kg )/ mỗi 20 phút x 3 lần.
 Ipratropium bromide 250 µg/mỗi 20 phút x 3

-


Thuốc dãn phế quản
- Khí dung:

 β2 (2,5 mg < 30 kg hay 5 mg > 30 kg )/ mỗi 20 phút
x 3 lần



Thuốc dãn phế quản
- Cách cho khí dung β2:

 Ngắt quãng
 Liên tục: 0,5 mg/kg/giờ


Thuốc dãn phế quản
- Cách cho khí dung β2:

 Liên tục: 0,5 mg/kg/giờ
 < 10kg: 10 mg/giờ
 10-20: 15 mg/giờ
 > 20: 20 mg/giờ


Thuốc dãn phế quản
- Khí dung: Β2

 Tăng AMPc gây dãn cơ
 Tác dụng phụ
• Run chi
• giảm K+


Thuốc dãn phế quản
- Khí dung: Β2

Đáp ứng tốt
phun tiếp mỗi 4 giờ


Không hay kém
phun tiếp mỗi 1 giờ x 3

phun tiếp mỗi 2 giờ

phun tiếp mỗi 4 giờ


Thuốc dãn phế quản
-

Khí dung
 Ipratropium bromide 250 µg/mỗi 20 phút x 3
 Gắn cạnh tranh với acetylcholine ở thụ thể M3


Thuốc dãn phế quản
-

Khí dung Ipratropium bromide 250 µg/mỗi 20 phút x 3

 Cải thiện chức năng hô hấp. Giảm thời gian điều trị
tại cấp cứu; giảm tỷ lệ nhập viện cho hen nặng
 Tác dụng phụ:

• Tăng nhịp tim
• Khô chất tiết
 Dùng nhiều liều sau đó không thấy có lợi hơn.



Corticoids
- Hydrocortisone 5 mg/kg/lần
(tối đa 100 mg) x 4 hay
- Methylprednisone 1 mg/kg/
mỗi 6 giờ x 4 sau đó mỗi 12
giờ (tối đa 125 mg/ngày)
-

Tác dụng chậm sau 6 giờ?


Lưu đồ
- Khí dung b2 + khí dung ipratropium + corticoids
+ Adrenaline TDD hay Terbutaline TDD:
nếu nguy kịch

- MgSO4 (khi trẻ ≥ 1 tuổi)
- Aminophylline
- B2 tĩnh mạch


MgSO4
- 50 mg/kg/20 phút (25-75 mg/kg)- tối đa 2 gr

- Chỉ một liều
- Mg sulfate 15% (lọ 1 g)
- Cách pha (dung dịch cần đạt 5%): ví dụ 20 kg
- Liều 50 mg/kg = 50 x 20 = 1 g.
- Y lệnh:


- MgSO4 15% 1g
- Dextrose 5%:


MgSO4
- Với hen nặng MgSO4/20 phút đủ làm BN đáp ứng
hoàn toàn? NO


×