Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí PVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.46 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ

Tên đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TCT
CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ (PVT)

Nhóm sinh viên thực hiện:
Ngô Văn Thuận

Mssv : 33161020187

Nguyễn Minh Quân

Mssv: 33161020077

Đỗ Văn Tuấn

Mssv: 33161020294

Đinh Thụy Phương Hồng Mssv: 33121023283
Tạ Chiêu An

Mssv: 33151020110

Đỗ Trung Hoà

Mssv: 33161020043

Lớp : VB19AFT01




MỤC LỤC

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
TCT Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí.
Mã giao dịch: PVT.
Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (tên giao dịch quốc tế là PETROVIETNAM
TRANSPORTATION CORPORATION, viết tắt là PVTrans Corp.), tiền thân là Công ty
Vận tải Dầu khí, doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam), được thành lập vào ngày
27/05/2002


Sau gần 5 năm hoạt động với danh nghĩa là công ty nhà nước, PVTrans đã tiến hành cổ
phần hóa từ tháng 03/2006. Sau đó, công y chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty
Cổ phần Vận tải Dầu khí kể từ ngày 23/07/2007, với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt
Nam (PetroVietnam) nắm giữ 60% vốn Điều lệ.
Để góp phần thực hiện thành công chiến lược chung của Ngành Dầu khí Việt Nam,
PVTrans được giao nhiệm vụ thành lập và phát triển đội tàu vận tải dầu thô, sản phẩm
dầu – khí, và các loại hình kinh doanh khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của Ngành
Dầu khí ở Việt Nam và trong khu vực.
Các dịch vụ bao gồm: Vận chuyển dầu thành phẩm; Vận chuyển sản phẩm khí và hóa
chất; Dịch vụ kỹ thuật hàng hải dầu khí; Dịch vụ Logistic; Buôn bán, cung ứng trang thiết
bị dầu khí, hàng hải.

I. PHÂN TÍCH TỈ LỆ
1.1. Đánh giá khả năng thanh toán
Năm


2014

2015

2016

Tỷ số thanh toán hiện hành (ngắn hạn)

214%

167%

215%

Tỷ lệ lưu động trung bình ngành

79%

150%

146%

Tỷ số thanh khoản nhanh

207%

162%

209%


Tỷ số thanh toán nhanh (Đã loại trừ HTK, Phải thu ngắn hạn)

158%

121%

167%


Trong năm 2014-2015, tỉ số thanh toán hiện hành của công ty sụt giảm 21,96%,
nhưng trong năm 2015-2016, chỉ số này đã tăng 28,14%. Theo nguyên tắc thì chỉ số này
nên ở mức 2-3 (200% tới 300%). Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 Nghĩa là DN đang trong tình
trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Ngược lại
nếu tỷ số này quá cao thì cũng không phải là dấu hiệu tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp
không sử dụng đồng vốn hiệu quả. Chỉ duy trong năm 2015, tỉ số này giảm vì dù lượng
TSNH của công ty tăng lên, nhưng tổng nợ ngắn hạn được cho là tăng vượt mức so với
giá trị của lượng TSNH. Đến năm kế tiếp, chỉ số này tăng lên lại, nhưng lượng TSNH
lẫn nợ NH đếu tụt giảm, cho thấy công ty đã phải bán đi lượng lớn TSNH để trả nợ. Từ
đó gia tăng khả năng thanh toán nợ cho chính công ty.
Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài
sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Ở đây, chúng ta
xét đồng thời cả hàng tồn kho và nợ phải thu ngắn hạn. Lý do là vì chúng ta cần xét thêm
khả năng thanh toán “không dùng tiền” của chính doanh nghiệp này. Do đó, công thức
nên thay đổi là:
Khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + Khoản tương đương tiền) / (Nợ tới hạn + Nợ
quá hạn)
Ở đây, tỉ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp sụt giảm và gia tăng gần giống với tỉ
số thanh toán hiện hành. Cách lý giải thì khác vì vào năm 2015, tất cả những món nợ
(gồm các khoản trong nợ ngắn hạn và cả dài hạn) đều tăng đột biến, dù rằng khoản mục
tiền và các khoản tương đương cũng tăng theo, nhưng có lẽ vẫn chưa đủ để xoay chuyển

các con số. Vì thế, sang năm 2016, tỷ số thanh khoản này đã gia tăng lại, nhưng kéo theo
khoản mục tổng tiền giảm mạnh.
1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu
Vòng quay tổng tài sản (TAT)

2014
0,56

2015
0,61

2016
0,72

0,68
7,63

0,76
7,51

0,6
7,08

44,08

48,42

63,7


Vòng quay Hàng Tồn Kho ngành

24

27,78

23,83

Thời gian thu tiền khách hàng bình quân

38,83

40,61

35,98

Vòng quay tổng tài sản ngành
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (Hệ
số lãi ròng)
Vòng quay Hàng Tồn kho (IT)

Vòng quay tổng tài sản cho thấy một đồng của doanh nghiệp bỏ ra tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu.Ở đấy, nếu hệ số càng lớn, thì họ tạo ra nhiều doanh thu và ngược lại.


Xét ba năm liên tiếp, ta thấy vòng quay này của doanh nghiệp tăng tương đối đều đặn,
chứng tỏ họ sử dụng tốt tài sản của mình trong các hoạt động kinh doanh. Đáng chú ý
hơn nữa là số liệu của họ vượt của vòng quay tổng của ngành xây dựng (cao hơn tới
0,12).
Xét đến tỷ suất lợi nhuận doanh thù thuần, vốn là hệ số đi ngược với vòng quay tổng

tài sản, tức hệ số càng nhỏ, thì lợi nhuận biên càng nhiều. Tương tự như trên, từ năm
2014 tới 2016, hệ số của doanh nghiệp có xu hưởng giảm dần, dù không nhiều như mong
đợi, nhưng cũng chứng tỏ họ có lời.
Xét hệ số vòng quay hàng tồn, ta thấy hệ số này tăng chậm trong năm 2014-2015,
nhưng đột ngột tăng mạnh vào năm 2015-2016. Theo lý thuyết hệ số này càng lớn, thì
việc quản trị hàng tồn của doanh nghiệp là rất tốt. Tuy nhiên, vẫn phải xét đến việc mặt
hàng công ty bán ra là gì, không phải cứ cao là tốt và thấp là xấu. Ở đây, tập đoàn dấu khí
quốc gia còn cung ứng và buôn bán vật tư, thiết bị dầu khí và hàng hải. Thiết bị dầu khí
là dạng mặt hàng chuyên biệt, cần nhiều thời gian mới có thể hoàn thành. Vậy nên việc
vòng quay của họ quá lớn, có thể dẫn tới thiếu thốn nguồn hàng đặc trưng này. Do đó,
cần phải xem xét cụ thể số lượng hàng tồn của từng loại mặt hàng, mới có thể đưa ra báo
cáo chính xác.
Cuối cùng, xét đến thời gian bình quân để thu tiền khách hàng (kỳ thu tiền bình
quân), thì năm 2014-2015, hệ số này gia tăng tương đối nhẹ, nhưng đến năm 2015-2016
thì giảm xuống thấp hơn cả năm 2014. Điều này cho thấy doanh nghiệp tốn ít thời gian
hơn để thu lại những khoảng họ tạm ứng cho khách hàng, đồng nghĩa với hai điều:
Doanh nghiệp quản lý công nợ tốt, và nền kinh tế đang ấm dần lên trong năm 20152016.

1.3. Phân tích tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời.
Tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc Lợi nhuận biên (Grooss Profit Margin)
GPM =
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
ROA =
ROA thấp có thể do công ty sử dụng nhiều nợ => Chi phí lãi vay cao.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =
ROE càng cao thì càng tốt.
Chỉ tiêu
2013
2014

2015
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch
11,28%
10,42%
13,49%
vụ (GPM)

2016
11,32%


Doanh lợi ròng (NPM)
Sức sinh lợi cơ bản (BEP)
Tỷ suất lợi nhuận` trên tổng tài
sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu (ROE)

6,32%
5,34%
3,29%

7,62%
6,21%
4,30%

7,51%
6,66%
4,48%


7,17%
7,99%
5,33%

11,13%

12,84%

10,00%

11,16%

GPM của công ty cao trong năm 2015 do trong năm này lợi nhuận gộp cao (13,49%).
Tỷ số này của công ty tương đối ổn định.NPM có sự dịch chuyển dịch giảm dần trong các
năm.
BEP của công ty đạt cao nhất trong năm 2015 (7,45%) sau đó giảm dần trong năm
2016 (6,58%) cho thấy EBIT của công ty đã ở mức thấp (tuy tăng trong năm 2015 nhưng
do tổng tài sản cũng tăng đẩy tỷ lệ này giảm xuống), trong khi các TS gia tăng và chỉ số
IT tăng. Điều này phản ánh tình hình kinh tế không tốt ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
ROA của công ty tăng từ 4,30% (2014) đến 5,33% (2016), cho thấy 1 đồng tài sản
của công ty đang tạo ra mức sinh lợi tốt. Chỉ số này so với trung bình ngành thì vẫn còn
cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành.
ROE của công ty thì ngược lại, tức từ 5.97% (2014) giản xuống còn 5,29%(2016),
cho thấy 1 đồng vốn chủ sở hữu của công ty cũng đang tao ra mức sinh lời thấp. Tuy
nhiên thông số này lớn hơn bình quân ngành nên cổ đông được lợi hơn so với các cổ
đông khác trong cùng ngành. Điều này có thể là do một trong hai yếu tố sau: ROE của
công ty cao hơn hoặc là do công ty sử dụng đòn bẩy nợ (nợ/tài sản) nhiều hơn. Khi tăng
mức đòn bẩy nợ lên, ROE của công ty sẽ tăng, tuy nhiên đến một lúc nào đó thì tác động
của đòn bẩy sẽ không còn hiệu quả nữa do mức tăng thêm của chi phí tài chính sẽ lớn

hơn khoản tăng thêm của phần lợi nhuận thu được nhờ tác động đòn bẩy. Điều này có
nghĩa là nếu công ty duy trì tỷ lệ nợ cao so với tiêu chuẩn ngành thì ROE cao có thể là
do công ty chấp nhận một mức rủi ro tài chính cao hơn.
Thông thường, một tỷ suất thu nhập trên vốn chủ cao phản ánh công ty đang có cơ
hội đầu tư lớn và có khả năng quản lý chi phí hiệu quả.
1.4. Phân tích khả năng cân đối vốn
Chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản
(D/A)
Tỷ lệ thanh toán lãi vay
(ICR)

2014
60,02%

2014
57,51%

2015
55,20%

2016
52,22%

4,4689

6.1314

6,6480


5,8960


Tỷ lệ D/A của công ty đã giảm trong 3 năm, điều này phản ánh tỉ lệ nợ trên tổng tài
sản ở mức đã giảm dần theo các năm, nhưng tỉ lệ này vẫn cao dẫn đến rủi ro tài chính cao
Nhìn chung đang giảm dần điều này phản ánh sự gia tăng tài sản khi công ty mở rộng
kinh doanh nhưng công ty cũng cần chú ý không nên để gia tăng tỷ lệ này hơn nữa vì nó
có khả năng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đặc biệt là những khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay của công ty cũng không được cải thiện, đặc biệt là trong năm
2015 (5,8960). Điều này phản ánh EBIT của công ty đã được cải thiện.
1.5. Phân tích tỷ lệ đánh giá giá trị thị trường
Chỉ tiêu
Tỷ lệ P/E
Tỷ lệ P/B
Tỷ lệ P/S

2013
9,00

2014
9.97
1.14
0.68

2015
7.09
0.6
0.45

2016

7.36
0.75
0.48

Tỷ lệ P/B cũng vậy tăng do sự gia tăng số lượng cổ phiếu lưu hành từ 54.838.505 cổ
phiếu lúc mới phát hành năm 2010 lên 274.194.525 cổ phiếu vào cuối năm 2015, chứ
không phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU
2.1. Phân tích cơ cấu Bảng Cân Đối Kế Toán
DVT : triệu đồng
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư

Năm 2013
3,445,352

Năm 2014
3,257,897


Năm 2015
3,628,092

Năm 2016
3,723,063

1,995,074

1,719,356

2,236,855

1,338,549

577,348

677,679

402,259

1,559,919

665,165
111,056
96,708
6,102,275
5,588,676
8,511

645,993

103,035
111,835
6,091,982
5,590,499
8,511

849,952
102,836
36,190
6,028,072
5,523,012
8,511

703,352
86,072
35,172
5,347,289
5,062,368
 


Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
Tổng cộng tài sản
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần

Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng cộng nguồn vốn

356,755

378,303

370,122

234,886

9,547,627
5,925,150
1,819,991
4,105,158
2,818,638
2,326,000
 

9,349,879
5,377,457
1,521,849
3,855,608
3,130,771
2,558,575
 

9,656,164

5,330,725
2,177,980
3,152,745
4,325,439
2,558,575
 

9,070,352
4,736,890
1,874,446
2,862,444
4,333,462
2,814,402
 

285,800

426,453

678,409

580,537

803,839
9,547,627

841,651
9,349,879

 

9,656,164

 
9,070,352

Tài sản ngắn hạn (TSNH) của công ty vào năm 2014 có sự biến động giảm khoảng
5,4% và tăng lại từ năm 2015 và 2016.Năm 2015 tăng cao hơn năm 2013 khoảng 5,3%,
và qua năm 2016 tăng thêm khoảng 2,7% : năm 2014,các khoản đầu tư tài chính gắn hạn
tăng,trong khi các khoản phải thu, tiền & các khoản tương đương tiền giảm.Năm 2015
giảm khá nhiều các khoản đầu tư ngắn hạn,thay vào đó thì tiến & các khoản tương đương
tiền tăng.Đến năm 2016,công ty đẩy mạnh vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,tăng
gấp 3 lần so với các năm,và giảm nhiều hàng tồn kho,các tài sản ngắn hạn khác
Về phần tài sản dài hạn, gần như không biến động trong 3 năm do bất động sản và
các khoản đầu tư tài chính dài hạn chựng lại, tuy nhiên đến năm 2016 thì công ty đã giải
quyết hoàn toàn khoản đầu tư vào bất động sản để đẩy mạnh vào đầu tư tài chính ngắn
hạn thay vào đầu tư bất động sản.
Tuy nhiên, tổng tài sản năm 2016 giảm thấp nhất so với các năm trong khi tỷ lệ tài
sản ngắn hạn tăng mạnh,thay vào đó thì tỷ lệ tài sản dài hạn giảm mạnh.Đây là thời điểm
mà suy thoái kinh tế đang ở mức đỉnh trên toàn cầu và cũng ảnh hưởng đến Việt Nam.
Thị trường bất động sản thời kỳ này gần như chạm đáy, nên TTC đã có sự dịch chuyển
mạnh trong đầu tư, chuyển sang tập trung các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn bằng cách
giảm đầu tư dài hạn,thanh lý bất động sản và chịu nhiều thiệt hại trong đầu tư BĐS.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn (TNV), ta thấy sự dịch chuyển hoàn toàn khác nhau
của nợ phải trả (NPT) và vốn chủ sở hữu (VCSH). Tỷ lệ NPT giảm dần qua từng năm,
giảm đáng kể ở năm 2016 (khoảng 20% so với năm 2013).Từ đó ta thấy công ty có xu
hướng giải quyết giảm NPT dài hạn,giảm và xóa hẳn khoản lợi ích của cổ đông thiểu số
vào năm 2015,2016


2.2. Phân tích báo cáo thu nhập

 
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó :Chi phí lãi vay
8. Phần lãi/lỗ trong công ty liên
doanh, liên kết
9. Chi phí bán hàng
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
12. Thu nhập khác

2013

2014

2015

2016

4,961,723


5,267,993

5,761,451

6,734,322

407

389

 

748

4,961,315

5,267,603

5,761,451

6,733,575

4,401,835

4,718,955

4,984,219

5,971,112


559,480

548,649

777,232

762,463

163,990
178,261
114,121

159,117
145,820
94,650

131,573
227,120
96,714

159,327
150,405
122,948

 

 

31,947


26,785

11,474
176,337

5,902
189,504

7,832
211,778

8,951
226,976

357,398

366,539

494,021

562,244

30,979

196,805

67,135

42,981



13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác
Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên
kết liên doanh
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của
Công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
(VNÐ)

14,846
16,133

106,127
90,678

14,917
52,218

3,269
39,712

22,343


28,474

 

 

395,874

485,691

546,239

601,955

85,740
-3,639

80,574
3,030

114,672
-1,124

126,176
-7,686

313,773

402,086


432,691

483,466

74,415

60,946

64,599

67,901

239,359

341,140

368,091

415,565

1,029

1,333

1,315

1,321

Trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2016, các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp

hầu như đều tăng từ hoạt động kinh doanh,bán hàng, dịch vụ. Tuy nhiên, phần lợi nhuận
từ công ty liên kết kinh doanh thì mất hẳn trong 2 năm 2015,2016 .Điều này cho thấy,
tình hình hoạt động kinh doanh,bán hàng của công ty vẫn ổn định, tuy nhiên lại thất bại
vào việc đầu tư trong lĩnh vực bất động ở giai đoạn suy thoái kinh tế,thị trường BĐS
chạm đáy.
2.3. Mô hình phân tích
Mô hình phân tích chỉ số Z
Chỉ tiêu
2013
A1 = Vốn luân chuyển ( = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn
0.17
hạn)/Tổng tài sản

2014

2015

2016

0.19

0.15

0.20

A2 = Lợi nhuận chưa phân phối/Tổng tài sản

0.03

0.04


0.04

0.05

A3 = EBIT (Lợi nhuận trước lãi vay và thuế)/Tổng tài sản

0.04

0.05

0.06

0.07

A4 = (Giá thị trường của cổ phiếu*Số lượng cổ phiếu lưu
0.97
hành)/Tổng nợ

1.14

0.60

0.75

A5 = Hiệu quả sử dụng tài sản =Doanh thu/Tổng tài sản

0.52

0.56


0.60

0.74

Z score = 1,2*A1+1,4*A2+3,3*A3+0,6*A4+1,0*A5

1.49

1.70

1.39

1.73

Chỉ số Z của công ty TCT qua các năm đều mức dưới 1.81. Cho thấy từ năm 2013
đến 2016, Doanh nghiệp có vấn đề nghiêm trọng về tài chính.Đặc biệt là vào năm


2013,2015 chỉ số Z rất thấp. Điều này phản ánh tình hình khó khăn của doanh nghiệp
trong giai đoạn thị trường BĐS đi xuống, doanh nghiệp cũng không tránh khỏi bị ảnh
hưởng.
2.4. Phân tích đòn bẩy tài chính
Đơn vị tính: Triệu Đồng
Phân tích đòn bẩy tài chính

2013

2014


2015

2016

Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
EBIT

4,961,315

5,267,603

5,761,451

6,733,575

Định phí (CPQLDN)

509,995
114,121
176,337

580,341
94,650
189,504

642,953
96,714
211,778


724,903
122,948
226,976

Đòn cân định phí DOL

1.345762213

1.326539052

1.32938333

1.313112237

Đòn cân tài chính DFL

1.288276068

1.19487699

1.177054366

1.204247826

Đòn cân tổng hợp DTL

1.733713252

1.585050989


1.564756453

1.581312557

Chi phí lãi vay

Đòn cân định phí (Degree of Leverage – DOL):

Cấp độ đòn cân định phí (DOL) là một chỉ tiêu dùng để đo lường ảnh hưởng của sự
thay đổi doanh thu đến lãi ròng hay thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT).
Đòn cân định phí DOL của PVTrans giảm dần từ 1.35 năm 2013 xuống 1.33 năm
2014 và 2015, và xuống mức 1.13 năm 2016. Mặc dù chi phí cố định tăng liên tục từ năm
2013 đến 2016, tuy nhiên doanh thu thuần cũng tăng liên tục từ năm 2013 đến 2016.
Nhưng so sánh tỷ lệ tăng của EBIT với định phí ta có thể thấy:
Phân tích đòn bẩy tài chính
2014/2013 2015/2014
2016/2015
EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)
13.79%
10.79%
12.75%
Định phí = F ( Chi phí quản lý doanh
7.47%
11.75%
7.18%
nghiệp)
Từ năm 2013 đến 2014 và từ năm 2015 đến 2016, tỷ lệ tăng của EBIT lớn hơn so với
định phí nên DOL giảm. Nhưng từ năm 2014 đến 2015, tỷ lệ tăng của EBIT nhỏ hơn so
với tỷ lệ tăng định phí nên DOL tăng nhẹ.
EBIT tăng là do doanh thu tăng.



DOL=1.35 cho thấy, cứ mỗi 25% thay đổi trong doanh số sẽ tạo ra 1.35 x 25%
=33.75% thay đổi trong lợi nhuận hoạt động.
Đòn cân tài chính (Degree of Financial Leverage – DFL):

Đòn cân tài chính DFL đo mức độ ảnh hưởng của đòn cân nợ đến thu nhập ròng của
cổ đông
DFL là tỷ lệ (%) thay đổi của EPS so với EBIT
Đòn cân tài chính DFL thể hiện mức độ sử dụng nợ để tài trợ chi phí cố định của
công ty, hay việc doanh nghiệp quyết định tài trợ phần lớn tài sản của mình bằng nợ vay.
DFL giảm liên tục từ năm 2013 đến 2015, điều này cho thấy công ty giảm vay nợ để
đầu tư vào sản, nhưng lại tăng từ 1.177 năm 2015 lên 1.204 năm 2016, vì chi phí lãi vay
tăng lên.
Đòn cân tổng hợp (Degree of total Leverage – DTL):

Đòn cân tổng hợp DTL đo mức độ ảnh hưởng tổng hợp của đòn cân định phí và đòn
cân tài chính đến sự thay đổi của doanh thu và EPS
Do chỉ số DOL, DFL giảm dần từ năm 2013 đến 2015, nên DTL giảm theo. DTL
tăng lên trong năm 2016, do chỉ số DFL tăng.
2.5. Phân tích hòa vốn.
Đơn vị tính: Triệu Đồng
Phân tích hòa vốn

2013

2014

2015


2016

Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán

4,961,315

5,267,603

5,761,451

6,733,575

4,401,835

4,718,955

4,984,219

5,971,112

559,480

548,649

777,232

762,463


176,337

189,504

211,778

226,976

Tỷ lệ lợi nhuận gộp = (Doanh 11.28%
thu - GVHB)/Doanh thu

10.42%

13.49%

11.32%

Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Định phí = F ( Chi phí quản
lý doanh nghiệp)


Doanh thu hòa vốn

1,563,708

1,819,436

1,569,864


2,004,504

KẾT LUẬN

PVT là thành viên hiếm hoi của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có kết quả kinh
doanh tăng trưởng trong khi hầu hết các thành viên khác đều bị ảnh hưởng nặng nề do cơn
bão giá dầu thấp càn quét. Việc giá dầu giảm làm tăng nhu cầu tiêu thụ dầu của nền kinh tế,
qua đó, tăng nhu cầu vận chuyển và giảm chi phí đầu vào cho đội tàu, tác động tích cực đến
hoạt động kinh doanh của PVT. PVT đang giao dịch trong kênh xu hướng giảm trung hạn
với kháng cự tại đường biên trên của kênh giá, tương đương 12,8-13. Khối lượng giao dịch
duy trì khá tích cực trong các nhịp gần đây.
Tuy nhiên nhìn chung giá cổ phiếu còn ở mức thấp thì theo tôi nghĩ nhà đầu tư nên mua
với một số lượng có giới hạn. Bởi vì, tuy các tỷ số sinh lợi đang ở mức thấp nhưng cũng
không đến mức âm như một số công ty khác, thêm nữa tiền và các khoản tương đương tiền
cũng ở mức khá, vốn chủ sở hữu của công ty vẫn ở mức tốt, chiếm khoảng 1/2 tổng nguồn
vốn, giúp công ty có thể đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay và chi phí khác.


TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. />


×