Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2015 2016 trường THCS Long Mỹ, Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.22 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ

(Không kể thời gian phát đề)

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM
HỌC 2015 - 2016
MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ THI:

Câu 1: (0,5đ) Liệt kê các phần tử của { x ∈ N /15 ≤ x ≤ 19}
tập hợp A =
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a/ 2 . (72 – 2.32) – 60
b/ 27 . 63 + 27 . 37
c/ + (-8) + + 2
−−11
7
d/ 568 - 34+10}
{5.[9 − (4 − 1) 2 ]
Câu 3: (2,5 điểm) Tìm số nguyên x
a) 2x + 3 = 52: 5
b) 105 – (x + 7) = 27: 25
Câu 4: (1 điểm) Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh
lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5: (1 điểm) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.


Câu 6: (2 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
HẾT
…………………………………………………………………………………………………………..
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ

(Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI:

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (0,5đ) Liệt kê các phần tử của { x ∈ N /15 ≤ x ≤ 19}
tập hợp A =
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a/
2.(72 – 2.32) – 60
b/
27.63 + 27.37
c/ + (-8) + + 2
−−11
7
d/ 568 - 34+10}
{5.[9 − (4 − 1) 2 ]
Câu 3: (2,5đ) Tìm số nguyên x

b) 2x + 3 = 52: 5
b) 105 – (x + 7) = 27: 25
Câu 4 (1đ): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp
đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5: (1đ) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
Câu 6: (2đ)Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
CÂU
1
2a

2b

2c

NỘI DUNG

A=
2.(72 – 2.32) - 60
= 2.(49 – 2.9) – 60
= 2.31 – 60
= 62 – 60 = 2
27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37)

= 27.100
= 2700
+ (-8) + + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2
= 12

ĐIỂM
0,5

{ 15;16;17;18;19}

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
−−11
7

{5.[9 − (4 − 1) ] d/ 568 - 34+10}

2d

2

= 568 - 34+10}

3a


3b

= 568 – 34.10
= 568 – 340
= 228
a) 2x + 3 = 52: 5
2x + 3 = 5
2x = 5 - 3
2x = 2
x=1

5

{ 5.[0,25
9 − 9]
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

a) 105 – (x + 7) = 27: 25
105 – (x + 7) = 22
105 – (x + 7) = 4
x + 7 = 105 - 4
x + 7 = 101
x = 101 – 7
x = 94


4

0,5
0,25

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải ∈ Z tìm (30 < x < 38, x)
x ∈ BC
4

82(2,4,8)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4
hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x;
x; x hay
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8
BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16; 24; 32; ⇒ 40; …}
Mặt khác: 30Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,5
0,5
0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

6b

Điểm A nằm giữa O và B
Vì OA < OB (4 < 8)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy OA = AB = 3 cm
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B (OA = AB)
Nên A là trung điểm OB

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25




×