Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS tại huyện thanh trì theo hướng chuẩn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146 KB, 37 trang )

iĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THÙY LINH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN THANH TRÌ THEO
HƢỚNG CHUẨN HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS. Đặng Xuân Hải

HÀ NỘI-2017


MỤC LỤC
Lời cảm ơn................................................................Error! Bookmark not defined.
iiDanh mục chữ viết tắt...............................................Error! Bookmark not defined.
Mục lục......................................................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục bảng.........................................................................................................iv
Danh mục sơ đồ, biểu
đồ...........................................................................................vi
MỞ
ĐẦU....................................................................................................................7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU
TRƢỞNGTRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA.10
1.1. Sơlƣợcngghiên cứucủa vấn
đề..........................................................................10
1.2. Một số khái
niệm................................................................................................13


1.2.1. Quản
lý............................................................................................................13
1.2.2. Quản lý nhà
trƣờng.........................................................................................13
1.2.3. Đội ngũvà đội ngũ hiệu
trƣởng......................................................................15
1.2.4. Phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo
dục....................................................16
1.2.5.Phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS...................................................17
1.2.6.Chuẩnvà chuẩn hóa.........................................................................................22
1.3. Trƣờng trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc
dân...............................24


1.3.1. Vị trí, vai trò chức năng của trƣờng
THCS.....................................................24
1.3.2. Mục tiêu giáo dục
THCS.................................................................................24
1.3.3. Nhiệm vụ của trƣờng
THCS...........................................................................25
1.4. Hiệu trƣởng trƣờng THCS và quy định về chuẩn hiệu trƣởng THCS của
BộGD&ĐT...................................................................................................................
..26
1.4.1. Vị trí, vai trò của ngƣời Hiệu trƣởng ở các trƣờng
THCS..............................26
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng trƣờng
THCS..............26
1.4.3. Nội dung, mục đích và cấu trúc Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng
THCS......................28

1.5. Nội dung quản lý phát triểnđội ngũ hiệu trƣởng theo hƣớng chuẩn
hóa..........30
1.5.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trƣởng theo hƣớng chuẩn
hóa..................30
1.5.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm và sử dụng theo hƣớng chuẩn
hóa..............................30
1.5.3. Đánh giá Hiệu trƣởng theo
chuẩn...................................................................32
1.5.4. Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao năng lực Hiệu trƣởng THCS theo
hƣớng chuẩn
hóa.......................................................................................................36
1.6. Các yếu tố tác động đến hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng
THCS theo quan điểm chuẩn
hóa..............................................................................37
1.6.1. Khách
quan......................................................................................................37


iii1.6.2. Chủ
quan.........................................................................................................38
Tiểu kết Chƣơng
1.....................................................................................................39
Chƣơng 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNGTRƢỜNG
THCS TẠI HUYỆN THANH TRÌ....................................40
2.1. Khái quát địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa của huyện Thanh
Trì......40
2.1.1. Đặc điểm về lịch sử văn hóa và kinh tế, xã
hội..............................................40
2.1.2. Đặc điểm về giáo dục và đào tạo....................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng về giáo dục cấp THCS tại huyện Thanh Trì..Error! Bookmark not

defined.
2.2.1. Quy mô phát triển............................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học..............Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đội ngũ giáo viên............................................Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Chất lƣợng giáo dục........................................Error! Bookmark not defined.
2.3.Thực trạng đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS ở huyện Thanh Trì............Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Số lƣợng..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Giới tính..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Cơ cấu tuổi......................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Trình độ chuyên môn......................................Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Thâm niên quản lý...........................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng về phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS theo hƣớng chuẩn
hóa hiệu trƣởng ở huyện Thanh Trì..........................Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về Chuẩn Hiệu
trƣởng...................................................................................Error! Bookmark not
defined.


2.4.2. Đánh giá Hiệu trƣởng trƣờng THCS theo Chuẩn.........Error! Bookmark not
defined.
2.4.3. Công tác quy hoạch đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS theo
Chuẩn......Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ hiệu trƣởng theo Chuẩn.........Error!
Bookmark not defined.
2.4.5. Công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ hiệu trƣởng theo Chuẩn................Error!
Bookmark not defined.
iv2.4.6. Luân chuyển, miễn nhiệm đối với đội ngũ hiệu trƣởngError! Bookmark
not defined.
2.4.7. Chính sách đãi ngộ..........................................Error! Bookmark not defined.

2.4.8.Đánh giá thực trạngvà một số nguyên nhân của hạn chế.....Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết Chƣơng 2.....................................................Error! Bookmark not
defined.Chƣơng 3.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU
TRƢỞNGTRƢỜNG THCS TẠIHUYỆN THANH TRÌ THEO HƢỚNG CHUẨN
HÓA............................................................Error! Bookmark not defined.7
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các giải pháp.........Error! Bookmark not defined.7
3.1.1. Tính mục đích.................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tính khả thi.....................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tính pháp lý....................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Tính kế thừa....................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Tính đồng bộ...................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS tại huyện
Thanh Trì theo hƣớng chuẩn hóa..............................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về phát triển Hiệu trƣởng trƣờng THCS
theo quan điểm chuẩn hóa.................................................Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Giải pháp 2:Xây dựng quy hoạch về phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS theo chuẩn......................................................Error! Bookmark not defined.


3.2.3. Giải pháp 3: Bám sát các tiêu chuẩn, tiêu chí trong việc bổ nhiệm, luân
chuyển hiệu trƣởng trƣờng THCS tại huyện Thanh Trì..........Error! Bookmark not
defined.
3.2.4. Giải pháp 4: Tổ chức đánh giá, xếp loại Hiệu trƣởng theo chuẩn hiệu trƣởng
trƣờng THCS.............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Giải pháp 5: Bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng theo chuẩn hiệu trƣởng trƣờng
THCS.........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Giải pháp 6: Thực hiện tốt chính sách đãi ngộ,tạo động lực cho hiệu trƣởng
trƣờng THCS đạtyêu cầu của chuẩn nghề nghiệp....Error! Bookmark not defined.

3.3. Mối liên hệ giữa các giải pháp...........................Error! Bookmark not defined.
3.4. Thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp..Error! Bookmark
not defined.
vTiểu kết Chƣơng 3.....................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................Error! Bookmark not
defined.1. Kết luận.................................................................Error! Bookmark not
defined.2. Khuyến nghị..........................................................Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................41
PHỤ LỤC.....................................................................Error! Bookmark not
defined.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô phát triển của ngành giáo dục huyện Thanh Trì.................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Bảng xếp loại hạnh kiểm của học sinh THCS trong 3 năm(từ năm
2013đến năm 2016)...........................................................Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3. Bảng xếp loại học lực của học sinhTHCS trong 3 năm(từ năm 2013 đến
năm 2016)..................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Bảng thống kê số lƣợng các trƣờng THCS trên địa bàn huyện........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Bảng thống kê giới tính đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS.............Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Bảng thống kê trình độ hiệu trƣởng trƣờng THCS(từ năm 2013đến năm
2016)..........................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Bảng thống kê thâm niên quảnlý của HT các trƣờng THCS...........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, giáo viên,nhân viên về

tác dụng của việc đánh giá hiệu trƣởng theo
Chuẩn.................................................46
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm.........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát năng lực quản lý nhà trƣờng.....Error! Bookmark not
defined.


Bảng 3.1.Dự báo phát triển của ngành giáo dục huyện đến năm 2020............Error!
Bookmark not defined.
viBảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi và tính cần thiếtcủa một số giải
pháp luận văn đƣa
ra.................................................................................................82


MỞĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Giáo dục nƣớc ta đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ, thông tin và truyền
thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ đã tạo ra nhiều cơ hội to lớn,
đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục.
Muôngiáodụcthƣchiêntốtsứmênhcuaminh,
bêncanhviêcđôimơitoandiêntâtcacackhâutƣquảnlý, đaotaođêncơsơvâtchât,
phƣơngtiêndayhoc,
môttrongnhƣngđiêuquantrongcânphailamchinhlaxâydƣngđôingucánbộquảnlý(CB

QL), giáo viên (GV) đuvêsôlƣơng, đôngbô,
hơplyvêcơcâuvàtheocáctiêuchíđạtChuẩn.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Mọi việc
thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” chính vì vậy Đảng và nhà
nƣớc đã xác định giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là quốc sách hàng đầu, là động
lực của sự phát triển đất nƣớc. Và để phát triển GD&ĐT thì nhân tố đóng vai trò
quan trọng và là lực lƣợng nòng cốt -đó là nhân tố nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục.Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã
ban hành Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004 nêu rõ “Mục tiêu là xây
dựngđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất
lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc
quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước".[1,2]Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI đã nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục là quốcsách hàng đầu, đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa, dân chủ hóa vàhội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo
dục và cán bộ quản lý là khâu then chốt...”. [2,9]Ngày 22/10/2009, Bộ Giáo dục và
đạo tạo đã ban hành Thông tƣ số 29/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn hiệu trƣởng
trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều
cấp học; nhằm giúp hiệu trƣởng tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn
luyện để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng và
99làmcăncứđểcơquanquảnlýgiáodụcđánhgiá, xếp loại hiệu trƣởng phục vụ công
tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồidƣỡngvađềxuất, thực hiện chế độ,


chính sách đối với hiệu trƣởng.Trong những năm qua, công tác phát triển đội ngũ
cán bộ Hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ sở (THCS) của huyện Thanh Trì đã đƣợc
quan tâm, tuy nhiên với yêu cầu mới của sự phát triểnxã hội ởThủ đô Hà Nội và
đất nƣớc tatheo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,đội ngũ này cần hoàn thiện

để đạt chuẩn và trên chuẩn Hiệu trƣởng THCS. Công tác đánh giá, xếp loại Hiệu
trƣởng trƣờng THCS nhìn chung đã thực hiện theo đúng các quy định phápluật và
Công văn số 430/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/01/2010 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại Hiệu trƣởng trƣờng trung học theo
Thông tƣ số 29/2009/TT-BGDĐT nhƣng đôi khi vẫn còn cả nể nang,nặng về tình
cảm. Vì vậy, vận dụng quy định Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng THCS vừa là yêu cầu
và là giải pháp trong việc chuẩn hóa, nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ hiệu
trƣởng trƣờng THCS.Qua việc phân tích lý luận và thực tiễn, đồng thời để phục vụ
cho công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý, trong đó có hiệu trƣởng các trƣờng
THCS của huyện Thanh Trì, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học về “Phát
triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS tại huyện Thanh Trì theo hướng chuẩn
hóa”làm nội dung nghiên cứu trong phạm vi luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản
lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và
đánh giáthực trạng đểđề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trƣởng các
trƣờng THCS tại huyện Thanh Trì nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ hiệu
trƣởng.3. Nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý trƣờng THCS theo hƣớng chuẩn hóa.3.2. Điều tra, khảo sát, đánh
giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS và thực trạng công tác
phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS của huyện Thanh Trì.3.3. Đề xuất
một số giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện Thanh Trì
theo hƣớng chuẩn hóa.4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
10104.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ hiệu trƣởng các trƣờng THCS tại huyện
Thanh Trì.4.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS tại huyện Thanh Trì theo chuẩn.5. Phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung
nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS của huyện
Thanh Trì giai đoạn 2011 –2016 và định hƣớng phát triển giai đoạn 2016 -2021.6.
Giả thuyết khoa họcQuản lý và phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS tại
huyện Thanh Trì còn có mặt hạn chế từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan
đƣa lại. Với những đề xuất về các giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS đạt chuẩn Hiệu trƣởng thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng đội ngũ hiệu

trƣởng THCS của huyện Thanh Trì trong giai đoạn tới. 7. Phƣơng pháp nghiên
cứuLuận văn sử dụng các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau:7.1. Nhóm phương
pháp nghiên cứu lý luậnNghiên cứu đọc, tra tài liệu, hệ thống hóa, kháiquát hóa, so


sánh, đối chiếu từ những tài liệu, văn bản, Nghị quyết, Nghị định, Chỉ thị, Thông
tƣ... liên quan đến đề tài; những công trình khoa học về phát triển đội ngũ nhằm
xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu
thực tiễn-Phƣơng pháp quan sát.-Phƣơng pháp điều tra, khảo sát.-Phƣơng pháp
chuyên gia.7.3. Phương pháp bổ trợDùng phƣơng pháp thống kê toán học, phân
tích, xử lý các số liệu điều tra.8. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và
khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc trình bày theo
3 Chƣơng:
1111Chương 1.Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng trung học
cơ sở theo hƣớng chuẩn hóa.Chương 2.Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trƣởng
trƣờng THCS tại huyện Thanh Trì.Chương 3.Một số giải pháp phát triển đội ngũ
hiệu trƣởng trƣờng THCS tại huyện Thanh Trì theo hƣớng chuẩn hóa.

Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU
TRƢỞNGTRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA1.1.


Sơlƣợcnghiên cứu củavấn đềCác nƣớc trên thế giới đều xem xét phát triển giáo
dục là nhiệm vụ trọng tâm, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc mình.
Một nƣớc có nền giáo dục phát triển thì sẽ tạo ra nguồnnhân lực có chất lƣợng và
nâng cao vị thế của quốc gia. Chính vì vậy mà năm 2001, IBSTPI hoàn thiện
những tiêu chuẩn về kỹ năng thiết yếu nhất dành cho những ngƣời quản lý trƣờng
học.Các tiêu chuẩn đã đƣợc sửa đổi và đƣa ra, ngay lập tức đƣợc các nƣớc cóhệ
thống giáo dục vào loại tốt nhất thế giới chấp nhận nhƣ:-Nƣớc Mỹ: Có Chuẩn hiệu
trƣởng do Hiệp hội hiệu trƣởng Bang New Jersey –phát triển năm 2002. Bộ chuẩn

này đƣợc cấu thành từ 6 chuẩn tƣơng đối riêng biệt nhau, tƣơng ứng với những
công việc cụ thể của hiệu trƣởng. Nội dung mỗi chuẩn có 2 phần, yêu cầu của
chuẩn và những chiến lƣợc để hành động theo yêu cầu đó.-Nƣớc Anh: Có chuẩn
quốc gia hiệu trƣởng chỉrõvaitrò quan trọng của hiệu trƣởng trong việc thực hiện
chính sách giáo dục của Chính phủ và triển khai các chính sách này trong trƣờng
học nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển của mọi trẻ em với các nhu cầu, nguyện
vọng của chúng.Các thành phần chính của chuẩnquốc gia HT bao gồm 6 nội dung:
1212+ Xác định tầm nhìn và xâydựng kế hoạch chiến lƣợc của nhà trƣờng(hoạch
định tƣơng lai).+ Quản lý việc dạy và học + Tự phát triển bản thân và phối hợp
công tác+ Quản lý tổ chức+ Báo cáo kết quả hoạt động của nhà trƣờng+Xây dựng
và củng cố mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng.Trong từng thành phần này có
các yêu cầu về kiến thức, chất lƣợng nghiệp vụ (các kỹ năng, năng lực quản lý) và
các hành động cần thiết để các hiệu trƣởng đạt đƣợc các nhiệm vụ trọng tâm.Nƣớc Úc: Xâydựng bộ Chuẩn hiệu trƣởng gồm có hai phần cơ bản, phần một là
những nhiệm vụ và bổn phận của hiệu trƣởng, phần hai là những yêu cầu cá nhân
của hiệu trƣởng, trong phần hai này lại chia nhỏ thành những yêu cầu theo ba lĩnh
vực đó là kĩ năng, tri thức và phẩm chất cá nhân.-Trung Quốc: Chuẩn trình độ quản
lý trƣờng học chủ yếu tập trung đến nội dung tác nghiệp nhƣ: Quản lý hành chính;
Quản lý đức dục; Quản lý giảng dạy; Quản lý giáo dục; Quản lý công chức; Quản
lý tổng vụ.Trong lịch sử phát triển giáo dục của các nƣớc, nhất là các nƣớc có nền
kinh tế và khoa học kỹ thuật phát triển đều có một nền giáo dục tốt. Trong đó, vai
trò của đội ngũ cán bộ QLGD mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
nền giáo dục đó. Vì vậy, đội ngũ cán bộQLGD luôn đƣợc lựa chọn, đào tạo khoa
học, cùng với đó là chính sách đãi ngộ xứng đáng về vật chất và tinh thần đối với
những cống hiến của họ.-CònởViệtNam, vấn đề chuẩn hóa, xã hội hóa, hiện đại
hóa và hội nhập giáo dục đã đƣợc xác định từ Văn kiện Đại hội Đảng X và phát
triển thêm ở Nghị quyết XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng và Nhà nƣớc ta
luôn khẳng định vai trò quyết định của nhà giáo trong việc nâng cao chất lƣợng
giáo dục và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý trong điều hành hệ thống



giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát triển. Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày
15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất
lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 -2010 trong
mục tiêu tổng quát đã nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
1313được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc
biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề
của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự
nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những
đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
[1,2]Mộtsốcông trình nghiên cứu nhƣ các luận văn thạc sĩ, các đề tài, đề án,... về
quản lý giáo dục nhƣ: "Những cơ sởkhoa học về quản lý giáo dục" của tác giả
Nguyễn Quốc Chí –Nguyễn Thị Mỹ Lộc; "Quản lý giáo dục" do Bùi Minh Hiền
chủ biên;... đã mang lại hiệu quả nhất định trong công tác quản lý giáo dục nói
chungvà công tác quản lý nhà trƣờng THCS nói riêng.Trong nhà trƣờng, Hiệu
trƣởng đóng vai trò chủ đạo, then chốt, là nhân tố quyết định đến chất lƣợng và
hiệu quả của một trƣờng học. Những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc đƣợc quán triệttới đội ngũ giáo viên hay không cũng do phần lớn
cách tuyên truyền, phổ biến của hiệu trƣởng. Sự nắm bắt chƣơng trình và đổi mới
phƣơng pháp dạy học của giáo viên cũng phụ thuộc vào ngƣời hiệu trƣởng. Việc
xây dựng và phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng theo hƣớng chuẩn hóa luôn là vấn đề
quan tâm của các cấp, với mục đích chính là nâng cao hiệu quả quản lý trong nhà
trƣờng, nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động giáo dục. Đến nay, đã có
nhiều Hội thảo khoa học cấp quốc gia bàn luận về các chủ đề nêutrên, nhiều ý kiến
đã đƣợc đăng tải trên các tạp chí, tập san chuyên ngành, nhiều tác giả đã nghiên
cứu vấn đề này nhƣ: "Xây dựng chuẩn hiệu trưởng trường THCS và THPT"-Đề tài
cấp Bộ do Trần Ngọc Giao làm chủ nhiệm đề tài; "Phương pháp phát triển giáo
viên thành cán bộ quản lý giáo dục"-Đề tài cấp Bộ do Đặng Thị Thanh Huyền làm
chủ nhiệm đề tài;"Một số cách tiếp cận trong việc xây dựng chuẩn hiệu trưởng
trường phổ thông"của tác giả Trịnh Thị Hồng Hà trong hội thảo Chuẩn và chuẩn
hóa trong giáo dục của Viện Chiến lƣợc giáo dục.Song, chƣa có đề tài nghiên cứu

nào đề cập đến việc tìm ra các giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS tại huyện Thanh Trì theo hƣớng chuẩn hóa, nhằm nâng cao chất lƣợng đội
ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCScấp huyện địabàn Thành phố Hà Nội. Với đề tài này
tác giả sẽ phân tích thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS tại huyện Thanh Trì, từ đó đƣa ra một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu
trƣởng


1414trƣởng THCS theo quy định tại Thông tƣ số 29/2009/TT-BGDĐT, đó là
những động lực góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ hiệu trƣởng
trƣờng THCS nhằm đƣa giáo dục THCS ở huyện Thanh Trì phát triển tốp đầu
Thành phố.1.2. Một số khái niệm1.2.1. Quản lýQuản lý là một hiện tƣợng xã hội,
là một dạng hoạt động đặc thù của con ngƣời, là sản phẩm, là yếu tố gắn chặt với
lao động. Do đó, hoạt động quản lý ra đời là một tất yếu khác quan. Và từ những
góc độ khác nhau các nhà khoa học đã đƣa ra các định nghĩa về quản lý khác
nhau.Tiếp cận trên phƣơng diện hoạt động của tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc
Quang cho rằng: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản
lý đến tập thể những người lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực
hiện những mục tiêu dự kiến”.[32,11]Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí -Nguyễn Thị
Mỹ Lộc thì: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích của tổ chức”. [16,47]Dù có nhiều
cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu: Quản lý là cách thức tổ chức, điều
khiển (cách thức tác động) của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực
hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổ chức đề ra.1.2.2. Quản lý nhà trườngNhàtrƣờng là
một thiết chế xã hội thể hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy
trì và phát triển của xã hội. Thiết chế chuyên biệt này hoạt động trong tính quy
định của xã hội và theo những dấu hiệu phân biệt tính mục đích tập trung hay tính
hẹp đƣợc “chiết xuất”; tính tổ chức và kế hoạch hoá cao; tính hiệu quả của giáo
dục -đào tạo cao nhờ quá trình truyền thụ có ý thức tổ chức; tính chuyên biệt tƣơng

đối hay tính lý tƣởng hoá các giá trị xã hội; tính chuyên biệt cho từng đối tƣợng
hay tính chất phân biệt đối xử theo sự phát triển tâm lý và thể chất.
1515Thực chất của quản lý nhà trƣờng là tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động
của nhà trƣờng đƣợc vận hành theo đúng mục tiêu. Trƣờng học là những tế bào
quan trọng của hệ thống giáo dục. Những tế bào có hoạt động tốt, hiệu quả, đúng
mục tiêu thì hệ thống giáo dục mới thực hiện đƣợc những mục tiêu xã hội giao
phó. Vì vậy, để trƣờng học vận hành và phát triển thì cần phải quản lý. Quản lý
trƣờng học có thể hiểu nhƣ một bộ phận của quản lý giáo dục nói chung.Quản lý
nhà trƣờng là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng, các quy định pháp luật của
Nhà nƣớc trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành
theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh.Nhƣ vậy, quản lý nhà trƣờng là tập
hợp các tác động tối ƣu của chủ thể quản lý (thông qua việc thực hiện các chức
năng quản lý) đến tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh nhằm sử dụng
hợp lý nguồn lực do nhà nƣớc đầu tƣ, do các lực lƣợng xã hội đóng góp và do


chính nhà trƣờng tạo ra nhằm đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trƣờng mà trọng
tâm là hoạt động dạy học, thực hiện có trách nhiệm, hiệu quả mục tiêu và kế hoạch
đào tạo, đƣa nhà trƣờng tiến lên trạng thái mới. Quản lý nhà trƣờng về cơ bản
khác với quản lý các lĩnh vực khác. Ở đây những tác động của chủ thể quản lý là
những tác động của công tác tổ chức sƣ phạm đến đối tƣợng quản lý nhằm giải
quyết những nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng. Đó là hệ thống tác động có
phƣơng hƣớng, có mục đích, có một quan hệ qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn
nhau.Quản lý nhà trƣờng là một hoạt động đƣợc thực hiện trên cơ sở những quy
luật chung của quản lý, đồng thời có những nét đặc thù riêng của nó. Quản lý nhà
trƣờng khác với các loại quản lý xã hội khác, đƣợc quy định bởi bản chất lao động
sƣ phạm của ngƣời giáo viên, bản chất của quá trình dạy học, giáo dục. Trong đó
mọi thành viên của nhà trƣờng vừa là đối tƣợng quản lý vừa là chủ thể tự hoạt
động của bản thân mình.Sản phẩm tạo ra của nhà trƣờng là nhân cách ngƣời học

sinh đƣợc hình thành trong quá trình học tập, tu dƣỡng rèn luyện và phát triển theo
yêu cầu của xã hội và đƣợc xã hội thừa nhận.Quản lý nhà trƣờng là phải quản lý
toàn diện nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý,
khoa học và hiệu quả. Thành công hay thất bại của
1616một sự cải tiến trong ngành giáo dục đều phụ thuộc rất lớn vào những điều
kiện đang tồn tại, phổ biến ở các nhà trƣờng. Vì vậy, muốn thực hiện có hiệu quả
công tác giáo dục phải xem xét đến những điều kiện đặc thù của mỗi nhà trƣờng,
phải trú trọng thực hiện việc cải tiến công tác quản lý giáo dục đối với nhà trƣờng,
nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.Trƣờng học là những cơ sở tiến hành quá
trình giáo dục -đào tạo, nhà trƣờng là thiết chế đặc biệt của xã hội, thực hiện chức
năng kiến tạo kinh nghiệm xã hội cho một nhóm dân cƣ nhất định của xã hội đó.
Nhà trƣờng tổ chức cho việc kiến tạo xã hội nói trên đạt các mục tiêu xã hội và đặt
ra nhóm dân cƣ đƣợc huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ƣu theo quan
niệm xã hội.Trƣờng học là tổ chức giáo dục cơ sở mang tính Nhà nƣớc –xã hội,
trực tiếp làm công tác giáo dục thế hệ trẻ, nó là tế bào cơ sở, là đơn vị chủ chốt của
bất cứ hệ thống giáo dục nào. Vì vậy, nhà trƣờng vừa là khách thể cơ bản của tất
cả các cấp quản lý, vừa là hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Do đó quản lý
trƣờng học nhất thiết phải vừa có tính chất nhà nƣớc, vừa có tính chất xã hội sâu
sắc.Nhƣ vậy, quản lý nhà trƣờng là một bộ phận của quản lý giáo dục. Thực chất
của quản lý nhà trƣờng, suy cho cùng là hệ thống những tác động có mục đích, có
kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho nhà trƣờng vận hành
theo đúng đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc các tínhchất
của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa (XHCN)Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình
dạy học –giáo dục thế hệ trẻ. Ngƣời quản lýnhà trƣờng phải làm sao cho hệ thống


các thành tố vận hành liên kết chặt chẽ với nhau, đƣa đến kết quả mong
muốn.1.2.3. Đội ngũvà đội ngũ hiệu trưởngKhái niệm đội ngũ đƣợc hiểu là tập
hợp một nhóm ngƣời, một tổ chức, tập hợp thành một lực lƣợng để thực hiện mục
đích nhất định. Do đó, dù khái niệm đội ngũ có thể diễn đạt một cách khác nhau thì

ngƣời quản lý nhà trƣờng đều phải xâydựng gắn kết các thành viên tạo ra đội ngũ,
trong đó mỗi ngƣời có thể có phong cách riêng, song khi đã
1717đƣợc gắn kết thành một khối thì mỗi cá nhân phải có sự thống nhất cao về
mục tiêu cần đạt tới và có cùng một nhiệm vụ.Khái niệm đội ngũ hiệu trƣởng
(HT)cũng có thể hiểu là tập hợp ngƣời làm nhiệm vụ đứng đầu một nhà trƣờng,
đƣợc tổ chức để thực hiện một hay nhiều chức năng, nhƣng đều có chung một
mục đích nhất định là quản lýnhà trƣờng đạt mục tiêu và sứ mạng của nhà trƣờng
đó.Tóm lại có thể hiểu: Đội ngũ nói chung, đội ngũ HT nói riêng là một tập thể
gồm nhiều ngƣời, có cùng lý tƣởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy
thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng nhƣ tinh thần.
Từ những khái niệm trên nhận thấy đội ngũ HT trƣờng THCS là một tập thể những
HT đƣợc tổ chức thành một lực lƣợng có cùng một chức năng, nhiệm vụ giáo
dụcvà rèn luyện học sinh nhà trƣờng, nhằm hoàn thành tốt mục tiêu,
nhiêmvucủatrƣờngTHCS.1.2.4. Phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dụcSựphát
triển con người, vềthực chấtlà việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
và mởrộng, phát huy những khảnăng của con người trong hoạt động.Nghiên cứu
vềvấn đềnày, nhiều ý kiến đã kết luận: phát triển con ngƣời tựu chunglà gia tăng
giá trịcho con người, giá trịtinh thần, giá trịđạo đức, giá trịthểchất, vật chất. Phát
triển con ngƣời chính là phát triển đạo đức, trí tuệ, tay nghề.Theo Liên hợp quốc,
phát triển con ngƣời gồm hai mặt, hai công việc chính: trước hết,phải đầu tƣ vào
con ngƣời, phát triển nhân tính và khảnăng của họ, thứhai, tạo ra các cơhội, điều
kiện và môi trƣờng thuận lợi cho con ngƣời hoạt động, phát triển hiệu suất của họ.
Giữa hai mặt trên có mối quan hệtƣơng hỗvới nhau. [20,7]Nguồn nhân lực -nguồn
tài nguyên con ngƣời -là một nguồn tài nguyên phong phú nhƣng không dễkhai
thác.Ngoài phần đã hiện hữu, đã đƣợc sửdụng nó còn tiềm ẩn trong các tổchức mà
chƣa khai thác đƣợc.Muốn khai thác, phát huy đƣợc nguồn tài nguyên nhân lực
cần đảm bảo đƣợc một sốđiều kiện và phải tìm ra những phƣơng thức phát triển
nhân lực phù hợp với mỗi quốc gia, với mỗi ngành cũng nhƣ mỗi tổchức
cụthể.Phát triển nguồn nhân lực còn đƣợc hiểu là một trong những chức năng cơ
bản của



1818quản lý nguồn nhân lực.Hai chức năng, nhiệm vụcơ bản còn lại của quản lý
nguồn nhân lực là sửdụng nguồn nhân lực và nuôi dƣỡng môi trƣờng cho nguồn
nhân lực.Tuy nhiên, khái niệm phát triển nguồn nhân lựcrộng hơn khái niệm quản
lý nguồn nhân lực.Nó bao gồm các chức năng công việc của quản lý nguồn nhân
lực với mục đích phát triển nguồn nhân lực (nhƣ tuyển dụng, sửdụng, đào tạo, nuôi
dƣỡng và phát huy),...Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực là việc tạo ra sựtăng
trưởng bền vững vềhiệu năng của mỗỉthành viên người lao động và hiệu quảchung
của tổchức, gắn liền với việc không ngừng tăng lên vềchất lượng vềsốlượng của
đội ngũ cũng như chất lượng sống của nhân lực.Khái niệm phát triển nguồn nhân
lực QLGD làkhái niệm được thụhẹp từkhái niệm phát triển nguồn nhân lực.Như
vậy, phát triển nguồn nhân lực QLGD là việc tạo ra sựtăng trưởng bền vững vềhiệu
năng của mỗi CBQL GD và hiệu quảchung của đội ngũ CBQL, gắn liền với việc
không ngừng tăng lên vềchất lượng, vềsốlượng của đội ngũ cũng như chất lượng
sống của từngCBQL.Nguồn nhân lực QLGD đang làm việc tại các cơ sở GD, các
cơ quan quản lý nhà nước về GD, với một chuyên môn nhất định là quản lý trường
học, quản lý cơ quan GD, với một số lượng giới hạn nhất định theo quy định của
Nhà nước. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực QLGD nói chung và phát triển đội
ngũ HTtrường THCS nói riêng phải dựa trên lý luận về phát triển nguồn nhân lực.
1.2.5.Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS1.2.5.1. Hiệu trưởng:Là thủ
trƣởng nhà trƣờng, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các mặt hoạtđộng của nhà
trƣờng, đại diện cho nhà trƣờng về quản lý, có trách nhiệm và thẩm quyền cao
nhất về hành chính và hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng. Thay mặt nhà
trƣờng xây dựng mối liên hệ giữa nhà trƣờng và cộng đồng, với các lực lƣợng xã
hội nói chung để tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh. Vì thế, hiệu trƣởng có vai
trò quyết định kết quả phấn đấu của nhà trƣờng.Hiệu trƣởng trƣờng THCS có vị
trí là ngƣời quản lý việc thực thi luật pháp, chính sách giáo dục nói chung, các quy
chế giáo dục và điều lệ trƣờng THCS nói riêng trong



1919trƣờng THCS. Họ là hạt nhân tạo động lực cho bộ máy tổ chức và đội ngũ
nhân lực trong trƣờng THCS thực hiện các hoạt động giáo dục có hiệu quả.
1.2.5.2. Phát triển:Theo Từ điển tiếng Việt thì “phát triển là biến đổi hoặc làm cho
biến đổi từ ít nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp”[40].Theo quan điểm này thì tất cả các sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời và xã hội
hoặc tự thân biến đổi, hoặc do bên ngoài làm cho biến đổi tăng lên về số lƣợng
hoặc chất lƣợngđó chính là sự phát triển. Nhƣ vậy “phát triển” là một khái niệm
rộng. Nói đến “phát triển” là ngƣời ta nghĩ ngay đến sự đi lên của sự vật, hiện
tƣợng, con ngƣời trong xã hội. Sự đi lên đó thể hiện ở việc tăng lên về số lƣợng
và chất lƣợng, thay đổi về nội dung và hình thức.Có thể hiểu theo nghĩa chung
nhất, “phát triển” là quá trình vận động từ thấp đến cao (từ đơn giản đến phức tạp)
mà nét đặc trƣng chủ yêu của cái cũ mất đi, cái mới ra đời,..“phát triển” là một quá
trình nội tại, bƣớc chuyển từ thấp đến cao xảy ra bởi vì trong cái thấp đã chứa
đựng dƣới dạng tiềm tàng những khuynh hƣớng dẫn đến cái cao, cái cao là cái
thấp đã phát triển.Phát triển đội ngũ là nhằm tạo ra một lực lƣợng lao động trong
xã hội đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, phù hợp về cơ cấu đáp ứng đƣợc yêu
cầu phát triển của đất nƣớc, xã hội theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại
hóa.1.2.5.3. Phát triển hiệu trưởng trường THCS: Đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng
THCS là tập hợp những ngƣời thực hiện một vài hay toàn bộ các chức năng
QLGD nhằm làm cho nhà trƣờngvận hành và phát triển đạt mục tiêu giáo dụcvới
hiệu quả cao nhất.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL)nói chung và đội ngũ
HT nói riêng là một phần của phát triển nguồn nhân lực. Bản chất của công tác này
là tạo ra những tác động khiến đội ngũ HT biến đổi theo chiều hƣớng đi lên, tức là
xây dựng đội ngũ HT phát triển cả về số lƣợng, cơ cấu, phẩm chất và năng lực có
khả năng đáp ứng yêu cầu quản lý của cơ sở giáo dục, thực hiện có kết quả mục
đích quản lý trong bối cảnh mới.Phát triển đội ngũ HT trƣờng THCS là phát triển
đội ngũ này đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chất lƣợng:
20201) Số lượng: Đủ theo quy định đối với từng hạng trƣờng THCS (theo quy
định trƣờng hạng 1, hạng 2 và hạng 3).2) Cơ cấu: Cơ cấu đội ngũ đƣợc xem xét ở

nhiều mặt. Trong luận văn này, tác giả chỉ tập trung vào các mặt chủ yếu sau:-Độ
tuổi và thâm niên: Hài hoà về độ tuổi vàthâm niên nhằm vừa phát huy đƣợc sức trẻ
và vừa tận dụng đƣợc kinh nghiệm trong quá trình công tác. -Giới: Cân đối nam và
nữ, chú ý bồi dƣỡng và bổ nhiệm cán bộ nữ trong quản lý để phù hợp với đặc điểm
của ngành giáo dục có nhiều nữ. -Chuyên môn đƣợcđào tạo: Có cơ cấu hợp lý về
các chuyên ngành chuyên môn cơ bản đƣợc đào tạo(tự nhiên, xã hội, ...); đồng thời
đảm bảo chuẩn hoá và vƣợt chuẩn về chuyên môn đƣợc đào tạo. Cụ thể: phải có
trình độ Đại học sƣ phạm trở lên và có thâm niên giảng dạy ít nhất 5 năm.Nhƣ


vậy, phát triển đội ngũ HT là tạo ra đội ngũ HT đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất
lƣợng (có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức, có năng lực quản lý, lãnh
đạo nhà trƣờng), đủ sức khỏe thực hiện tốt các yêu cầu quản lý và phát triển
trƣờng học. Phát triển đội ngũ HT bao gồm hai mặt là phát triển ngƣời HT với tƣ
cách là “thành viên” và phát triển đội ngũ HT với tƣ cách là “nguồn nhân lực”
quản lý giáo dục.Phát triển đội ngũ HT trƣờng THCS là quá trình xây dựng đội
ngũ HT trƣờng THCS đáp ứng chuẩn nghềnghiệp, đảm bảo thực hiện có hiệu
quảnhiệm vụvà mục tiêu quản lý trƣờng học. Đểphát triển đội ngũ HT trƣờng
THCS cần tiến hành đồng bộcác giải pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ HT
trƣờng THCS đủvềsốlƣợng, đồng bộvềcơ cấu, có trình độchuyên môn giỏi, kiến
thức -kỹnăng quản lý vững vàng và thái độnghềnghiệp tốt. Quá trình phát triển đội
ngũ HT trƣờng THCS cũng là quá trình làm cho đội ngũ này thích ứng đƣợc với
sựthay đổi mạnh mẽcủa xã hội, có khảnăng sáng tạo đểthực hiện tốt nhất mục tiêu
của nhà trƣờng, tìm thấy sựgắn bó với nhà trƣờng (thấy mục tiêu cá nhân trong
mục tiêu của nhà trƣờng, thấy sựphát triển của cá nhân gắn liền với sựphát triển
của nhà trƣờng).Thực chất của phát triển đội ngũ HT trƣờng THCS theo hƣớng
chuẩn hóa là tạo ra sựgắn bó giữa chuẩn nghềnghiệp, quy hoạch, đào tạo, bồi
dƣỡng với việc sửdụng hợp lý; đồng thời tạo môi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ HT
trƣờng THCS phát triển và đánh giá đội
2121ngũ HT trƣờng THCS một cách khoa học, chính xác, khách quan.Quá trình

phát triện đội ngũ HT trƣờng THCS thực chất là một quá trình liên tục tác động
nhằm thay đổi thực trạng hiện tại của đội ngũ HT trƣờng THCS cho hoàn thiện
hơn, làm cho đội ngũ HT trƣờng THCS ngày càng hoàn thiện vềmọi mặt, đáp ứng
tốt yêu cầu quảnlý trƣờng THCS trong điều kiện CNH, HĐH và hội nhập quốc tế,
từng bƣớc tiếp cận với trình độquản lý trƣờng học phổthông của các nƣớc phát
triển trên thếgiới. Phát triển đội ngũ HT trƣờng THCS là một quá trình kép, bao
gồm sựtích cực tựvận động phát triển của ngƣời HT và sựthúc đẩy của môi trƣờng
(sựvận động phát triển của nhà trƣờng, xã hội, đồng nghiệp) đối với HT, trong đó
sựtích cực tựvận động phát triển của của ngƣời HT giữvai trò quan trọng, đảm bảo
cho sựtrƣởng thành vềnghềnghiệp, phẩm chất đạo đức, nhân cảch của ngƣời HT
trong mối liên hệbiện chứng với sựphát triển của nhà trƣờng THCS nói riêng với
sựphát triển của nghiệp GD -ĐT nói chung.Nhƣ vậy, phát triển đội ngũ HT chính
là tìm cách đểđạt đƣợc hiệu suất cao nhất của 6 yếu tố: 1, Thực hiện đào tạobồi
dƣỡng đểnâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũ HT đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dụcphổthông; 2, Thực hiện các chính sách, chếđộđểđảm bảo sức khỏe (thểlực,
trí lực, tâm lực) cho đội ngũ HT; 3, Tạo ra môi trƣờng làm việc tốt nhất đểđội ngũ
HT nâng cao chất lƣợng, hiệu quảlàm việc; 4, Bốtrí công tác một cách hợp lý,


đồng bộvới cácyếu tốsốlƣợng, cơ cấu đội ngũ HT; 5, Thực hiện tốt chủtrƣơng
nâng cao tựchủvà tựchịu trách nhiệm, giúp HT phát huy mọi tiềm năng cá nhân và
tựphát triển bản thân; 6, Thực hiện phân cấp hợp lý cho đội ngũ HT nhằm phát huy
tính tựchủ, sáng tạo của họtrong quản lý, lãnh đạo nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dụcphổthông.1.2.5.4. Chủ thể quản lýphát triển đội ngũ CBQL trường
THCS1/ Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận/huyện-Xây dựng quy hoạch phát triển đội
ngũ CBQL trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm địa phƣơng.-Xây dựng kế hoạch
tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL.
2222-Ban hành những quy chế, quy định về tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử
dụng, luân chuyển CBQL.-Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng
lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục.-Ban hành những quy định về ĐT, bồi dƣỡng nâng cao
năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục.-Đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THCS. -Tạo
động lực làm việc để phát huy vai trò của đội ngũ CBQL trƣờng THCS trong sự
nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện GD.-Ban hành những quy định về hợp tác quốc
tế trong lĩnh vực GD phổ thông.2/ Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo-Phối hợp với
UBND quận/huyện xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS
phù hợp với đặc điểm địa phƣơng.-Phối hợp với UBND quận/huyện thực hiện việc
tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL.-Ban hành
nhữngquy chế, quy định về quản lý chuyên môn, nghiệp vụ nhà trƣờng THCS.Xây dựng kế hoạch ĐT, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội
ngũ CBQL trƣờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
cấp tỉnh/thành phố.-Ban hành những quy định về tiêu chuẩn CBQL trƣờng THCS
phù hợp với điều kiện của tỉnh/thành, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
GD.-Phối hợp với UBND quận/huyện đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THCS.3/
Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo-Tham mƣu cho UBND quận/huyện quy hoạch
phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm địa phƣơng.-Tham
mƣu cho UBND quận/huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL.
2323-Ban hành quy định về tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân
chuyển CBQL.-Tổ chức ĐT, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo cho
đội ngũ CBQL trƣờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD.Đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THCS.-Tham mƣu cho UBND quận/huyện thực
hiện tốt chế độ, chính sách đội ngũ CBQL trƣờng THCS. -Tham mƣu cho UBND
quận/huyệnban hành những quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD phổ
thông.-Xây dựng môi trƣờng, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, có cơ chế tạo động


lực làm việc và phấn đấu vƣơn lên chođội ngũ CBQL trƣờng THCS.-Tham mƣu
cho UBND quận/huyện phân cấp quản lý hợp lý nhằm phát huy tính tự chủ, sáng
tạo của đội ngũ CBQL trƣờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD phổ
thông.1.2.6.Chuẩnvà chuẩn hóa1.2.6.1.Chuẩn(Standard): Chuẩn là các quy định
cần phải đạt đƣợc cho một đối tƣợng nàođó; chuẩn hiệu trƣởng là những quy định

về những yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ
năng quản lý đối với ngƣời hiệu trƣởng nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lí giáo
dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập quốc tế. Chuẩn gồm
tiêu chuẩn và các tiêu chí ở từng tiêu chuẩn.1.2.6.2.Chuẩn hoá
(Standardization)Cũng nhƣ trong các lĩnh vực khác, trong nền giáo dục của bất kỳ
quốc gia nào trên thế giới đều có quá trình chuẩn hoá: Xây dựng tiêu chuẩn cho
một sốlĩnh vực hẹp, với hiệu lực pháp lýnhất định. Ví dụ: Bộ GD&ĐT ban hành
chuẩn đánh giá HT căn cứ vào những quy định chung của Nhà nƣớc, thực tiễn nhà
trƣờng và mục tiêu mà nhà trƣờng đang hƣớng tới.Chuẩn hoá là những quá trình
làm cho các sự vật, đối tƣợng thuộc phạm trù nhất định đáp ứng đƣợc các chuẩn
đã ban hành trong phạm vi áp dụng và hiệu lực của các chuẩn đó. Chuẩn hoá có
chức năng cơ bản là định hƣớng hoạt động quản lí và việc thực hiện các chức
2424năng nhiệm vụ, các biện pháp quản lí khác nhau trên những nguyên tắc nhất
quán; quy cách hoá các hoạt động, quá trình thực hiện tạo ra sản phẩm , làm cho
chúng có tính chuẩn mực thống nhất, tức là đƣa những sự vật này vào trật tự nhất
định; chuẩn hoá còn có chức năng khuyến khích phát triển, tạo môi trƣờng chính
thức ngày càng thích hợp hơn cho phát triển, đồng thời ngày càng hạn chế những
nhân tố tự phát, phi chính thức trong phát triển hoặc những nhân tố gây cản trở cho
sự phát triển. Chuẩn hoá trong giáo dục là những quá trình cần thiết làm cho sự vật,
đối tƣợng trong lĩnh vực giáo dục đáp ứng đƣợc các chuẩn đã ban hành và áp
dụng chính thức cho giáo dục để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát triển giáo
dục. Chuẩn hoá trong giáo dục cũng có những chức năng cơ bản là định hƣớng
quản lí giáo dục, quy cáchhóa các sản phẩm, nguồn lực, phƣơng tiện, hoạt động
giáo dục, tạo môi trƣờng chính thức cho sự phát triển giáo dục.Muốn có quản
lý(QL) khoa học cần có căn cứ khoa học, không thể tuỳ tiện. Chuẩn là một dạng
căn cứ khoa học sử dụng khi QL, khi đó cách QL này gọi là QL dựa vào chuẩn hay
còn gọi là QL theo hƣớng chuẩn hoá. Nó không trực tiếp làm công cụ đo lƣờng
đánh giá mà làm căn cứ để phát triển công cụ và kỹ thuật QL nói chung.1.2.6.3.
Tiêu chuẩn và các tiêu chí đánh giá và QL người HTTheo từ điển của Hoàng Phê,
tiêu chí là “tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để đánh giá”.Nhƣvây,tiêu chí là tính

chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật hiện tƣợng. Hệ thống
tiêu chí đánh giá và quản lí theo chuẩn và các tiêu chí kèm theo là chỉ tập hợp của


nội dung đánh giá cụ thể của yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng và số lƣợng hoạt động
theo chức năng nhiệm vụ của ngƣời HT. Nó chủ yếu là căn cứ vào tập hợp nội
dung giá trị cần xem xét: mục tiêu, nội dung, phƣơng tiện, phƣơng pháp để đạt
đƣợc chuẩn đối vớihoạt động của ngƣời HT.Tiêu chí trong Chuẩn HT đƣợc hiểu là
những dấu hiệu đặc trƣng cụ thể hoá nội dung
yêucầumàcóthểnhậndạngtrongthựctếnghênghiêpcuangƣờihiệu trƣởng.Tiêu chí
chính là nguyên tố trong tập hợp tiêu chuẩn đánh giá. Nó có định lƣợng và cũng có
định tính. Điều này cần xem xét tình huống cụ thể của đối tƣợng đánh giá mà xác
định. Thông thƣờng, chỉ số có thể trực tiếp đo đƣợc là chỉ số định lƣợng. Ngoài
ra, còn có chỉ số có thể quan sát. Trong chỉ số có thể quan sát kết quả quan sát là
thu lại (tứclàcóthểphânbiệtcấpđô), cũng có thể coi là chỉ số định lƣợng. Còn kết
quả quan sát là chỉ số phân tán (tứclàkhôngthểphânracấpđô) thì chỉ có thể xử lí
bằng phƣơng pháp định tính. Muốn tiến hành đánh giá HT, mà chỉ căn cứ vào
2525một chỉ số bình thƣờng là điều không thể. Bởi, số lƣợng và chất lƣợng của
đối tƣợng đánh giá đòi hỏi ở nhiều phƣơng diện. Một tiêu chí có thể phản ánh đòi
hỏi chất lƣợng hoặc số lƣợng ở một phƣơng diện của đối tƣợng đánh giá. Muốn
phản ánh toàn diện mọi yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng của đối tƣợng đánh giá
cần phải xây dựng nhiều tiêu chí hay còn gọi là bộ tiêu chí hoặc hệ thống tiêu chí
phù hợp với từng yêu cầu của nội dung tiêu chuẩn. 1.3. Trƣờng trung học cơ sở
trong hệ thống giáo dục quốc dân1.3.1. Vị trí, vai trò chức năng của trường
THCSa) Vị trí:Trong hệ thống giáo dục quốc dân mỗi cấp học học đều có một vị trí
vai trò nhất định và có tính liên thông, cấp học dƣới làm cơ sở,tiền đề và nền tảng
cho cấp học trên trong đó có cấp THCS.Tại Điều 4 khoản 2 điểm b Luật Giáo dục
năm 2005 đã xác định vị trí của giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc
dân gồm "Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông".
[34,3] Tại Điều 2 Điều lệ trƣờng THCS, THPT cũng đã nêu rõ "Trường trung học

là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách
pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng".[11,3] Nhƣ vậy, giáo dục THCS là cấp
học sau tiểu học và trƣớc cấp học trung học phổ thông, cấp THCS cùng với tiểu
học và trung học phổ thông hình thành nên giáo dục phổ thông của nƣớc ta.b) Vai
trò:Trƣờng THCS có vai trò hết sức quan trọng trong việc trang bị kiến thức cơ
bản nhất để học sinh có hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp trong
tƣơng lai, có thể học tiếp hoặc bƣớc sang cuộc sống lao động.c) Chức năng:Giúp
học sinh có đƣợc những tri thức và kỹ năng để học sinh có thể phát triển tâm lý,
sinh lý, giao tiếp và triệt để phát huy tiềm năng của mỗi ngƣời. Phát triển ý thức
công dân giúp cho học sinh sống có trách nhiệm với bản thân và với những ngƣời
xung quanh.1.3.2. Mục tiêu giáo dục THCSTại Điều 2Luật Giáo dục năm 2005 đã


khẳng định:"Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh pháttriển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các

2626kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". [34,3]Về mục tiêu giáo dục THCS,
tại khoản 3 Điều 27 Luật giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: "Giáo dục trung học cơ sở
nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS; có
học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và
hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động". [34,10]Mục tiêu của giáo dục THCS không chỉ nhằm mục
đích học THPT mà còn phải chuẩn bị cho sự phân luồng sau khi học sinh học xong
THCS. Lúc này, các em học sinh đứng trƣớc ngã ba đƣờng: tiếp tục học THPT, đi
học nghề hay trực tiếp đi vào cuộc sống tham gia lao động sản xuất trong xã hội.
Do đó, giáo dục THCS phải đảm bảo cung cấp cho học sinh những giá trị đạo đức,
phẩm chất, lối sống phù hợp với mục tiêu; trong hành trang của mình các em đã có



đủ những kiến thức phổ thông cơ bản nhất về tự nhiên, xã hội và con ngƣời. Đồng
thời, các em bƣớc đầu có kỹ năngcơ bản trong việc vận dụng kiến thức đã học vào
việc giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống xã hội, vốn nó đã rất
phong phú đa dạng và phức tạp.1.3.3. Nhiệm vụ của trường THCSTheo Điều lệ
trƣờng trung học Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng
phổ thông có nhiều cấp học năm 2011 thì Trƣờng trung học cơ sở có những nhiệm
vụ sau đây:1) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấpTHPT do Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt
động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lƣợng giáo dục.2)
Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.3) Tuyển sinh và
tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trƣờng; quản lý học sinh theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 4) Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm
vi đƣợc phân công.
27275) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.6) Quản lý,
sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nƣớc. 7)
Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.8) Thực hiện
các hoạt động về kiểm định chất lƣợng giáo dục.9) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn khác theo quy định của pháp luật. [11,4]1.4. Hiệu trƣởng trƣờng THCS và quy
định về chuẩn hiệu trƣởng THCS của BộGD&ĐT1.4.1. Vị trí, vai trò của người
Hiệu trưởng ở các trường THCSTheo Điều 54 của Luật Giáo dục năm 2005 và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục năm 2009:1.Hiệu trƣởng là
ngƣời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trƣờng, do cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận.2.Hiệu trƣởng các trƣờng thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý
trƣờng học. Hiệu trƣởng phải đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của nhà giáo theo
quy định của Luật Giáo dục, có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt; có trình độ

chuyên môn vững vàng, có năng lực quản lý, đƣợc bồi dƣỡng lý luận và nghiệp vụ
quản lý giáo dục, có sức khỏe đƣợc tập thể giáo viên, nhân viên tín nhiệm. Hiệu
trƣởng trƣờng THCS là chủ sự huy động và quản lý tài chính, cơ sở vật chất và
thiết bị trƣờng học, là tác nhân thiết lập và phát huy tác dụng của môi trƣờng giáo
dục. Họ còn là nhân tố thiết lập, vận hành hệ thống thông tin và truyền thông giáo
dục trong trƣờng THCS. 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu
trưởng trường THCSTại Điều 19 Điều lệ trƣờng trung học Trƣờng trung học cơ
sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học đã chỉ rõ


chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng trƣờng THCS nhƣ sau:a) Xây
dựng, tổ chức bộ máy nhà trƣờng.
2828b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trƣờng đƣợc quy định.c) Xây dựng
quy hoạch phát triển nhà trƣờng; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm
vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trƣớc Hội đồng trƣờng và các cấp
có thẩm quyền.d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tƣ
vấn trong nhà trƣờng; bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội
đồng trƣờng trình cấp có thẩm quyền quyết định.đ) Quản lý giáo viên, nhân viên;
quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên,
nhân viên; thực hiện công tác khen thƣởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên;
thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận,
điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nƣớc.e) Quản lý học sinh và
các hoạt động của học sinh do nhà trƣờng tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp
loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chƣơng trình tiểu học
cho học sinh tiểu học (nếu có) của trƣờng phổ thông có nhiều cấp học và quyết
định khen thƣởng, kỷ luật học sinh.g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trƣờng.h)
Thực hiện các chế độchính sách của Nhà nƣớc đối với giáo viên, nhân viên, học
sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; thực hiện
công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trƣờng.i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào
thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trƣờng.k)

Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hƣởng các
chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.[11,13]Nhƣ vậy, Hiệu trƣởng là
ngƣời đứng đầu nhà trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan quản lý cấp trên về
trƣờng của mình. Ngƣời hiệu trƣởng vừa là thủ lĩnh, vừa là ngƣời điều hành, quản
lý mọi hoạt động và đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên. Với cấp trên Hiệu
trƣởng là ngƣời quản lý nhà trƣờng, với cấp dƣới Hiệu trƣởng là ngƣời lãnh đạo
nhà trƣờng. Hiệu trƣởng là ngƣời xây dựng tầm nhìn phát triển của nhà trƣờng;
chỉ đạo thực hiện chƣơng trình dạy học. Hiệu trƣởng là ngƣời chấp hành chỉ
đạocấp trên, liên hệ chủ yếu với cộng đồng, là chuyên gia quan hệ công chúng
trong đời sống nhà trƣờng, chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của
nhà trƣờng. Bên cạnh đó hiệu trƣởng còn tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp,giám sát việc thực hiện luật pháp,thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
của pháp luật.
29291.4.3. Nội dung, mục đích và cấu trúc Chuẩn hiệu trưởng trường THCSa) Nội
dung cơ bản của Chuẩn hiệu trưởng trường THCS:Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng
THCS là hệ thống các yêu cầu về tiêu chuẩn và tiêu chí về khả năng và năng lực


×