Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

so sánh các mô hình xây dựng chương trình của các nhà khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.3 KB, 9 trang )

So sánh các mô hình xây dựng chương trình

1

Mô hình Ralph W. Tyler

2

Mô hình của Saylor, Alexander và
Lewis

3

Mô hình của Taba

4

Mô hình xây dựng của Peter F.
Oliva


GIỐNG NHAU
• Đều đưa ra các mô hình để xây dựng chương trình đào
tạo.
• Các mô hình đều được xây dựng dựa trên 5 thành tố:
+ Mục tiêu đào tạo.
+ Thời gian đào tạo.
+ Nội dung đào tạo.
+ Cách thực hiện: hình thức, phương tiện,...
+ Cách kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động.



Khác nhau
• Quan điểm
• Đặc điểm
• Quy trình xây dựng chương trình


Tiêu chí

Mô hình Tyler

Mô hình của
Saylor,
Alexander và
Lewis

Mô hình của
Taba

Mô hình của
Peter F.Oliva

Quan điểm

Theo phép suy
diễn, tiến hành
từ cái tổng
quát: nhu cầu
đến mục tiêu.


Bắt đầu từ mục
đích GD chính
và các mục tiêu
cụ thể.

Theo phéo quy
nạp: thử
nghiệm
chương trình
cụ thể đến
thiết kế chung

Mô hình cần
đảm bảo các
tiêu chí nhất
định.

Quy trình

6 bước

4 bước

5 bước

17 bước


Quy trình của Tyler
• B1: phân tích nhu cầu

• B2: xác định mục tiêu giảng dạy
• B3: lựa chọn giảng dạy
• B4: sắp xếp nội dung
• B5: thực hiện nội dung
• B6: đánh giá kết quả


Quy trình của Saylor
• B1: xác định mục đích, mục tiêu
• B2: thiết kế chương trình
• B3: thực hiện chương trình
• B4: đánh giá chương trình


Quy trình của Taba
• B1: chuẩn đoán nhu cầu
• B2: hình thành các mục tiêu
• B3: lựa chọn nội dung
• B4: sản xuất nội dung
• B5: lựa chọn các phương pháp chiến lược dạy học
• B6: sắp xếp các hoạt động học tập
• B7: xác định các yếu tố càn đánh giá
• B8: kiểm tra sự cân đối và trình tự


Quy trình của Peter F.Oliva

1: Xác định nhu cầu chung của người học.
2: Xác định nhu cầu của xã hội.
3: Trình bày triết lý và mục đích giáo dục (trên cơ sở

hân tích nhu cầu).
4: Xác định nhu cầu của đối tượng người học cụ thể
của ngành học).
5: Xác định nhu cầu xã hội của cộng đồng, người
ử dụng nguồn nhân lực cụ thể (về ngành đào tạo,
ề môn học).
6: Xác định nhu cầu của môn học.
7: Xác định mục tiêu chung của chương trình ngành
ào tạo/ môn học.
8: Xác định mục tiêu cụ thể của chương trình môn
ọc.


• B9: Sắp xếp và thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy.
• B10: Xác định các mục đích giảng dạy.
• B11: Xác định các mục tiêu giảng dạy cụ thể.
• B12: Lựa chọn các chiến lược giảng dạy.
• B13: Đề xuất các kỹ thuật đánh giá.
• B14: Thực hiện các chiến lược giảng dạy.
• B15: Lựa chọn các kỹ thuật đánh giá sau cùng.
• B16: Đánh giá việc giảng dạy và cải tiến các thành ph ần giảng
dạy.
• B17: Đánh giá chương t rình và cải tiến chương trình.



×