Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Curriculum_chương trình và so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.05 KB, 14 trang )

“Curriculum”
• Chương trình đào tạo
• Chương trình giáo dục
• Chương trình học
• Chương trình dạy học
• Chương trình
• ….


Quan niệm
• Phenix, Hilda Taba, theo từ điển giáo dục
Carter V.Good, Tanner,…
• White: “ CT là kế hoạch đào tạo phản ánh các
mục tiêu giáo dục, đào tạo mà nhà trường
theo đuổi. …”
• Tim Wentling: “CT là bản thiết kế tổng thể
cho một hoạt động đào tạo. …”
• Raph Tyler: “Ct đào tạo về cấu trúc phải có 4
phần cơ bản….”


Quan niệm

• Theo Portelli có hơn 120 định nghĩa về thuật
ngữ này.
• Thể hiện quan điểm của mỗi người về giáo
dục không đơn thuần là định nghĩa về chương
trình.


Chương trình


• Chương trình hay chương trình đào
tạo không chỉ phản ánh nội dung
đào tạo mà là 1 văn bản hay bản
thiết kế thể hiện tổng thể các
thành phần của quá trình đào tạo,
điều kiện, cách thức, quy trình tổ
chức, đánh giá các hoạt động đào
tạo để đạt được mục tiêu đề ra.


Phân loại chương trình

Chương trình

Chương trình
môn học
Chương trình
module


Chương trình môn học
• Cấu trúc, thiết kế chủ yếu từ các môn
học theo các lĩnh vực khoa học tự nhiên,
xã hội, kỹ thuật – nghề nghiệp.
• Theo niên chế (năm học)
• Người học học cùng 1 lớp, cùng 1 kế
hoạch học tập, chương trình giảng dạy,
1 TKB thống nhất.



Chương trình module
• Xác lập trên cơ sở lựa chọn và tổ hợp các module
đào tạo.
• Module: đơn vị học tập trọn vẹn
• Người học được phép lựa chọn cách học phù hợp với
điều kiện, thời gian, hoàn cảnh của bản thân để thực
hiện chương trình đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra.
• Thiết kế mềm dẻo linh hoạt với nhiều phương án tổ
hợp module.


Sự khác biệt
Triết lí đào
tạo

Chương trình môn học

Chương trình module

Nhân cách toàn diện

Người lao động có năng
lực làm việc, có việc làm

Mục tiêu đào Kiến thức, kĩ năng, phẩm
tạo
chất nghề nghiệp

Năng lực thực hiện các
công việc của nghề

nghiệp, đáp ứng tiêu
chuẩn đầu ra.
Chương trình - Theo mục tiêu, được cấu - Theo công việc, được
đào tạo
trúc thành các môn học lí
cấu trúc thành các
thuyết và thực hành
module.
- Được thiết kế cho cùng 1 - Thiết kế có hơn 1 đầu
đầu ra.
ra.
- Các module tự chọn.
- Không có môn học tự
chọn


Thời gian đào tạo - Cố định, theo năm học
- Xác định bằng thời lượng người
học phải lên lớp, thực hành,
thực tập.

- Thay đổi phụ thuộc vào
số module tích lũy.
- Xác định bằng thời
lượng lên lớp, thực
hành, thực tập, học
nhóm.

Phương thức đào - Theo lớp, khóa học, môn học.
tạo.

- Người dạy làm trung tâm

- Theo nhóm, cá thể,
từng module, tích hợp
lí thuyết và thực hành.
- Người học làm trung
tâm

Phương pháp học - Người học thụ động
- Không được lựa chọn nội dung
học và xây dựng tiến độ học
riêng
- Chỉ học 1 nghề.

- Người học chủ động
- Lựa chọn nội dung, xây
dựng kế hoạch học của
cá nhân.
- Học nhiều hơn 1 nghề.


Cách tiếp cận trong xây dựng CTĐT
• Tiếp cận nội dung
• Tiếp cận mục tiêu
• Tiếp cận phát triển


Tiếp cận nội dung
• Mục tiêu của đào tạo: Nội dung kiến thức
• Người học thụ động

• Đánh giá gặp khó khăn.
• Ngày nay không còn được sử dụng.


Tiếp cận mục tiêu
• Giữa XX, bắt đầu sử dụng ở Mỹ.
• Dựa vào mục tiêu, xác định lựa chọn nội dung, phương
pháp, đánh giá.
• Thể hiện ở mục tiêu đầu ra: thay đổi hành vi của người
học.
• Ưu điểm: mục tiêu chi tiết, cụ thể; người học người
dạy nắm được hoạt động của mình; cho phép xác định
hình thức đánh giá.
• Hạn chế: sản phẩm đào tạo thống nhất nhưng nguyên
liệu đầu vào khác nhau; nguồi học thụ động, máy móc.


Tiếp cận phát triển
• Kelly: “CTĐT là một quá trình, giáo dục là
1 sự phát triển”
• Phát triển tối đa năng lực tiềm ẩn của con
người.
• Chú trọng phát triển sự hiểu biết, học
cách học.
• Gắn với quan niệm: “người học làm trung
tâm”





×