Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193 KB, 10 trang )

CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài 1 Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát
chuyển động này phải là vật như thế nào ?
A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D)
C. Vật bất kì D. Vật có các tính chất A và B
Bài 2 Tìm phát biểu SAI :
A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động .
B. Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hay âm ( t < 0 )
C.Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (
t

)
D. Đơn ví SI cùa thời gian trong vật lí là giây (s)
Bài 3 Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau ?
A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quảng đường và thời gian đi : s/t
C. Có đơn vị là m/s
D. Các tính chất A, B, C
Bài 4 Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Các phương trình nào là phương trình
của chuyển động thẳng đều ?
A. x = -3(t-1) B.
2
6
=
+
t
x
C.
tx
1
20


1
=

 D. Cả 3 phương trình A,B,C
Bài 5 Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy liên
tục không nghỉ . Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ.Xe (2) phải có vận tốc
bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1)
A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khác A,B,C
Bài 6 Cho đồ thị ( x – t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên. x
Tìm phát biểu sai suy ra từ đồ thị này x
N
N
A.Vật chuyển động theo chiều dương
B. Vào lúc chọn làm mốc thời gian vật có tọa độ x
0
M x
0

C. Biết tỉ xích trên hai trục , có thể tính được vận tốc của vật t
D. Từ mốc thời gian đến thời điểm t vật đi được đoạn đường MN O t
N
Bài 7 Cho các đồ thị (tọa độ-thời gian) của hai chuyển động thẳng đều như hình bên. Có thể suy ra được các
kết luận nào kể sau ? x
A. Ta bắt đầu xét hai chuyển động cùng một lúc x
02
(1)
B. Vật (1) chuyển động theo chiều (+), vật (2) chuyển động ngược chiều (+)
C. Tại thời điểm t
1
hai vật chuyển động gặp nhau (2)

D. A, B, C đều đúng x
01
t
O t
1
Bài 8 Một chuyển động thẳng đều có đồ thị ( vận tốc – thời gian) như h.vẽ.
Ta suy được các kết quả nào kể sau? v
A.Vật chuyển động theo chiều dương
B. Vật có vận tốc v
0
không đổi v
0
C. Diện tích S biểu thị quảng đường đi được tới thời điểm t
1

D. A,B,C đều đúng S
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 9,10,11: O t
1
t
Xét chuyển động thẳng đều của 2 xe (1) và(2) có các đặc điểm :
{
hkmv
hkmv
/54//
/36//
2
1
=
=
Chọn : A làm gốc tọa độ

Chiều (+) là chiều A

B A(9h)

1
v
+

2
v
B(9h)
Gốc thời gian là 9h
108km
Bài 9 Phương trình tọa độ của xe (1) là
A. x
1
= 36t (km;h) B. x
1
= 36t +108(km;h)
C. x
1
= 36t -108 (km;h) D. Khác A,B,C
Bài 10 Phương trình tọa độ của xe (2) là :
A. x
2
= -54t (km;h) B. x
2
= -54t +108(km;h)
C. x
2

= -54t -108(km;h) D. Khác A,B,C
Bài 11 Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là :
1
A. t = 1,5h; x = 54km B. t = 1h; x = 54km
C. t = 0,5h; x = -54km D. Khác A,B,C
Bài 23 Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h
trên 3/4 đoạn đường còn lại . Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 24 km/h B.36 km/h C. 42 km/h D. 72 km/h
Bài 13 Có thể phát biểu như thế nào sau đây về vận tốc tức thời?
A.Vectơ vận tốc (tức thời)
v
cho biết hướng chuyển động
B.Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dương
C.Nếu v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương
D. A, B, C đều đúng
Bài 14 Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ
hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32 m. Tính vận tốc
của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
A. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 25,6 m B. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 256 m
C. v
1
= 3,2 m/s; v

2
= 4 m/s; s = 25,6 m D. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 26,5 m
Bài 15 Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược
chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách
giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe.
A. v
1
= 30 m/s; v
2
= 6 m/s B. v
1
= 10 m/s; v
2
= 10 m/s
C. v
1
= 6 m/s; v
2
= 30m/s D. v
1
= 10 m/s; v
2
= 15 m/s
Bài 16 Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v
1
= 15

m/s và v
2
= 24 m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi
được là s
1
= 90m. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai vật.
A. S = 243 m B. S = 234 m
C. S = 24,3 m D. S = 23,4 m
Bài 17 Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50 km. Nếu chúng đi ngược chiều
thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kip nhau. Tính vận tốc của mỗi xe
A. v
1
= 52,6 km/h; v
2
= 35,7 km/h B. v
1
= 35,7 km/h; v
2
= 66,2 km/h
C. v
1
= 26,5 km/h; v
2
= 53,7 km/h D. v
1
= 62,5 km/h; v
2
= 37,5 km/h
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu18,19:
một chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m)

Bài 18Hãy cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật
A.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x
0
= 15m
B.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x
0
= 15m
C.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10 m/s, có tọa độ ban đầu x
0
= 15m
D.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x
0
= 0
Bài 19 Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó
A. x = 25,5 m, s = 24 m B. x = 240 m, s = 255 m
C. x = 255 m, s = 240 m D. x = 25,5 m, s = 240 m
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 20,21,22:
Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về
Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km( coi là đường thẳng)
Bài 20 Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và
chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ
A. x
1
= 52t (km); x
2
= 100 + 48t (km) B. x
1
= 52t (km); x
2
= 100 – 48t (km)

C. x
1
= - 52t (km); x
2
= 100 – 48t (km) D. x
1
= 52t (km); x
2
= -100 – 48t (km)
Bài 21 Lúc 8 giờ 30phút hai xe cách nhau bao nhiêu?
A. 26 km B. 76 km C. 50 km D. 98 km
Bài 22 Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km
B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km
C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km
D. Hai xe gặp nhau lúc t = 25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km
Bài 23 Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau,
một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 24,25 x(m)
Trên hình vẽ là đồ thị tọa độ- thời gian của một vật chuyển động
2
Hãy cho biết: A B
Bài 24Vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn 12
A. v
1
= 6m/s;v

2
= 3m/s; v
3
= - 3 m/s
B. v
1
= - 6m/s;v
2
= 0; v
3
= - 3 m/s
C. v
1
= - 6m/s;v
2
= 0; v
3
= 3 m/s C
D. v
1
= 6m/s;v
2
= 0; v
3
= - 3 m/s O 2 6 10 t(s)
Bài 25 Phương trình chuyển động của vật trong từng giai đoạn
A. x
1
= 6t (m) ( 0


t

2s); x
2
= 12 (m) ( 2s

t

6s); x
3
= 12 – 3t (m) ( 6s

t

10s)
B. x
1
= 6t (m) ( 0

t

2s); x
2
= 12 (m) ( 2s

t

6s); x
3
= 12 + 3t (m) ( 6s


t

10s)
C. x
1
= - 6t (m) ( 0

t

2s); x
2
= 12 (m) ( 2s

t

6s); x
3
= 12 – 3t (m) ( 6s

t

10s)
D. x
1
= 6t (m) ( 0

t

2s); x

2
= 12t (m) ( 2s

t

6s); x
3
= 12 – 3t (m) ( 6s

t

10s)
Bài 26 Trên hình vẽ là đồ thị tọa độ- thời gian của 3 vật chuyển động
Dựa vào đồ thị hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật x(m)
A. x
1
= 4t (m); x
2
= 120 + 4t (m); x
3
= 40 + 4t (m) 120 (3)
B. x
1
= 4t (m); x
2
= 120 - 4t (m); x
3
= 40 - 4t (m) 80 (1)
C. x
1

= 4t (m); x
2
= 120 - 4t (m); x
3
= 40 + 4t (m) 40
D. x
1
= 4t (m); x
2
= -120 + 4t (m); x
3
= 40 + 4t (m) (2)
O 10 20 30 t(s)
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
3
Bài 1 Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc
là 18 km/h và vận tốc cuối dốc là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc
A. a = 0,16 m/s
2
; t = 12,5s B. a = - 0,16 m/s
2
; t = 12,5s
C. a = -0,61 m/s
2
; t = 12,5s D. a = -1,6 m/s
2
; t = 12,5s
Bài 2 Có một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a >0). Cách thực hiện nào kể sau làm cho chuyển động trở
thành chậm dần đều?
A. đổi chiều dương để có a < 0 B. triệt tiêu gia tốc (a = 0)

C. đổi chiều gia tốc để có
aa

−=
'
D. không cách nào trong số A, B, C
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 3,4
Một xe đang nằm yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tóc không đổi a.
Bài3 Sau thời gian t, vận tốc xe tăng
v

. Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm
'
v

. So sánh
v


'
v


A.
'
v

<
v


B.
v

=
'
v


C.
'
v

>
v

D. không đủ yếu tố để so sánh
Bài 4 Sau thời gian t, vận tốc xe tăng
v

.Để vận tốc tăng thêm cùng lượng
v

thì liền đó xe phải chạy trong
thời gian t

. So sánh t

và t
A. t


< t B. t

= t
C. t

> t D. không đủ yếu tố để so sánh
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu5, 6,7,8,
Một xe khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn đường AB = s. Đặt t
1
, v
1
lần lượt là thời gian xe đi
hết 1/4 quãng đường đầu tiên và vận tốc tức thời ở cuối quãng đường này. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Bài 5 Thời gian xe đi hết 3/4 quãng đường còn lại tính theo t
1
là:
A. t
1
B. 2t
1
C. t
1
/2 D. khác A, B, C
Bài 6 thời gian xe đi hết ¼ quãng đường liền theo ¼ thứ nhất tính theo t
1
là:
a. t
1
b. 2t
1

c. t
1
/2 d. Khác A,B ,C
Bài 7. thời gian xe đi hết ¼ quãng đường cuối tính theo t
1 là:
t
1
/
2
b. t
1
/2 c . t
1
/4 . d. Khác A,B ,C
bài 8Vận tốc tức thời đạt được vào cuối cả đoạn đường tính theo v
1
là:
A. v
1
2

B. 2v
1
C. 4v
1
D. Khác A, B, C
Bài 9Có ba chuyển động thẳng mà phương trình (tọa độ- thời gian) như sau:
A. x + 1 = (t+ 1)(t -2 ) B. t =
2


t
x
C.
1

x
= t +3 D. Cả ba phương trình A, B, C
Các chuyển động nào là biến đổi đều?
Bài 10 Cho phương trình (tọa độ-thời gian) của một chuyển động thẳng như sau:
x = t
2
– 4t + 10 (m ). Có thể suy ra từ phương trình này (các) kết quả nào dưới đây?
A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s
2
B. tọa độ ban đầu của vật là 10m
C. khi bắt đầu xét thì chuyển động là nhanh dần đều D. cả ba kết quả A, B, C
Bài 11 Từ đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ, có thể suy ra biểu thức v(m/s)
Tính vận tốc như sau: 15
A. v = 15 – 7,5t B. v = 15 – 6t
C. v = 15 – 0,125t D. v = 15 – 0,1t 3
Biểu thức nào đúng?
O 1 2 t(min)
* Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
. Trả lời các câu sau:12,13
Bài 12 Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là:
A. 10s B. 100s C.
10
s D. 360s
Bài 13 Khi đạt đến vận tốc 36km/h, tàu đã đi được quãng đường là

A. 100m B. 1000m C. 500m D. 50m
Bài14. thí nhiệm của Galilê ở tháp nhgiêng thành Pida và thí nhiệm với ống NiuTơn chớng tỏ các kết quả
nào sau đây
A. mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng B. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
C. Các vật nặng nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau D. Cả 3 kết quả A,B,C
Bài 15. khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong một giây liên tiếp hơn kém nhau một
lượng bao nhiêu
A.
g
B g C. g
2
D. Khác A,B, C
4
Bài 16. Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất . chúng rời mái nhà cách nhau 0,5 S. Khi tới
đất , thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu
A. nhỏ hơn 0,5 s B. Bằng 0,5 C. lớn hơn 0,5 S D. Không tính được vì không tính được độ cao của mái nhà
Bài 17. Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n và trong n giây là:
A.







n
n 1
2
B.
2

12
n
n

C.
2
2
1
n
n

D. Khác A,B ,C
****.một vật rơi tự do tại có gia tốc trọng lực g. quãng đường rơi là s cho các biểu thức sau đây
(1)
gs2
(2)
2
1
g (3)
)1(
2
−−
ss
g
(4) g
)
2
12
(


g
s
Hãy trả lời các câu hỏi bên dưới từ 18,19,20
Câu 18. Quãng đường rơi trong giây đầu tiên tính theo s có biểu thức
A. (1) B. (2) C. ( 3) D. (4)
Câu 19. Quãng đường rơi trong giây Cuối cùng tính theo s có biểu thức
A. (2) B. (3) C. (4) D. khác biểu thức đã cho
Câu 20. thời gian vật rơi 1m cuối cùng tính theo s có biểu thức
A (1) B. (3) C. (4) D. khác biểu thức đã cho
Câu 21. Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h=80 m một người buông rơi tự do một hòn sỏi . Một giây
sau người này ném thẳng đứng hướng xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v
0
. Hai hòn sỏi chạm đất
cùng một lúc. tính V
0
. Lấy g=10m/s
2

A V
0
= 5,5m/s B. V
0
= 11,7m/s C.V
0
=20,4m/s D. Khác A,B,C
Câu 22.Từ một tầng tháp cao 80m một người thả rơi tự do một vật . Cùng lúc đó , ở một tầng tháp cao
hơn hơn so với tháp kia một khoảng cách h, một người khác ném thẳng đứng hướng xuống một vật nhỏ
với vận tốc V
0
= 5m/s. Hai vật chạm đất cùng một lúc . tính h, lấy g =10m/s

2

A. h=15m B. h=20m C. h=30m .D Khác A,B,C
Câu23. hai hòn bi nhỏ buộc với nhau bằng một sợi chỉ dài 2,05m. Cầm bi trên cho dây căng thẳng và
buông để hai bi rơi tự do . Hai bi chạm đất cách nhau 0,1 s. Tính độ cao của bi dưới khi được buông rơi
lấy g=10m/s
2

A. 16m B. 20m C. 45m D. Khác A,B,C

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×