Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CÁC DẠNG BIỂU đồ và CÁCH vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 10 trang )

CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ VÀ CÁCH VẼ
1. Biểu đồ Tròn:
a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Tròn (địa lý)

b. Cách vẽ biểu đồ Tròn (địa lý)
- Xử lí số liệu, nếu cho số liệu thô như: tỉ đồng, triệu người,… => chuyển sang số liệu tính %
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu (nếu ko có yêu cầu)
- Kẻ đường thẳng bán kính trước khi vẽ đường tròn
- Khi vẽ nên bắt đầu từ toa 12h và lần lượt vẽ theo chiều quay của kim đồng hồ
- Nếu vẽ 2,3 đường tròn thì nên xác định các tâm đường tròn nằm trên cùng một đường thẳng
- Hoàn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ
c. Cách nhận xét biểu đồ Tròn (địa lý)


2. Biểu đồ Kết hợp (Cột và Đường)
a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Kết hợp (Cột và Đường)

b. Cách vẽ biểu đồ Kết hợp (Cột và Đường)

c. Cách nhận xét biểu đồ Kết hợp (Cột và Đường)
3. Biểu đồ Đường
a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Đường (địa lý)


b. Cách vẽ biểu đồ Đường

c. Cách nhận xét biểu đồ Đường


Trường hợp thể hiện một đối tượng:
- So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần


nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ
cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được)
- Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm nào không liên tục)
- Hai trường hợp:
+ nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm
+ nếu không liên tục: Thì năm nào không còn liên tục
- Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích những năm không liên tục.
Trường hợp cột có hai đường trở lên
- Ta nhận xét từng đường một giống như trên theo đúng trình tự bảng số liệu cho: đường a
trước, rồi đến đường b, rồi đến c,d
- Sau đó, chúng ta tiến hành so sánh, tìm mỗi liên hệ giữa các đường biểu diễn.
- Kết luận và giải thích.
4. Biểu đồ Miền
a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Miền

b. Cách vẽ biểu đồ Miền

c. Cách nhận xét biểu đồ Miền


5. Biểu đồ Cột
a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Cột

b. Cách vẽ biểu đồ Cột


c. Cách nhận xét biểu đồ Cột

Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố)
- Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? Và

tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho cũng được)
- Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên
tục? (lưu ý năm nào không liên tục)
- Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu không liên
tục: Thì năm nào không còn liên tục.
=> Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng.
Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên)


-

Nhận xét xu hướng chung.
Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn)
Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột)
Có một vài giải thích và kết luận
Trường hợp cột là các vùng, các nước…
- Nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì.
- Tiếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp nhất (cần chi tiết). Rồi so
sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng, giữa miền núi với miền
núi.
- Một vài điều kết luận và giải thích.
Trường hợp cột là lượng mưa. (biểu đồ khí hậu)
- Mưa tập trung vào mùa nào? Hay mưa dàn trải đều trong các tháng. Mùa mưa, mùa khô kéo
dài từ tháng nào đến tháng nào, ( khu vực nhiệt đới tháng mưa từ 100 mm trở lên được xem là
mùa mưa, còn ở ôn đới thì chỉ cần 50 mm là được xếp vào mùa mưa).
- Nêu tổng lượng mưa (cộng tổng tất cả lượng mưa các tháng trong năm) và đánh giá tổng
lượng mưa.
- Tháng nào mưa nhiều nhất, lượng mưa bao nhiêu mm và tháng nào khô nhất, mưa bao
nhiêu?
- So sánh tháng mưa nhiều nhất và tháng mưa ít nhất (có thể có hai tháng mưa nhiều và hai

tháng mưa ít).
- Đánh giá biểu đồ thể hiện vị trí địa điểm thuộc miền khi hậu nào? (căn cứ vào mùa mưa tập
trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp cùng sự biến thiên nhiệt độ để xác
định vị trí).

Kỹ năng phân tích Bảng số liệu thống kê môn Địa Lý
1. Không được bỏ sót các dữ liệu.

Trong quá trình phân tích phải sử dụng tất cả các số liệu có trong bảng. Cần phải sử dụng
hết các dữ liệu của đề ra, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý trong bài làm.
2. Cần kết hợp giữa số liệu tương đối và tuyệt đối trong quá trình phân tích.
– BSL có thể có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn, hay m3, tỉ kwh, tỉ đồng.), hoặc tg đối(%).
– Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính toán ra các đại lượng tương đối. Quá trình phân
tích phải đưa được cả hai đại lượng này để minh hoạ.
3. Tính toán số liệu theo hai hướng chính: theo cột dọc và theo hàng ngang
– Hầu hết là có một chiều thể hiện sự tăng trưởng và một chiều thể hiện cơ cấu của đối tượng.
– Sự tăng trưởng của đối tượng là sự tăng hoặc giảm về mặt số lượng của đối tượng;
– Sự chuyển dịch cơ cấu đối tượng là sự thay đổi các thành phần bên trong của đối tượng.
– Mọi sự thay đổi về cơ cấu hay sự tăng trưởng phải diễn ra theo chiều thời gian.
4. Thực hiện nguyên tắc: từ tổng quát tới chi tiết, từ khái quát tới cụ thể.
– Thường là đi từ các số liệu phản ánh chung các đặc tính chung của tập hợp số liệu tới các số
liệu chi tiết thể hiện một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của hiện tượng địa lý được nêu
ra trong bảng số liệu.
– Các nhận xét cần tập trung là: các giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, các số liệu có
tính chất đột biến. Các giá trị này thường được so sánh dưới dạng hơn kém (lần hoặc phần
trăm so với tổng số).
5. Khai thác các mối liên hệ giữa các đối tượng.
– Quá trình phân tích bao giờ cùng đòi hỏi khai thác mối liên hệ giữa các đối tượng có trong
bảng. Do đó cần khai thác mối liên hệ giữa các cột, các hàng.



– Cần tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính toán, điều này làm mất thời gian làm bài. Cũng
tránh trường hợp là chỉ dừng ở mức đọc bảng số liệu. Có vô số mối quan hệ giữa các đối tượng
địa lý gắn với các nội dung của từng bài…
6. Cần chú ý là phân tích bảng thống kê bao gồm cả minh hoạ Số Liệu và Giải Thích.
– Mỗi nhận xét có trong bài đều phải có số liệu minh hoạ và giải thích.
– Giải thích sự biến đổi, sự chuyển dịch của đối tượng là nêu ra những nguyên nhân, lý do dẫn
tới sự thay đổi, sự khác biệt về phương diện thời gian và không gian của đối tượng.
=> Nói chung, để phân tích một bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính toán hợp lý để
tìm ra 2 hoặc 3, 4 ý phù hợp với yêu cầu của đề ra. Điều đó cho thấy không nắm được kiến
thức cơ bản, không nắm vững lý thuyết sẽ không thể phân tích bảng số liệu.
PHẦN IV: MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ
TT
1
2
3

Yêu cầu cần
tính
Mật độ dân


Công thức tính

Người/ km2

Mật độ = Số dân / diện tích

Tấn hoặc nghìn tấn hoặc
triệu tấn

Kg/ ha hay tạ/ ha hoặc
Năng suất
tấn/ ha

Sản lượng

Bình quân đất
trên người
4

Đơn vị

Bình quân thu
nhập
Bình quân
sản lượng LT

Sản lượng = Năng suất x Diện tích
Năng suất = Sản lượng / Diện tích

m2/ người

Bình quân đất = Diện tích đất / Số người

USD/ người

BQ thu nhập = Tổng thu nhập / Số người

Kg/ người


BQ sản lượng = Sản lượng LT / Số người

5

Từ % tính giá
trị tuyệt đối

Theo số liệu gốc

Lấy tổng thể x số %

6

Tính %

%

(Lấy từng phần / Tổng thể) x 100

7

Lấy năm gốc
100% tính
các năm kế
tiếp

%

Số thực của năm sau x 100 rồi chia số thực
của năm gốc

(Năm gốc là năm đầu trong bảng thống kê)

Gia tăng dân
D8= D7+(D7. Tg%)
Triệu người
số
(D8 là DS năm 2008; D7 là DS năm 2007)
Lưu ý: Chuyển đổi đơn vị hợp lí
1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg
1 ha = 10.000 m2
8

GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ :
Biểu đồ hình cột hay đường thường có nhận xét giống nhau :
Nhận xét cơ bản :
a/- Tăng hay giảm ? - Nếu tăng thì tăng như thế nào ? (Nhanh, chậm, đều… Bao nhiêu lần hoặc %)
- Giảm cũng vậy – Giảm nhanh hay chậm
- Thời điểm cao nhất, thấp nhất, Chênh lệch giữa cao nhất với thấp nhất.
b/- Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm qua tăng (không ghi từng năm một, trừ
khi mỗi năm mỗi thay đổi từ tăng qua giảm & ngược lại) hoặc mốc thời gian từ tăng chậm qua tăng
nhanh & ngược lại.
*Giải thích : (Chỉ giải thích khi đề bài yêu cầu)
s Khi giải thích cần tìm hiểu tại sao tăng, tại sao giảm (Cần dựa vào nội dung bài học có liên quan để
giải thích).
s Nếu đề bài có 2, 3 đối tượng thì nhận xét riêng từng đối tượng rồi sau đó so sánh chúng với nhau.


Biểu đồ tròn :
- 1 Vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ nhất ?. Lớn nhất, so với nhỏ nhất thì gấp mấy lần.
- 2 hoặc 3 vòng : So sánh từng phần xem tăng hay giảm, tăng giảm nhiều hay ít.

- Nhìn chung các vòng về thứ tự có thay đổi không ? Thay đổi như thế nào ?
- Giải thích cũng dựa trên nội dung bài.
Biểu đồ miền hay biểu đồ kết hợp : Khi nhận xét thì cần kết hợp các yếu tố của các dạng trên.

VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ
Cho bảng: “Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây nước ta năm 2000 và
2007” dưới đây:
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm

2000

2007

Cây lương thực

55 163,1

65 194,0

Cây rau đậu

6 332,4

10 174,5

Cây công nghiệp

21 782,0


29 579,6

Cây ăn quả

6 105,9

8 789,0

Cây khác

1 474,8

1 637,7

Tổng số
90 858,2
115 374,8
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy phân tích về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất
ngành trồng trọt phân theo nhóm cây nước ta qua hai năm 2000 và 2007?




×