Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Slide bài giảng bộ phận sinh dục của nữ, ngục và bụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 33 trang )

HỆ SINH DỤC NỮ
BS. Trần Kim Thương


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Mô tả được cấu tạo mô học chung của buồng trứng.
2. Mô tả, phân biệt được các loại nang trứng.
3. Biết được nguồn gốc và chức năng của hoàng thể.
4. Mô tả được sự phát triển của dòng noãn.
5. Nhận biết được cấu tạo mô học của vòi trứng, tử
cung, âm đạo.


NỘI DUNG:
CQSD nữ gồm:
+ 2 buồng trứng,
+ 2 vòi tử cung (vòi trứng),
+ Tử cung,
+ Âm đạo và bộ phận sinh dục ngoài
+ Tuyến vú.


Thiết đồ cắt dọc hệ sinh dục
nữ


I. BUỒNG TRỨNG:









Hình hạt đậu.
2 phần: vỏ và tủy, ranh giới không rỏ ràng
Vỏ: mô LK + nhiều nang trứng.
Tủy: ở giữa, là MLK có nhiều cơ trơn, thần kinh,
m/máu,mạch bạch huyết.
BM vuông đơn: biểu mô mầm.
Dưới BM mầm là mô liên kết mỏng: màng trắng.


Bộ phận sinh dục nữ


1. CÁC NANG TRỨNG


Nằm vùi trong lớp đệm vỏ, dưới màng trắng.



Hình cầu: 1 noãn bào + nhiều tế bào nang.



Phụ nữ trẻ có khoảng 400.000 NT. Chỉ có 400-450
NT tiến triển đến chín.




Thoái hóa NT phần lớn xảy ra trước lúc sanh.



NT tiến triển qua các giai đoạn: NT nguyên thủy,
NT sơ cấp, NT thứ cấp, NT có hốc và NT chín.


Các giai đoạn phát triển của nang trứng


a. Nang trứng nguyên thủy:


Ở vùng ngoại vi buồng trứng (400.000).



Noãn + 1 hàng TB nang dẹt.



Noãn bào là TB lớn hình cầu, ĐK: 25micron.



Nhân ít nhuộm màu có 1 hạt nhân lớn.



BM mầm và nang trứng nguyên thủy


b. Nang trứng sơ cấp:


Giai đoạn tiếp theo của NT nguyên thủy.



Noãn + 1 hàng TB nang vuông.



Các TB nang gián phân, tạo thành 1 lớp gọi
là lớp hạt.



Giữa lớp hạt và TB trứng bắt đầu hình thành
màng trong suốt (zona pellucida).



c. Nang trứng thứ cấp (đặc):



Nhiều hàng TB nang.

Màng trong suốt rõ hơn.


d. Nang trứng có hốc:





TB nang phát triển và chế tiết, làm xuất hiện
những hốc chứa dịch NT.
Các hốc nang lớn dần và kết hợp với nhau.
Những TB liên kết bao quanh NT biệt hoá để tạo
thành lớp vỏ NT.


Nang trứng có hốc


e. Nang trứng chín:


Lớn, ĐK: 2,5 cm, đội bề mặt buồng trứng nhô lên.



Chứa nhiều nước, trương to, lớp hạt mỏng dần, đẩy
khối TB nang bọc noãn bào về 1 phía (gò noãn).




TB nang sát màng trong suốt cao hơn
(vẫn tồn tại sau khi rụng trứng)

vòng tia


Sơ đồ cấu tạo buồng trứng



Quan hệ giữa noãn và TB nang


2. SỰ RỤNG TRỨNG:


Vỡ NT chín

nước NT, noãn bào, vòng tia

thóat ra ngoài.


Thường xảy ra vào khoảng giữa của chu kì
kinh (ngày thứ 14 / chu kì 28 ngày).


3. CÁC NANG TRỨNG THOÁI TRIỂN



Hầu hết NT thoái hóa ở các giai đoạn khác nhau.



Các thực bào ăn và xử lý.



Nang T nguyên thủy: không để lại vết tích.



NT sơ cấp và có hốc: còn màng trong suốt.



TB lớp vỏ của các NT thứ cấp, có hốc trở thành
TB kẽ
tuyến kẽ tiết androgen buồng trứng.


4. HOÀNG THỂ:












Là TB nang và TB lớp vỏ trong không phân chia
nữa (sau khi thoát noãn)
Tuyến nội tiết kiểu lưới tạm thời
TB hoàng thể hạt (từ TB nang)chế tiết
progesteron.
TB hoàng thể từ lớp vỏ tổng hợp và chế tiết
estrogen.
Không có thai: tồn tại khoảng 15 ngày (hoàng thể
chu kỳ).
Có thai: tiếp tục hoạt động
hoàng thể thai
nghén (khoảng 3 tháng).


II. DÒNG NOÃN


Noãn nguyên bào I (2n) gián phân nguyên số cho ra
noãn bào I (2n).



Noãn bào I gián phân giảm số lần 1 cho ra noãn bào
II và 1cực cầu, gián phân lần 2 cho ra noãn chín và
1 cực cầu.
Một noãn bào I cho ra 1 trứng chín và 3 cực

cầu.


Noãn nguyên
bào I (2n)

Noãn bào I (2n)
Noãn bào II (n)
Noãn chín (n)
Cực cầu


III. VÒI TRỨNG


Cấu tạo gồm 3 tầng mô: tầng niêm mạc, tầng
cơ và vỏ ngoài.


×