Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

MĨ THUẬT theo phương pháp đan mạch năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.86 KB, 26 trang )

MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được
nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó.
- Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa chọn được
hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Đồ dùng:
- Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
- Học sinh
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì,….
2. Quy trình thực hiện:
Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới
HĐ - MT - TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
GV làm động tác minh họa
một số trò chơi: Đá bóng, nhảy
dây, thả diều, kéo co……


- Hãy đoán tên trò chơi theo động
tác minh họa?
GV Kết luận: Những hoạt động
vui chơi trong ngày hè rất bổ ích,
lí thuc và các em sẽ được thể hiện
những hoạt động đó trong chủ đề:
“Mùa hè của em”
1. Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh hoạt động
Hướng dẫn tìm theo nhóm

- Học sinh quan sát
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành.
1


hiểu

GVKL:

* Đọc câu hỏi thảo luận:
+ Mùa hè các em thường tham gia
những hoạt động gì? Với ai? Ở
đâu?
+ Cảnh thiên nhiên trong mùa hè
như thế nào?
+ Hãy kể tên những hoạt động
trong mùa hè mà em được biết?

Hết thời gian thảo luận:

+ Có rất nhiều hoạt động diễn ra
trong mùa hè với phong cảnh đẹp:
mát mẻ khi lên rừng hay xuống
- Lắng nghe
biển, vi vu trên cánh đồng thả diều
hay vui chơi cùng bạn bè, gia đình
trong các lễ hội…….
* Quan sát H1.1 sách HMT(Tr5)
đọc câu hỏi thảo luận:
+ Hình ảnh nổi bật trong tranh a là
gì? Ngoài ra còn có hình ảnh gì
khác?
+ Các nhân vật trong tranh b đang
làm gì? Đang thể hiện những động
tác gì?
+ Kể tên màu sắc có nhiều trong
tranh? Màu nào đậm, màu nào
nhạt?
+ Hai bức tranh a và b có điểm
nào giống nhau?
Hết thời gian thảo luận:
- Em thích bức tranh nào? Vì sao?
Bức tranh mang lại cho em những
cảm xúc gì?

GVKL:

- Các nhóm lên trả lời

phần thảo luận của nhóm,
các nhóm khác bổ sung.

- Hs trả lời

- Nội dung. Hình ảnh và màu sắc
trong mỗi bức tranh khác nhau
nhưng đều thể hiện các hoạt động - Hs lắng nghe
vui chơi trong ngày hè:
+ Bức tranh a có hình ảnh chính là
các bạn nhỏ đang thả diều, ngồi
đọc sách. Hình ảnh phụ là ông mặt
trời đang lên cao dần sau những
dãy núi, hoa cỏ, chim muông đang
đón chào mùa hè. Màu đỏ và màu
2


cam được sử dụng nhiều trong bức
tranh, các màu sắc kết hợp với
nhau thể hiện sự vui tươi,rực rỡ
của mùa hè.
+ Bức tranh b có hình ảnh chính là
các bạn nhỏ đang múa sạp, thể
hiện rất sinh động, đáng yêu qua
dáng ngồi, dáng múa và trang
phục, hình ảnh phụ là ngôi nhà,
cây cối và mặt trời được sắp xếp
khá đặc biệt, tạo nên một bố cục
hợp lí và đẹp mắt.

+ Màu sắc, đậm nhạt được thể
hiện rõ rang trên cả hai bức tranh.
Các hình ảnh với nhiều màu sắc
rực rỡ, nổi bật trên nền đậm làm
cho bức tranh đẹp hơn và cuốn hút
người xem.
2. Hoạt động 2: - Nêu câu hỏi gợi mở để học sinh
Hướng dẫn
suy nghĩ trả lời
thực hiện
+ Em sẽ vẽ những hoạt động vui
chơi gì trong mùa hè?
+ Các động tác của nhân vật sẽ
như thế nào?
+ Khi vẽ dáng người đang hoạt
động em sẽ vẽ bộ phận nào trước,
bộ phận nào sau?
+ Trang phục của nhân vật như thế
nào?
GVTK…
- Quan sát giáo viên minh họa
cách vẽ dáng người và ghi nhớ.
GVKL nêu cách vẽ:
+ Vẽ phác các bộ phận chính(đầu,
mình, chân, tay…) thể hiện dáng
người đang hoạt động.
+ Vẽ thêm các chi tiết(mắt, mũi,
miệng, áo, quần, …)
+ Vẽ màu.
3.Hoạt động 3: - Yêu cầu HS quan sát sách HMT

Thực hành
H1.3(Tr 7) trả lời câu hỏi:
* Hoạt động cá + Hình vẽ các bạn đang làm gì?
nhân
Các dáng giống hay khác
nhau?......
GVKL và hướng dẫn HS thảo luận

- Nhóm trưởng điều hành

- Học sinh quan sát và
thảo luận nhóm theo các
câu hỏi

- Các nhóm lên trả lời
phần thảo luận của nhóm,
các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời
- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời
3


để thống nhất bức tranh chung của
nhóm và phân công các thành viên
trong nhóm thể hiện các nhân vật
trong tranh.
VD: Cả nhóm chọn hoạt động vui
chơi trên bãi biển.

- Chọn mấy nhân vật, những nhân
vật đó đang làm gì?
- Mỗi người chọn một nhận vật vẽ
theo quan sát, theo trí nhớ hay vẽ
theo trí tưởng tượng, … (có thể
mỗi nhóm chọn 1 bạn tạo dáng
hoạt động theo ý tưởng của mình
để vẽ hình và vẽ màu…)
- Cắt rời hình vẽ dáng người ra
khỏi tờ giấy để tạo kho ngân hàng
hình ảnh.
* Yêu cầu học sinh thực hành vẽ
và trang trí 1 dáng theo sự phân
công của nhóm vào giấy A4.
- Yêu cầu hs cắt rời dáng người ra
khỏi tờ giấy, dán lên khu vực phân
công của nhóm.
- Gọi một số hs chia sẻ cách vẽ
dáng người mà mình thực hiện về
cả hình, màu và cảm nhận của cá
nhân khi vẽ dáng người hoạt động.
4. Hoạt động 4: - Giáo viên tổ chức cho học sinh
Trưng bày,
trưng bày sản phẩm và cùng nhau
giới thiệu sản
giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm.
phẩm.
+ Em vẽ hình ảnh gì?
+ Hình ảnh đó diễn tả hoạt động
gì?

+ Em thích sản phảm của bạn
nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét. Tuyên
dương học sinh tích cực, động
viên khuyến khích các học sinh
chưa hoàn thành bài. Khuyễn
khích các em luyện tập thêm ở
nhà, vận dụng sáng tạo và chuẩn
bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Học sinh quan sát và ghi
nhớ.

- Lắng nghe và quan sát
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi

- Học sinh vẽ cá nhân
- Học sinh thực hiện cá
nhân
- Học sinh chia sẻ cách
thực hiện, các bạn góp ý
bổ sung

- Học sinh trưng bày và
chia sẻ sản phẩm

4



4. Dặn dò:

- Học sinh về nhà giới thiệu
sản phẩm cùng người thân trong
gia đình, bạn bè…
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng:
Giấy A3, màu, bút cho hoạt động
sáng tạo tiết học sau.

MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được
nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó.
- Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa chọn được
hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Đồ dùng:
- Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
- Học sinh
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì,….
2. Quy trình thực hiện:
Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới
Tiếp tục hoạt động thực hành
HĐ - MT - TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
SINH
* Hoạt động
- Tiếp tục quan sát ngân hàng hình
nhóm
ảnh cá nhân và nhớ lại ý tưởng tranh - Quan sát hình ảnh trong nhân
5


nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Em sẽ lựa chọn những hình ảnh
nào trong kho hình ảnh để thể hiện
nội dung nhóm em lựa chọn?
+ Em sẽ sắp xếp hình ảnh chính ở vị
trí nào của tờ giấy?
+ Nhóm em sẽ vẽ thêm khung cảnh
gì, màu sắc như thế nào để bức tranh
thêm sinh động.
- Hết thời gian thảo luận
- GVKL nêu cách hoàn thiện tranh
nhóm.
Cách 1: Tạo
bức tranh tập

thể

Cách 2: Tạo
không gian 3
chiều cho bức
tranh tập thể

Thực hành

hàng hình ảnh của nhóm và trả
lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm lên trả lời
câu hỏi, các nhóm khác bổ
sung.

GV vừa giảng và cho hs quan sát các
hình ảnh liên quan đến cách tạo bức
tranh
- Quan sát và lắng nghe.
- Lựa chọn, sắp xếp các nhân vật từ
kho ngân hàng hình ảnh dán vào tờ
giấy khổ lớn thành một bố cục thể
hiện được nội dung chủ đề “Mùa hè
của em”. (Có thêm vẽ chi tiết để làm
rõ hơn hành động của nhân vật)
- Vẽ hoặc xé dán các hình ảnh thể
hiện bối cảnh cho bức tranh thêm
sinh động (các hình ảnh phải phù
hợp với hoạt động của nhân vật như

H1.5)
- Dán bìa để nhân vật đứng được,
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
buộc dây chỉ vào phía trên của nhân
vật hoặc dán que…. để di chuyển
theo ý tưởng câu chuyện của nhóm
(GV có thể minh họa làm 1 nhân vật
cho hs quan sát)
- Tạo khung cảnh phía sau nhân vật
bằng cách vẽ hoặc xé dán.
- Sắp xếp các nhân vật vào bối cảnh
cho hợp lí hoặc có thể đưa nhân vật
ra, vào theo ý tưởng câu chuyện của
nhóm theo cách thể hiện con rối.
(H1.6)
+ Ý tưởng của nhóm em thuyết trình
về câu chuyện gì? Có những hình
ảnh và nhân vật nào?

- Đại diện các nhóm trả lời.
6


+ Những hoạt động đó diễn ra ở
đâu? Thời tiết như thế nào?....
- GV kết luận, theo dõi các nhóm
làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp
cho các nhóm
Dặn dò:


- Học sinh thực hiện bài làm
phối hợp nhóm tạo thành bức
tranh nhóm, theo tư vấn, gợi
mở thêm của gv.
- HS thực hiện

- Nhắc nhở học sinh bảo quản, sắp
xếp đồ dùng và sản phẩm để chuẩn
bị cho tiết 3.
- Yêu cầu học sinh vệ sinh lớp học
sạch sẽ sau các giờ học mĩ thuật

MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Phân tích và đánh giá được sản phẩm mỹ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được
nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của tranh và cảm nhận về bức tranh đó.
2. Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa chọn được
hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó.
3. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Sản phẩm của học sinh.
2. Học sinh
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì, ….
- Sản phẩm của tiết 1+2
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ - MT - TG

Thực hành:

4. Hoạt động
Tổ chức trưng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh tiếp tục thực
hành nhóm theo chủ đề lựa chọn.
- Gv tiếp tục tư vấn cho các nhóm
- HS thực hành nhóm
cách thể hiện câu chuyện trong quá
trình hoàn thiện sản phẩm để trưng
bày.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản
phẩm.
7


bày và giới
thiệu sản
phẩm.

GVKL: Đánh
giá giờ học


- Phối hợp phân công nhiệm vụ
- Gợi ý các học sinh khác tham gia cho từng thành viên để thuyết
đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và trình sản phẩm nhóm tốt.
phát triển kĩ năng thuyết trình tư
đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày
- Các nhóm lên trưng bày sản
cảm xúc, học tập lẫn nhau.
phẩm theo hướng dẫn của Gv
+ Các nhân vật trong tranh đang
làm gì? Ở đâu? Và thời tiết trong
bối cảnh (hoặc trong tranh) như thế - Lần lượt các thành viên của
nào?
mỗi nhóm lên thuyết trình câu
+ Các nhận vật là những ai? Có mối
chuyện và thuyết trình về sản
quan hệ với nhau như thế nào? (Bạn
phẩm của nhóm theo các hình
học, gia đình, họ hàng, … sở thích,
thức khác nhau, các nhóm khác
thói quen của các nhân vật…)
đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ
+ Em có nhận xét gì về các hình vẽ sung cho nhóm bạn.
và màu sắc trong sản phẩm của
nhóm em, nhóm bạn?
+ Nội dung các câu chuyện trong
sản phẩm đó giúp các em điều gì?
- Chốt lại kiến thức chung của chủ
đề. Tuyên dương học sinh tích cực,
động viên khuyến khích các học
sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho

- Lắng nghe.
học sinh thực hiện phần: Vận dụng
sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau.
- Vệ sinh lớp học

MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 2
Những con vật sống dưới nước
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận ra và nêu được đặc điểmvề hình dáng, màu sắc của một số con vật quen
thuộc sống ở dưới nước.
2. Biết sử dụng các nét đã học để vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước
theo ý thích.
3. Giới thiệu và nhận xét, và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và
nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Hình ảnh về các con vật sống dưới nước.
- Một số tranh minh họa.
Học sinh:
8


- Giấy vẽ, màu, đất nặn…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới.
* KHỞI ĐỘNG

Giáo viên tổ chức lớp hát bài “ Cá vàng bơi”
- Trong bài hát có hình ảnh con vật gì?
- Cá vàng thường sống ở đâu?
Có rất nhiều con vật sống dưới nước, mỗi con vật mang những đặc điểm và vẻ
đẹp khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ học chủ đề: “những con vật sống dưới nước”.
HĐ - MT - TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động
Hướng dẫn tìm nhóm
hiểu
* Cùng kể cho nhau nghe về các - Học sinh thảo luận nhóm.
con vật sống dưới nước: đặc
điểm, màu sắc…
- Kể tên các con vật sống dưới
nước mà em biết?
- Con vật đó có hình dáng và màu
sắc như thế nào? Gồm những bộ - Học sinh quan sát và trả lời
phận nào?
Hoạt động cả lớp:
Giáo viên cho học sinh xem hình
ảnh một số con vật và một số
tranh…
- Trên thân con vật có những
đường nét trang trí gì?
- Em nhận ra được những con vật
gì trong tranh?

- Hình vẽ con vật có cân đối với
giấy không?
- Các con vật được trang trí bằng
những nét gì ?
- Các con vật sống dưới nước có
Giáo viên tóm hình dạng và màu sắc rấ đa dạng.
tắt:
- Mỗi con vật có nét vẽ và trang
trí riêng.
2. Hoạt động :
- Giáo viên minh họa cách vẽ 1,
Hướng dẫn
2 con vật sống dưới nước.
cách thực hiện: Bước 1: Vẽ phác hình dáng con
vật.

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh quan sát và ghi
nhớ.
9


Bước 2: Vẽ chi tiết các bộ phận,
đường nét trang trí.
Bước 3: Vẽ màu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
quan sát hình ảnh minh họa
3. Hoạt động 3:
Thực hành

* Hoạt động cá
nhân.
4. Hoạt động 4:
Trưng bày,
giới thiệu sản
phẩm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh
vẽ và trang trí một số con vật
sống dưới nước theo ý thích.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
trưng bày sản phẩm và cùng nhau
giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm.
+ Em vẽ con vật gì ?
+ Em sử dụng những nét gì để
tạo thành con vật đó?
+ Con vật đó sống ở đâu? ( Hồ,
sông hay biển…). Các con vật
đang làm gì…
+ Em thích sản phẩm của bạn
nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét. Tuyên
dương học sinh tích cực, động
viên khuyến khích các học sinh
chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho
học sinh chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau: Giấy màu, đất nặn.
bảng con…

- Học sinh thực hành cá nhân

- Học sinh trưng bày
- Học sinh chia sẻ sản phẩm
trước lớp.

- Lắng nghe giáo viên tổng
kết.

MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 3: ĐÂY LÀ TÔI
(2 tiết)
I. Mục tiêu :
1. Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.
2. Nhận ra được đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên
khuôn mặt người.
3. Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.
4. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Hình minh họa một số bài vẽ chân dung.
- Một số bài chân dung biểu cảm.
Học sinh :
- Giấy, màu, bút
10


- Keo dán, bìa, giấy...
III. Các hoạt động dạy – học :
KHỚI ĐỘNG :
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : Mũi, cằm tai cho cả lớp cùng tham gia.

Qua trò chơi, học sinh nhận biết vị trí các bộ phận trên khuôn mặt người hoặc giáo
viên vẽ một số hình khuôn mặt trên bảng và yêu cầu 3 học sinh bịt mắt và vẽ thêm
các bộ phận mắt, mũi, miệng, tóc, tai. Sau đó giới thiệu vào chủ đề.
HĐ - MT - TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động
Hướng dẫn tìm nhóm:
hiểu
* Yêu cầu học sinh quan sát
khuôn mặt của một số bạn trong
- Hs quan sát
lớp và thảo luận:
+ Điểm khác biệt giữa khuôn mặt
của người này với người khác.
+ Vị trí các bộ phận trên khuôn
- Học sinh thảo luận nhóm.
mặt.
+ Trạng thái, cảm xúc của nhân
vật: Vui, buồn, ngạc nhiên…
Hoạt động cả lớp: Quan sát một
số tranh chân dung
+ Em thấy tranh chân dung vẽ ai?
+ Người dod già hay trẻ? Là nam
hay nữ?
+ Người đó đang vui hay buồn?
+ Tranh chân dung đó vẽ khuôn

mặt hay cả người?
+ Màu sắc trong tranh được thể
hiện như thế nào?
Giáo viên tóm
tắt:

Tranh chân dung vẽ hình dáng,
đặc điểm khái quát và trạng thái
cảm xúc của khuôn mặt người.
Tranh chân dung có thể vẽ
- Học sinh lắng nghe
khuôn mặt, nửa người hoặc cả
người.
Tranh chân dung có thể vẽ màu
hoặc đen trắng.
Trước khi vẽ chân dung, cần
quan sát và ghi nhớ:
+ Hình dáng, đặc điểm nổi bật
trên khuôn mặt.
+ Trạng thái cảm xúc của nhân
11


vật.
+ Kiểu dáng, màu sắc của
trang phục.
2. Hoạt động :
- Giáo viên minh họa cách tạo
Hướng dẫn
hình ảnh từ các hình.

cách thực hiện: Bước 1: Vẽ hình khuôn mặt cân
đối vào trang giấy.
Bước 2: Vẽ các bộ phận trên
khuôn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai,
….
Bước 3: Thêm các bộ phận nổi
bật ( tóc dài, tóc ngắn, đeo
kính…)

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh ghi nhớ.

Bước 4: Vẽ màu chân dung. Có
thể kết hợp đường nét và màu sắc
để diễn tả trạng thái cảm xúc của
khuôn mặt.
3. Hoạt động 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh
Thực hành
thực hành vẽ chân dung của
mình.
4. Hoạt động 4: - Giáo viên tổ chức cho học sinh
Trưng bày,
trưng bày sản phẩm và cùng nhau
giới thiệu sản
giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm.
phẩm.
- Giáo viên nhận xét. Tuyên
dương học sinh tích cực, động
viên khuyến khích các học sinh

chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho
học sinh chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau: Giấy A3, màu, bút…

- Học sinh thực hành cá nhân.
- Học sinh trưng bày
- Học sinh chia sẻ sản phẩm
trước lớp.

Lắng nghe giáo viên tổng
kết.

MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 4: HỘP MÀU CỦA EM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận ra và kể được tên một số màu sắc.
2. Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha màu: Da cam, xanh lục,
tím
3. Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả,đồ vật.
4. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn,
12


II. Quy trình thực hiện
- Vẽ theo nhạc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng

3. Bài mới

13


HĐ - MT - TG

HĐ 1 - MT 1
Hướng dẫn tìm
hiểu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Cho HS quan sát hình 4.1,
sách học Mĩ thuật lớp 2. để nêu
được tên một số chất liệu màu
quen thuộc và cảm nhận vẻ đẹp
của từng chất liệu.
- GV yêu cầu học sinh nêu tên
các màu trong hộp màu của học
sinh.
* Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Hộp màu của em là loại màu
gì?
+ Em chỉ ra và gọi tên ba màu
cơ bản trong hộp màu của em.
+ Em hãy gọi tên những màu
khác nhau trong hộp màu.

- Chọn ba màu cơ bản: Đỏ,
vàng, lam để vẽ vào ô tròn trong
hình 4.2, sách học Mĩ thuật lớp
2.
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
trong hình 4.2, sách học Mĩ
thuật lớp 2. Và thảo luận nhóm
để chia sẻ về vẻ đẹp của màu sắc
trong tranh và sự khác biệt về
chất liệu của bức tranh. Cá nhân
học sinh viết tên chất liệu dùng
để vẽ dưới mỗi bức tranh trong
hình 4.3, sách học Mĩ thuật lớp
2. Nhận xét về tranh vẽ từ mỗi
chất liệu màu vẽ.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Tranh vẽ hình gì? Chất liệu
của màu vẽ trong tranh là gì?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc
trong tranh vẽ màu sáp, màu chì,
maud nước, màu dạ?
+ Em thích vẽ chất liệu màu gì?
Vì sao?
* Hướng dẫn pha trộn màu:
- Thực hiện cách pha màu với
một chất liệu màu cho HS quan
sát.
VD: Cách pha màu nước
+ Chuẩn bị: màu nước, bút lông,
bảng pha màu, nước.

+ Lấy hai màu chính
+ Pha, trộn đều hai màu để được
màu thứ ba.
- Hướng dẫn HS vẽ pha trộn
màu ở hình 4.4, sách học Mĩ

- HS quan, suy nghĩ, và trả
lời câu hỏi.
+ Có rất nhiều chất liệu màu
dùng để vẽ tranh. Mỗi chất
liệu màu đều có sắc độ và vẻ
đẹp riêng. Loại màu thông
dụng mà HS thường dùng là
màu chì, màu sáp, màu
nước, màu dạ.
+ Từ ba màu cơ bản: đỏ,
vàng, lam, HS có thể pha
trộn thành nhiều màu khác
nhau?

- HS quan sát, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi:
- Hoa quả, đồ vật trong cuộc
sống đều có màu sắc. Khi vẽ
những hình ảnh đó vào tranh
bằng các chất liệu màu khác
nhau, Chúng sẽ tạo được vẻ
đẹp riêng: Màu nước, màu
chì nhẹ nhàng, hòa sắc mềm
mại; màu sáp có độ xốp;

màu dạ có độ hút giấy mạnh
nên thường đậm và sắc nét
hơn.

- HS lắng nghe, và quan sát
cách thực hiện pha màu với
một chất liệu màu.
- HS suy nghĩ và trả lời câu
hỏi:
+ Từ ba màu chính: Đỏ,
vàng, lam pha trộn từng cặp
màu với nhau sẽ được màu
thứ ba tương ứng: Da cam,
xanh lục, tím.

14


MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH
TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT.
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác.
2. Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
3. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Quy trình thực hiện
- Các PP liên kết học sinh với tác phẩm
- Tạo hình 3D

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới

15


HĐ - MT - TG

HĐ 1 - MT 1
Hướng dẫn tìm
hiểu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật
có dạng hình vuông, hình tròn,
hình chữ nhật, hình tam giác
trong tự nhiên và trong cuộc
sống.
- Cho HS quan sát hình 5.1,
sách học Mĩ thuật lớp 2. Và
hình minh họa do GV chuẩn bị
về các sự vật trong tự nhiên và
các đồ vật trong cuộc sống.

- Nêu các câu hỏi gợi mở để
tìm hiểu, nhận biết và nêu được
tên, hình dáng và màu sắc của
các đồ vật, sự vật vừa quan sát.
+ Em thích vật nào? Đồ vật đó
có dạng hình gì? Màu sắc như
thế nào?
+ Em thích hình ảnh nào trong
tự nhiên? Hình dạng và màu sắc
của hình ảnh đó như thế nào?

- HS hoạt động theo nhóm,
nhóm trưởng điều hành.
- HS kể tên các đồ vật.

- HS quan sát, suy nghĩ, thảo
luận nhóm chuẩn bị trả lời
âu hỏi gợi mở:
+ Các sự vật trong thiên
nhiên có rất nhiều hình dáng
với màu sắc phong phú,
trong đó có nhiều sự vật có
dạng hình tròn, tam giác,
vuông, chữ nhật. VD: Núi,
cây, lá cây, con ốc, mặt trời
và các hình tinh,....
- Trong cuộc sống con người
cũng tạo ra nhiều đồ vật có
dạng hình vuông, hình tròn,
hình chữ nhật, hình tam

giác. Các hình vẽ được trang
trí bằng hình vẽ và màu sắc
khác nhau.
- Từ các hình vuông, tròn,
hình tam giác, chữ nhật,....
có thể liên tưởng tới các sự
vật trong tự nhiên, trong
cuộc sống.
- HS lắng nghe, thảo luận trả
lời câu hỏi:

- Nêu câu hỏi gợi mở giúp HS
phát huy trí tưởng tượng; Từ đó
hình thành ý tưởng sáng tạo cho
- HS quan sát tiềm hiểu cách
mình.
tạo hình.
- Cho HS quan sát hình 5.3,
sách học Mĩ thuật lớp 2.Để HS
hiểu rõ hơn cách thực hiện tạo
hình đồ vật, sự vật có hình
vuông, hình tròn, tam giác, chữ
nhật, .... trên cơ sở trí nhớ của cá
HĐ 2 - MT2
nhân.
Hướng dẫn thực
- Cho HS tham khảo thêm hình
hiện.
ảnh một số sản phẩm sáng tạo ở
hình 5.4, sách học Mĩ thuật lớp

2. Và sản phẩm do GV chuẩn bị
để HS có thêm ý tưởng sáng tạo.
+ Từ hình tròn, vuông, chữ nhật,
tam giác, em có thể tưởng tượng
ra những hình ảnh gì?
+ Em sẽ sáng tạo ra đồ vật, hình
ảnh gì trong tự nhiên?
+ Em sẽ thực hiện như thế nào?

16


MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 6: KHU VƯỜN KỲ DIỆU
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, của một số loài
hoa, lá cây.
2. Biết cách vẽ và trang trí hoa lá.
3. Biết cách sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu
vườn.
4. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm
bạn.
II. Quy trình thực hiện
- Vẽ biểu đạt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới


17


HĐ - MT - TG

Hoạt động của giáo viên

- Tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm.
- Yêu cầu HS Kể tên một số loại
cây, là hoa mà HS biết.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.1
sách học Mĩ thuật lớp 2. và một
số hình ảnh do GV chuẩn bị.
Nêu câu hỏi gởi mở để dẫn dắt
HS tìm hiểu về hoa, lá tự nhiên.
Câu hỏi gợi mở:
+ Lá cây thì có hình gì? Màu sắc
thế nào? Gồm có những bộ phận
nào?
HĐ 1 - MT 1
+ Hoa thường có những bộ phận
Hướng dẫn tìm
gì? Màu gì?
hiểu
+ Em có thấy những nét trang trí
trên hoa không?
- Y/c HS quan sát hình 6.2 sách
học Mĩ thuật lớp 2. để tìm hiểu
về cách trang trí hoa, lá.

- Nêu câu hỏi gợi mơ:
+ Em thấy hoa, lá được trang trí
bằng những nét gì? màu sắc như
thế nào?
+ Em hãy chỉ ra những nét màu
đậm và nét màu nhạt, những nét
to và nét nhỏ được vẽ trên hoa,
lá.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.3
HĐ 2 - MT2
và 6.4 sách học Mĩ thuật lớp 2.
Hướng dẫn thực để tìm hiểu cách vẽ và trang trí
hiện.
hoa, lá.
* Hoạt động cá nhân.
- Y/c HS vẽ và trang trí hoa, lá
theo ý thích vào giấy vẽ.
* Hoạt động nhóm:
- Cắt rời hình hoa, lá đã vẽ, sắp
HĐ 3 - MT 3
xếp vào tờ giấy khổ lớn.
Hướng dẫn thực
- Dán hình hoa, lá và thêm các
hành
chi tiết phù hợp để tạo thanh bức
tranh chung của nhóm.
- Vẽ hoặc xé dán thêm hình
tranh trí để làm bức tranh thêm
sinh động.
- Tổ chức cho học sinh trưng

bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết về sản
phẩm của nhóm mình. Gợi ý các
học sinh khác tham gia đặt câu

Hoạt động của học sinh
- Hoạt động theo nhóm.
- Nêu tên các loại hoa, lá.
- Quan sát hình, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi gợi
mở:
+ Trong thiên nhiên có
nhiều loại hoa, lá với các
hình dáng, màu sắc khác
nhau.
+ Lá có các bộ phận: Phiến
lá, gân lá, cuống lá. Có lá
đơn, lá kép, lá dài, lá ngắn,
lá dạng hình tròn, hình bầu
dục, hình tam giác,...
+ Hoa có các bộ phận: Nhị
hoa, nhụy hoa, cánh hoa, đài
hoa, cuống hoa. Hoa có
bông to, bông nhỏ, cánh
tròn, cánh dài. Có loại nhiều
cánh, ít cánh với nhiều màu
sắc khác nhau.
- Khi vẽ hoa lá, có thể lược
bớt hoặc sáng tạo thêm các
nét trang trí và vẽ màu theo

ý thích.

- Vẽ hình hoa, lá bằng
những nét cong.
- Vẽ các bộ phận của hoa, lá.
- Vẽ thêm nét trang trí trên
hoa, lá và vẽ màu.
* Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ hình cá nhân tạo
kho hình ảnh cho nhóm.
* Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành
nhóm hoạt động tạo sản
phẩm cho nhóm.

- Học sinh tổ chức trưng bày
sản phẩm
- HS nhận xét theo hướng
dẫn, gợi ý của giáo viên

18


MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 7: CON VẬT THÂN THUỘC
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số
con vật thân thuộc.
- Vẽ, xé dán, nặn được những con vật thân thuộc.

- Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm
bạn.
II. Quy trình thực hiện
- PP Cốt truyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới

19


HĐ - MT - TG

Hoạt động của giáo viên

- Tổ chức HS hoạt động theo
nhóm.
- Cho HS thi kế tên con vật mà
HS biết.
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.1
và hình 7. 2 sách học Mĩ thuật
lớp 2. Và nêu câu hỏi gợi mở để
HS thảo luận nhóm tìm hiểu về
đặc điểm, hình dáng, màu sắc
các con vật quen thuộc.
- Câu hỏi gợi mở:
+ Kể tên các con vật trong hình
7.1. Em thích con vật nào trong
HĐ 1 - MT 1

hình?
Hướng dẫn tìm + Mô tả lại con vật mà em thích
hiểu
(Nêu những bộ phận, màu sắc,..)
+ Em còn biết con vật nào khác?
Hình dáng, màu sắc, đặc điểm
riêng và hoạt động của con vật
đó như thế nào?
+ Em nhận ra những con vật nào
trong hình 7.2?
+ Em đã thể hiện được đặc điểm
riêng của con vật chưa? Đó là
những đặc điểm gì/
+ Các con vật được thể hiện
bằng chất liệu gì?
+ Màu sắc trong các sản phẩm
như thế nào?
- Nêu các câu hỏi gợi mở để dẫn
dắt HS tìm hiểu cách tạo hình
con vật.
+ Em định tạo hình con vật gì?
Con vật đó có đặc điểm hình
dáng gì?
+ Em sẽ thực hiện sản phẩm của
mình bằng hình thức nào và chất
liệu gì?
+ Em sẽ tạo hình bộ phận nào
trước, bộ phận nào sau?
HĐ 2 - MT2
+ E sẽ làm gì để thể hiện được

Hướng dẫn thực đặc điểm của con vật?
hiện.
- Hướng dẫn HS quan sát hình
7.3, 7.4 và hình 7. 5 sách học
Mĩ thuật lớp 2.để hiểu các cách
tạo hình con vật.

Hoạt động của học sinh
- Hoạt động theo nhóm, do
nhóm trưởng điều hành
nhóm tìm hiểu và nêu tên
các con vật.
- Cả nhóm quan sát, thảo
luận và trả lời câu hỏi theo
nhóm, các thành viên có thể
bổ sung.
+ Cuộc sống quanh ta có
nhiều con vật quen thuộc
như: trâu, bò, lợn, gà, chó,
mèo, chim, thỏ,....Mỗi con
vật đều có hình dáng, màu
sắc khác nhau: Con vật có
hai chân, con có 4 chân, con
có sừng, con có cánh,....
+ Để tạo hình con vật cần
nắm được đặc điểm hình
dáng và hoạt động của con
vật. Có thể tạo hình bằng
nhiều hình thức như vẽ, xé
dán, nặn,... bằng chất liệu

khác nhau như giấy màu,
giấy họa báo, lá cây, đất
nặn,....

- Lắng nghe, suy nghĩ và trả
lời câu hỏi:
* Các cách thực hiện tạo
hình con vật:
- Vẽ con vật
+ Vẽ con vật cân đối, thể
hiện được các đặc điểm đặc
trưng.
+ Vẽ màu con vật theo ý
thích.
- Xé dán con vật
+ Xé dán từng bộ phận của
con vật.
+ Ghép các bộ phận thành
hình con vật hoàn chỉnh.
- Nặn con vật
+ Miết đất nặn trên một mặt
phẳng tạo hình con vật.
+ Vẽ con vật lên giấy, bìa
hoặc bảng con. Chọn màu
đất nặn cho từng bộ phận rồi

20


MĨ THUẬT 2:

CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại quả cây trong tự
nhiên.
2. Thể hiện được mâm quả ngày tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu.
3. Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm
bạn.
II. Quy trình thực hiện
- Tạo hình 3 D
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới

21


HĐ - MT - TG

Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu học sinh nhớ lại và kể
tên một số loại quả quen thuộc
thường thấy trong mâm quả
ngày tết.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình
8.1 và 8.2 sách học Mĩ thuật lớp
2 và gợi ý cho HS thảo luận để
tìm hiểu về mâm quả ngày tết.

- Câu hỏi gợi mở:
+ Em thường thấy những loại
quả gì trong mâm quả ngày tết?
HĐ 1 - MT 1
+ Em thích những quả nào?
Hướng dẫn tìm Hình dáng, màu sắc của chúng
hiểu
như thế nào?
+ Mâm quả trong các sản phẩm
được thể hiện bằng những hình
thức nào?
+ Em thấy có những loại quả
nào trong các sản phẩm Mĩ thuật
đó?
+ Hình dáng, màu sắc của quản
trong sản phẩm mĩ thuật có
giống quả trong tự nhiên không?
+ Các loại quả trên mâm quả mĩ
thuật được sắp xếp như thế nào?
- Y/c HS quan sát hình 8.3 sách
học Mĩ thuật lớp 2 để tham khảo
cách tạo hình quả.
*Cách xé dán tạo hình quả:
- Vẽ hình dáng chính của quả,
vé các chi tiết như cuống, lá,...
- Xé giất màu dán kín hình.
HĐ 2 - MT2
* Cách nặn tạo hình quả:
Hướng dẫn thực
- Chọn màu đất theo ý thích

hiện.
hoặc theo màu của quả tự nhiên.
- Nhào, bóp đất nặn cho dẻo,
mềm.
- Nặn hình dáng chính của quả.
- Nặn các chi tiết như cuống, lá,
- Gắn các chi tiết hoàn chỉnh
quả.
* Hoạt động cá nhân.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
nhóm để lựa chọn hình thức thể
hiện, và lựa chọn quả để tạo
hình; phân công nhiệm vụ phù
hợp cho các thành viên trong
nhóm để thực hành tạo mâm quả
HĐ 3 - MT 2
ngày tết.
Hướng dẫn thực - Yêu cầu mỗi HS tạo hình quả

Hoạt động của học sinh
- Nêu tên các loại quả mà
các em biết trong tự nhiên.
- Quan sát, thảo luận để tìm
hiều mâm quả ngày Tết.
- Tìm hiểu và trả lời câu hỏi
gợi mở:
+ Mỗi loại quả đều có hình
dáng, màu sắc và vẻ đẹp đặc
trưng. Để bày được một
mâm quả đẹp, nên chọn các

loại quả đa dạng về hình
dáng và màu sắc. Quả to
thường được bày ở chính
giữa, các quả nhỏ bày xung
quanh.
+ Có thể tạo sản phẩm mâm
quả bằng nhiều hình thức:
Vẽ, xé dán, Nặn,...

- Quan sát, tham khảo tìm
hiểu cách tạo hình quả.
- Một số HS nêu cách tạo
hình quả theo em hiểu.
- Lắng nghe GV nêu cách
tạo hình quả.

- Thảo luận nhóm để lựa
chọn hình thức thể hiện và
lựa chọn quả để tạo hình.
- Mỗi HS tạo hình một hay
nhiều loại quả để tạo kho
ảnh.
- Chọn những loại quả có
hình dáng, kích cỡ phong

22


MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN

(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên.
2. Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
3. Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm
bạn.
II. Quy trình thực hiện
- Vẽ theo nhạc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới

23


HĐ - MT - TG

Hoạt động của giáo viên

- Y/c HS quan sát hình 9.1 và
9.2 sách học Mĩ thuật lớp 2,
thảo luận để nhận ra màu sắc
của cảnh thiên nhiên và cảm
nhận vẻ đẹp của thiên nhiên
trong tranh.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Phong cảnh thiên nhiên có
màu sắc gì? Màu sắc đó thể hiện
HĐ 1 - MT 1

khoảng thời gian, thời tiết nào?
Hướng dẫn tìm
Màu sắc đó mang lại cho em
hiểu
cảm giác gì?
+ Các bức tranh vẽ những hình
ảnh gì? các hình ảnh trong tranh
được sắp xếp như thế nào?
+ Màu sắc trong tranh được vẽ
như thế nào?
+ Màu sắc trong tranh vẽ có
giống màu sắc trong tự nhiên
không? Vi sao?
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy
nghĩ, tìm ý tưởng vẽ tranh về
phong cảnh thiên nhiên.
- Câu hỏi gởi mở:
+ Em định vẽ cảnh thiên nhiên ở
đâu?
+ Em định diễn tả cảnh đó vào
thời gian nào trong ngày? Vào
mùa nào trong na năm? Em sẽ
HĐ 2 - MT2
sử dụng màu sắc như thế nào?
Hướng dẫn thực
Y/c HS quan sát hình 9.3 sách
hiện.
học Mĩ thuật lớp 2, để nhận biết
rõ hơn về các bước thực hiện vẽ
tranh phon cảnh.

- Gợi ý cho HS tham khảo các
bài vẽ tranh phong cảnh thiên
nhiên ở hình 9.4 sách học Mĩ
thuật lớp 2, để thêm có ý tưởng
sáng tạo cho bức tranh của
mình.
- Lựa chọn hình thức thể hiện
phù hợp:
+ Thực hành cá nhân:
Vẽ bức tranh phong cảnh thiên
HĐ 3 - MT 2
nhiên theo ý thích trên vở tập vẽ
Hướng dẫn thực hoặc giấy.
hành
+ Thực hành nhóm:
HS thảo luận, thống nhất chọn
hình ảnh cho bức tranh của
nhóm mình. Về cảnh thiên nhiên

Hoạt động của học sinh
- Quan sát thảo luận để nhận
ra màu sắc
của cảnh thiên nhiên và cảm
nhận vẻ đẹp của thiên nhiên
trong tranh
- Trả lời câu hỏi gợi mở:
+ Thiên nhiên xung quanh ta
rất tươi đẹp. Phong cảnh
mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng
như: Cảnh nông thôn yên

bình, cảnh thành phố rực rỡ,
cảnh miền núi hùng vĩ, cảnh
biển thơ mông,...
+ Màu sắc thiên nhiên được
thể hiện rất phong phú và đa
dạng trong các sản phẩm mĩ
thuật theo cảm xúc riêng của
mỗi người.
- Lắng nghe câu hỏi gợi mở,
suy nghĩ, thảo luận và trả
lời:
Cách thực hiện vẽ tranh
thiên nhiên:
+ Nhớ lại hoặc tưởng tưởng
lại một cảnh đẹp thiên
nhiên.
+ Vẽ cách hình ảnh chính ở
trung tâm bức tranh và vẽ
thêm các hình ảnh khác cho
bức tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích (có
đậm, có nhạt)
- Quan sát hình 9.4 sách học
Mĩ thuật lớp 2, để thêm có ý
tưởng sáng tạo cho bức
tranh của mình.
- Sử dụng các màu sắc đậm,
nhạt và diễn tả:
+ Không gian (Gần, xa)
+ Thời gian ( sáng, chiều tối,

hoàng hôn, bình minh.)
+ Thời tiết (nắng, mưa,
mây.)

24


MĨ THUẬT 2:
CHỦ ĐỀ 10: TIM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ
- Bước đầu biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Đông Hồ.
- Biết vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian hoặc vẽ lại tranh dân gian.
- Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình và bạn.
II. Quy trình thực hiện
Vẽ cùng nhau
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới

25


×