Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn thị trấn phú phong, huyện tây sơn, tỉnh bình định giai đoạn 2013 – tháng 4 nằm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.35 KB, 36 trang )

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Việt Nam ta đã trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mỗi giai
đoạn tình hình kinh tế, chính trị đất nước có những đặc điểm khác nhau. Bởi vậy, cơng
tác quản lý đất đai cũng theo đó mà có những biến đổi qua các thời kỳ.
Qua mỗi thời kỳ dù ở mức độ khác nhau nhưng ta đều nhận thấy sự quan tâm của
Nhà nước đối với công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Đã có rất nhiều văn bản pháp luật liên quan đến công tác này ra đời và phát huy hiệu
lực.
Trong khi đó đất đai là tài sản vơ giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho lồi người
nó gắn liền với lịch sử đấu tranh sinh tồn từ nghìn đời của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
Dưới bất cứ một thời đại nào, một chế độ xã hội nào, đất đai luôn là một trong những
vấn đề được quan tâm hàng đầu của bộ máy Nhà nước nhằm nắm chắc tình hình và
quản lý chặt chẽ vốn đất, hướng việc sử dụng đất đai sát với quyền lợi kinh tế, chính
trị của giai cấp thống trị đó.
Đất đai là thành phần khơng thể thiếu trong đời sống con người vì đó là nơi để bố
trí dân cư, là nơi để sản xuất kinh doanh và bố trí cơ sở hạ tầng. Mặt khác đất đai có
tính tăng trị vì nó có vị trí cố định về khơng gian và nhu cầu sử dụng đất đai ngày một
cao.
Điều 18 Chương II Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã khẳng định “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, bảo đảm đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức
và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”.
Để quản lý đất đai một cách hợp lý có hiệu quả thì việc xây dựng hồ sơ địa chính
là nội dung khơng thể thiếu trong quản lý Nhà nước về đất đai, vấn đề đăng ký cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai, giúp Nhà nước quản lý đất đai chặt chẽ đến các cơ sở sản xuất, trụ sở cơ
quan….sử dụng đất và đi đến tất cả các thửa đất đều có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trong cả nước.
Tuy nhiên, qua q trình thực hiện cơng tác cấp GCNQSDĐ được triển khai rộng
rãi trên tồn tỉnh nói chung và trên địa bàn UBND xã Tây Phú nói riêng vẫn cịn


những tồn tại, khó khăn, đặc biệt trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho hộ gia đình, cá nhân. Vì vậy, để kịp thời theo dõi, đánh giá những kết quả đã làm
được, những khó khăn, vướng mắc và những tác dụng của việc cấp GCNQSDĐ để ổn
1


định tình hình an ninh chính trị, phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,
nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về đất đai và để góp phần hồn
chỉnh chính sách pháp luật về đất đai.
Xuất phát từ thực tế trên và nhằm tìm hiểu quá trình cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất em xin chọn đề tài “Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở trên địa bàn thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai
đoạn 2013 – 4/2016”.
2. Mục đích thực tập:
- Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn thị
trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 – 4/2016.
- Xác định những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất tại thị trấn Phú Phong trong thời gian tới.
- Tiếp xúc với công việc thực tế để học hỏi và củng cố lại kiến thức đã học.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu tác động
đến cơng tác cấp GCNQSDĐ.
- Tình hình quản lý và sử dụng đất của thị trấn Phú Phong giai đoạn 20134/2016.
- Tình hình cấp GCN QSDĐ trên địa bàn thị trấn Phú Phong từ 2013 – 4/2016.
- Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc cấp GCNQSDĐ tại địa bàn
nghiên cứu.
- Đề ra giải pháp hồn thiện về cơng tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn nghiên cứu.
4. Yêu cầu thực tập:

- Nắm được hệ thống văn bản pháp luật đất đai và các văn bản pháp luật liên
quan.
- Thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu về cấp GCN trên địa bàn thị trấn Phú Phong.
- Phân tích các số liệu đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp GCNQSD đất trên
địa bàn thị trấn Phú Phong.
- Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi liên quan đến việc quản lý, sử dụng và
cấp GCNQSDĐ.

2


5. Xây dựng kế hoạch thực tập:
KẾ HOẠCH THỰC TẬP (Từ ngày 22/2/2016- 17/4/2016)
ST

Nội dung

T
Tu
ần I
22/
2-28/2

Tu
ần II
29/
2-6/3

Tu
ần III

7/313/3

Tu
ần IV,V
14/
3-27/3

Tu
ần VI
28/
3-3/4
Tu
ần VII
4/410/4
Tu
ần VIII
11/

-Gặp gỡ lãnh đạo của VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn
- Làm quen, tìm hiểu về VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn
- Tìm hiểu hoạt động của cơ quan thực tập
- Gặp người hướng dẫn trực tiếp tại cơ quan
- Xác định mảng thực tập
- Dự kiến kế hoạch thực tập
- Xây dựng kế hoạch thực tập
- Tìm hiểu cơ cấu, tổ chức nhân sự và các nội dung
liên quan tại đơn vị thực tập
- Xác định đề tài viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Triển khai viết đề cương tổng quan, đề cương chi
tiết thực hiện viết báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Thực hiện những nội dung thực tập cụ thể
- Đọc những tài liệu, văn bản có liên quan, phục vụ
cho bài báo cáo
- Tìm hiểu thành phần hồ sơ của hộ gia đình, cá nhân
khi thực hiện cấp GCN
- Tìm hiểu về quy trình cấp GCN QSDĐ trên địa
bàn.
- Tiếp tục thực hiện những nội dung thực tập đã đề
ra của tuần III.
- Tiếp tục thu thập số liệu, tài liệu phục vụ viết báo
cáo
- Triển khai viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Học hỏi được cách viết phiếu trình, phiếu chuyển
thơng tin địa chính, quyết định chuyển mục đích quyền sử
dụng đất về cấp GCN QSDĐ
- Tiếp tục thực hiện các nội dung thực tập của tuần
trước
- Tiếp tục thẩm tra hồ sơ viết phiếu trình, phiếu
chuyển thơng tin địa chính của hồ sơ về cấp GCN QSDĐ
- Hoàn thành những nội dung thực tập
- Hoàn thành bản dự thảo báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Xin ý kiến đóng góp của người hướng dẫn
-Hồn thành báo cáo thực tập
- Tự đánh giá bản thân trong đợt thực tập
3

Ghi
chú



4-17/4

- Xin ý kiến đóng góp của người hướng dẫn trực tiếp
tại cơ quan để học hỏi kinh nghiệm
- Hoàn thành tất cả thủ tục tổng kết thực tập
- Cảm ơn và chia tay cơ quan

Bình Định, ngày tháng năm 2016
Xác nhận của người hướng dẫn

Người lập kế hoạch

Nguyễn Văn Thoại

Võ Thị Lợi

KẾT QUẢ THỰC TẬP
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1. Cơ sở khoa học của công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
1.1 Khái niệm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.
Căn cứ theo Điều 97 của Luật Đất đai 2013:
“ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất được cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở
tài sản khác gắn liền với đất theo một loại mẫu thống nhất trong cả nước.
4



Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi Trường quy định cụ thể về Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền
sử dụng đất đất ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sở
hữu cơng trình xây dựng:
+ Đã được cấp theo quy định của pháp luật đất đai, pháp luật nhà ở, pháp luật về
xây dựng trước 10/12/2009 vẫn có giá trị pháp lý và khơng phải đổi sang Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
+ Đối với người đã được cấp GCN trước 10/12/2009 có nhu cầu cấp đổi thì được
đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất theo quy định của LĐĐ 2013”.
1.2 Sự cần thiết phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cấp GCN QSDĐ là một đòi hỏi tất yếu khách quan của Nhà nước và người sử
dụng vì:
-GCN QSDĐ là cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo đúng
pháp luật.
- GCN QSDĐ là chứng thư pháp lý xác định quyền sử dụng đất hợp pháp của
người sử dụng đất.
- GCN QSDĐ là cơ sở để người sử dụng đất thực hiện các quyền: chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế,tặng cho QSDĐ; quyền thế chấp, bảo
lãnh, góp vốn bằng QSDĐ; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
1.3 Vai trị, ý nghĩa của cơng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
1.3.1
Vai trò:
- Cấp GCN QSDĐ là điều kiện đảm bảo cho Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt
chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai được sử dụng đầy đủ,
hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
- Làm cơ sở để bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước toàn dân đối với đất đai.

1.3.2
Ý nghĩa:
- Giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất trong chế độ xã hội đất đai thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. GCN QSDĐ là cơng cụ hữu hiệu để
nhà nước có thể quản lý đối tượng sử dụng đất, điều chỉnh các quan hệ đất đai và xử lý
các trường hợp vi phạm đất đai.
- Xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước và người sử dụng đất. GCN
QSDĐ là căn cứ pháp lý thể hiện quyền sử dụng đất của người sử dụng đất, thơng qua
đó họ có thể thực hiện được những quyền mà pháp luật công nhận( chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê…) tạo điều kiện đưa đất đai tham gia vào thị trường BĐS.
- Góp phần giải quyết có hiệu quả vấn đề tranh chấp đất đai xảy ra trong quá
trình sử dụng đất. GCN QSDĐ là chứng thư pháp lý công nhận quyền sử dụng đất hợp
5


pháp của người sử dụng đất, là cơ sở nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất và khi người
sử dụng đất có giấy này cũng đồng nghĩa với quyền sử dụng đất riêng của mình.
- Như vậy, GCN QSDĐ có vai trị đặc biệt quan trọng là tăng cường vai trò quản
lý của Nhà nước đối với quỹ đất của quốc gia một cách chặt chẽ, giúp cho người dân
yên tâm sản xuất, góp phần ổn định nền kinh tế xã hội của đất nước.
1.4 Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất
Theo quy định tại Điều 105 của Luật Đất đai 2013:
- UBND cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở
nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức
nước ngồi có chức năng ngoại giao.
UBND cấp tỉnh được ủy quyền cho cơ quan tài nguyên và môi trường cùng cấp
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.

- UBND cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại
Việt Nam.
- Đối với những trường hợp đã được cấp GCN, Giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng mà thực hiện các quyền
của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc cấp đổi, cấp lại Giấy
chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu
cơng trình xây dựng thì do cơ quan tài ngun và mơi trường thực hiện theo quy định
của Chính Phủ.
2. Căn cứ pháp lý của công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
2.1 Một số văn bản liên quan đến việc cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
Trước những thách thức của công cuộc đổi mới Đất nước và thực trạng quản lý
đất đai, Nhà nước đã đề ra nhiều văn bản pháp luật, Thông tư, Nghị định, Chỉ thị về
đất đai, cấp GCN QSD đất như:
- Luật đất đai 2013 được Quốc hội thông qua 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 1/7/2014.
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đất đai 2013.
- Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết về thu
tiền sử dụng đất.
6


- Thông tư 23/2014/TT_BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất.
- Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy

định về hồ sơ địa chính.
- Thơng tư 02/2014/TT-BTC ngày 2/1/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn về phí, lệ phí
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương.
- Thông tư 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/5/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến thủ tục hành chính về lĩnh
vực đất đai.
- Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất.
- Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành
Luật Đất đai 2013.
2.2 Các trường hợp được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Căn cứ theo Điều 99 của Luật Đất đai 2013:
Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất cho những trường hợp:
- Người đang sử dụng đất có đủ điều kiện cấp GCN QSDĐ, QSH nhà ở và
TSKGLVĐ theo quy định tại các Điều 100,101 và 102 của Luật Đất đai 2013;
- Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ sau ngày 1/7/2014 Luật đất đai
2013 có hiệu lực thi hành;
- Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho
quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng
đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ;
- Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành dối với tranh chấp đất đai;
theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan
thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp,khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;

- Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
- Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao, khu kinh tế;
- Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất;
7


- Người được Nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; người mua
nhà ở thuộc sở hữuNhà nước;
- Người sử dụng đất tách thửa, hợp thửa; nhóm người sử dụng đất hoặc các thành
viên hộ gia đình, hai vợ chồng, tổ chức sử dụng đất chia tách, hợp nhất quyền sử dụng
đất hiện có;
- Người sử dụng đất đề nghi cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất.
2.3 Điều kiện cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất
Cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất: (Điều 100 của Luật Đất đai 2013)
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại giấy
tờ sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước 15/10/1993 do cơ quan có
thẩm quyền cấp trong q trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam
dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) GCN QSDĐ tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên
trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước 15/10/1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền
với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở
trước 15/10/1993 được UBND cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước 15/10/1993;

đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở
hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp
cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước 15/10/1993 theo quy định của Chính
phủ.

8


2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định
tại khoản 1 Điều 100 này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về
việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước
ngày LĐĐ 2013 có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật và đất đó khơng có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ,
QSH nhà ở và TSKGLVĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa
án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản cơng nhận kết
quả hịa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp GCN QSDĐ, QSH nhà ở
và TSKGLVĐ; trường hợp chưa thực hiện NVTC phải thực hiện theo quy định của
pháp luật.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất
từ 15/10/1993 đến ngày LĐĐ 2013 có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN thì
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền vớii đất; trường hợp chưa thực hiện NVTC thì phải thực hiện theo quy định của
pháp luật.
5. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có cơng trình là đình, đền, miếu, am, từ
đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của LĐĐ 2013 và
đất đó khơng có tranh chấp, được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụng

chung cho cộng đồng thì được cấp GCN QSDĐ, QSH nhà ở và TSKGLVĐ.
B. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN PHÚ PHONG VÀ VĂN PHÒNG ĐĂNG KÍ
ĐẤT ĐAI HUYỆN TÂY SƠN
1. Khái quát về thị trấn Phú Phong
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý:
Phú Phong là thị trấn huyện lỵ của huyện Tây Sơn, nằm về phía Tây của tỉnh
Bình Định, trên ngã 3 sơng, có Quốc lộ 19 chạy qua, là trung tâm kinh tế - xã hội của
huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 52 km về phía Tây, với tổng diện tích
1.153,72 ha, có tọa độ địa lí từ 13 045’ đến 14007’ vĩ độ Bắc, từ 108040’ đến 109003’
kinh độ Đơng.
Có vị trí tiếp giáp như:
- Phía Bắc giáp xã Bình Thành.
9


- Phía Nam giáp xã Tây Phú.
- Phía Đơng xã Bình Hịa, xã Tây Xn.
- Phía Tây xã Bình Tường.
1.1.2 Địa hình, địa mạo:
Thị trấn Phú Phong có địa hình tương đối bằng phẳng, bị chia cắt bởi sông Kôn
và sơng Phú Phong. Nơi cao nhất là đỉnh núi Hịn Dũng giáp Bình Tường độ cao
khoảng 125 mét so với mặt biển, nơi thấp nhất là mặt sông Kôn độ cao khoảng 15m so
với mặt biển. Tây Sơn có 2 dạng địa hình chính là địa hình đồi núi chiếm tỷ lệ thấp và
đồng bằng:
- Địa hình đồi núi: Dạng địa hình này có diện tích là 34,10 ha, phân bố dọc theo
hướng phía Tây sang phía Đơng chạy xuống phía Nam. Độ cao phổ biến từ 100 –
125m. Địa bàn này tập trung phần lớn là rừng sản xuất.
- Địa hình đồng bằng: Diện tích 1.100 ha, phân bố dọc hai bên sông Kôn, rộng
dần theo hướng Đông Nam, là địa bàn phân bố dân cư tập trung và sản xuất nơng

nghiệp.
1.1.3 Khí hậu:
- Nhiệt độ trung bình năm: 26,50C.
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 230C.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất: 29,50C.
- Tổng tích ơn hàng năm đạt: 9.2000C.
- Lượng mưa trung bình năm:1.700 mm/năm.
- Độ ẩm trung bình năm: 81,4%.
Khí hậu phân hóa thành 2 mùa:
- Mùa mưa: Từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau và lượng mưa tập trung chủ yếu vào
2 tháng 10 và 11. Những tháng mùa mưa lượng mưa đạt từ 1.200 – 1.500mm, chiếm
75 – 80% lượng mưa cả năm.
- Mùa khô: Kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, lượng mưa đạt từ 400 -700mm,
những tháng ít mưa nhất là tháng 1, 2 và 3.
1.1.4 Thủy văn:
Thị trấn có hệ thống sông Kôn, sông Đá Hàn chảy qua địa bàn tạo điều kiện
thuận lợi tưới tiêu để phát triển ngành nông nghiệp, nhưng vào mùa mưa nước dâng
cao làm ngập úng một số khu vực gần sông ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân và
phần lớn hệ thống sông, suối ở đây bắt nguồn từ các vùng núi phía Tây chảy qua các
vùng đồi núi cấu tạo bởi đá cát hoặc granit hoặc phù sa cổ.
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Năm 2014, kinh tế của Thị Trấn tiếp tục phát triển theo thành phần cơ cấu:
“Thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp”.
Tổng giá trị sản phẩm đã thực hiện: 775,3 tỷ đồng, đạt 101,91% so với chỉ tiêu,
mức tăng trưởng 25,83% so với năm 2013. Trong đó:
10


1.2.1 Các hoạt động thương mại dịch vụ, vận tải:
Gía trị thực hiện: 775,3 tỷ đồng, đạt 102,53% kế hoạch năm, tăng 28,78% so với

cùng kỳ năm 2013.
Tình hình bn bán, kinh doanh ở khu trung tâm nội thị và chợ Phú Phong phát
triển phong phú, đa dạng các ngành, mặt hàng.
1.2.2
Về tiểu thủ công nghiệp, xây dựng:
Giá trị thực hiện: 99,4 tỷ đồng, đạt 97,35% kế hoạch năm, tăng 15,31% so với
năm 2013.
Nhìn chung, các ngành nghề truyền thống được giữ vững và hoạt động ổn định,
một số cơ sở đầu tư áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất bún tươi, chế biến thực
phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và quy mơ hoạt động. Một số ngành
nghề như sản xuất đá lạnh, mộc dân dụng, cơ khí duy trì hoạt động thường xun, đảm
bảo phục vụ nhu cầu trên địa bàn.
1.2.3 Về sản xuất nông nghiệp:
Giá trị thực hiện 43,9 tỷ đồng, đạt 101,85% kế hoạch năm, tăng 6,29% so với
năm 2013.
Diện tích gieo sạ cả năm 862 ha, tăng 2 ha so với kế hoạch và tăng 53 ha so với
năm 2013. Năng suất bình quân 61,5 tạ/ha so với năm 2013, sản lượng 5.275 tấn, tăng
785 tấn so với năm 2013.
Diện tích cây trồng cạn 252 ha,năng suất đều khá.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của thời tiết, giá cả vật tư, nhiên liệu giá
cả đầu vào tăng cao hàng khơng nơng sản có sự biến động nhưng nhìn chung sản xuất
nơng nghiệp phát triển tương đối ổn định.
1.2.4 Về tài chính – ngân sách:
Tổng thu ngân sách năm 2014 là 9,936 tỷ đồng, đạt 99,56% chỉ tiêu Nghị quyết
HĐND thị trấn đề ra, đạt 157,44% kế hoạch huyện giao.
Tổng chi ngân sách là 9,936 tỷ đồng, đạt 99,56% chỉ tiêu Nghị quyết HĐND thị
trấn đề ra, trong đó: Chi cho đầu tư xây dựng cơ bản 959 triệu đồng, đạt 53,28% so với
chỉ tiêu Nghị quyết HĐND và đạt 169,73% kế hoạch huyện giao; chỉ thường xuyên
8,977 tỷ đồng, đạt 115,39 so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND và đạt 159,68% kế hoạch
huyện giao.

2. Khái quát về Văn phịng Đăng kí đất đai huyện Tây Sơn
2.1
Lịch sử hình thành
Chi nhánh Văn Phịng Đăng ký đất đai huyện Tây Sơn được thành lập năm 2006
(có tên cũ là Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất) – là trực thuộc Phịng Tài
Ngun Mơi trường huyện Tây Sơn. Đến năm 2016, Chi nhánh Văn Phòng Đăng ký
đất đai là trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường theo Quyết định số 2858/QĐUBND ngày 14/8/2015.
Chi nhánh Văn phịng Đăng kí đất đai huyện Tây Sơn đặt tại 59 Phan Đình
Phùng, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
11


2.2
Vị trí, chức năng
Chi nhánh Văn phịng Đăng ký đất đai huyện Tây Sơn là đơn vị hạch toán phụ
thuộc; có con dấu riêng và được Nhà nước bố trí văn phòng, trang thiết bị làm việc
theo quy định của pháp luật, chịu sự quản lý, chỉ đạo và thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn theo phân cấp của Văn phịng Đăng ký đất đai.
Chi nhánh có chức năng thực hiện đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam ( gọi tắt
là hộ gia đình, cá nhân); xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống nhất hồ sơ địa
chính và cơ sở dữ liệu đất đai cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; thực
hiện một số dịch vụ có thu theo quy định của pháp luật.
2.3 Sơ đồ tổ chức

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH
(SỞ TÀI NGUYÊN
VÀ MƠI TRƯỜNG )


VĂN PHỊNG

UBND HUYỆN TÂY SƠN

ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI

(PHỊNG TÀI NGUN

CẤP TỈNH

VÀ MƠI TRƯỜNG)
CHI NHÁNH

VĂN PHỊNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI
2.4
Nhiệm vụ, HUYỆN
quyền hạn
TÂY SƠN
- Thực hiện việc đăng ký QSDĐ, QSH nhà ở và TSKGLVĐ đối với hộ gia đình,
cá nhân.

12


- Thực hiện việc cấp lần đầu, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ( gọi là GCN) đối với hộ gia
đình, cá nhân.
- Thực hiện việc đăng ký biến động QSDĐ, QSH nhà ở và TSKGLVĐ đối với hộ
gia đình, cá nhân.
- Lập, chỉnh lý, cập nhật, lưu giữ và quản lý hồ sơ địa chính; tiếp nhận phơi GCN

theo kế hoạch; quản lý, sử dụng, báo cáo phôi GCN theo định kỳ và hàng năm cho
VPĐKĐĐ.
- Cập nhật, chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng, sử dụng hệ
thống thông tin đất đai theo quy định của Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai.
- Thực hiện TK,KK đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn cấp
huyện.
- Trích đo BĐĐC; trích lục BĐĐC; chỉnh lý BĐĐC.
- Kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất; kiểm tra xác nhận sơ đồ nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân cung cấp phục vụ đăng kí, cấp
GCN.
- Thực hiện đăng kí giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân theo quy định của
pháp luật.
- Cung cấp hồ sơ, bản đồ, thông tin, số liệu đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện việc thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các dịch vụ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ phù hợp với năng lực
theo quy định của pháp luật.
- Quản lí viên chức, người lao động, tài chính và tài sản phụ thuộc Chi nhánh
VPĐKĐĐ theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện
hành và tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai giao.
- Nhiệm vụ dịch vụ: thực hiện các nhiệm vụ đo đạc và bản đồ và các dịch vụ
khác trong phạm vi, khả năng và được Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai đồng ý.
2.5 Cơ cấu nhân sự
Chức vụ

Số lượng

1. Phó giám đốc


1

2. Chuyên viên tiếp nhận đất đai, thế chấp

2

3. Chuyên viên thẩm tra cấp GCN

5

4. Kế toán

1

13


Hình 1: Uỷ ban nhân dân huyện Tây Sơn

Hình 2: Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Tây Sơn
C. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
1. Xây dựng quy trình của nội dung thực tập
1.1 Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình,
cá nhân theo mơ hình một cấp
1.1.1 Quy trình về cấp GCN QSDĐ đối với hộ gia đình, cá nhân tại Chi nhánh
VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn.
14



Hình 3: Quy trình cấp GCN QSDĐ đối với hộ gia đình, cá nhân tại Chi
nhánh VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn.
Chú thích:
: chiều đi
: giao dịch “một cửa”

Trình tự thực hiện:
Giai đoạn (1)
Hộ gia đình, cá nhân nộp bộ hồ sơ theo quy định:
a) Nếu nộp tại UBND cấp xã: UBND cấp xã kiểm tra hồ sơ, gửi lên Bộ phận “một
cửa” – Bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả tại UBND huyện kiểm tra tính pháp lý đầy
đủ của hồ sơ, viết phiếu biên nhận về tiếp nhận hồ sơ và giao trả hồ sơ, bàn giao cho
VPĐKĐĐ cấp huyện .
b) Nếu nộp trực tiếp tại Bộ phận một cửa – Bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả
của UBND huyện : kiểm tra tính pháp lý đầy đủ của hồ sơ theo quy định
- Trường hợp hồ sơ khơng có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 100
LĐĐ 2013 thì Bộ phận tiếp nhận hồ sơ sẽ tiến hành đối chiếu với hồ sơ địa chính lưu tại
UBND cấp xã kiểm tra thực tế và xác minh bằng cách lấy Phiếu ý kiến khu dân cư (Mẫu
05/ĐK: Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường)
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 100 LĐĐ
2013 thì khơng cần cơng khai, xác minh bằng cách lấy Phiếu ý kiến khu dân cư.
Sau khi kiểm tra hồ sơ đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên thì Bộ phận tiếp nhận hồ
sơ viết phiếu biên nhận về tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ theo mẫu quy định, bàn giao lại cho
VPĐKĐĐ cấp huyện.
Giai đoạn (2)
- Chuyên viên trực tiếp thẩm tra hồ sơ thửa đất phối hợp Cán bộ địa chính UBND
cấp xã tiến hành kiểm tra, đo đạc thửa đất để xác minh vị trí, nguồn gốc, thời điểm sử
dụng đất và lập trích lục BĐĐC hoặc trích đo địa chính thửa đất.
15



-

-

- Xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp GCN vào đơn đăng ký.
- Lãnh đạo VPĐKĐĐ huyện xét lại hồ sơ, kí Tờ trình, phiếu chuyển thơng tin địa
chính, trích lục thửa đất…. đóng dấu.Trường hợp Tờ trình, phiếu chuyển thơng tin địa
đính, trích lục thửa đất…không đạt yêu cầu, Lãnh đạo VPĐKĐĐ huyện trả cho chuyên
viên được phân công phải sửa đổi, bổ sung kịp thời hạn quy định.
Giai đoạn (3)
-VPĐKĐĐ huyện gửi số liệu địa chính đến Chi cục thuế để xác định NVTC đối với
hộ gia đình,cá nhân.
- Sau khi xác định mức thuế và chuyển giao lại cho VPĐKĐĐ huyện, thông báo nộp
thuế cho Bộ phận “một cửa” để thông báo cho Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ thực hiện
NVTC.
Giai đoạn (4)
-Hộ gia đình, cá nhân đến Kho bạc để nộp thuế. Sau đó nộp biên lai sau khi hoàn
thành NVTC tại Bộ phận “một cửa” để chuyển cho VPĐKĐĐ huyện hoàn tất thủ tục hồ
sơ in GCN.
Giai đoạn (5) (6)
- Sau khi VPĐKĐĐ huyện thẩm tra hồ sơ, thực hiện đo đạc, in GCN sẽ lập thủ tục
trình ký, chuyển hồ sơ đến PTNMT.
- PTNMT kiểm tra hồ sơ in GCN và lập thủ tục trình ký, chuyển hồ sơ lên UBND
huyện ký cấp GCN. Sau đó UBND huyện giao trả hồ sơ cho PTNMT sau khi đã ký cấp
GCN. PTNMT giao trả hồ sơ cấp GCN cho VPĐKĐĐ huyện để thực hiện sao lưu, vào sổ
và chỉnh lý biến động.
- VPĐKĐĐ huyện giao trả GCN của các trường hợp đã hoàn thành NVTC cho Bộ
phận “một cửa” để trao cho chủ sử dụng đất.

*Thành phần,số lượng hồ sơ:
Đơn đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất. (Mẫu số 04a/ĐK: Ban hành kèm theo Thông tư 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường)
Biên bản xác định vị trí, khu vực, hạng đất
Đơn xác nhận quyền sở hữu chủ nhà ở
Phiếu lấy ý kiến khu dân cư (nếu có)
Bản sao các giấy tờ có liên quan (nếu có)
Số lượng hồ sơ: 1 bộ
*Thời gian làm việc: 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ cho tới
ngày người sử dụng đất nhận được GCN QSDĐ.
1.1.2 Quy trình cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình cá nhân theo mơ hình 1 cấp

16


Hình 4: Quy trình cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân theo mơ hình
“một cấp”

Chú thích:
: chiều đi
:: :giao dịch “một cửa”
: chiều về

Trình tự thực hiện
(1)Hộ gia đình, cá nhân nộp bộ hồ sơ theo quy định tại Bộ phận “một cửa”
(2) Chuyển hồ sơ cho Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai:
Chun viên có trách nhiệm thẩm tra, xác nhận, trích lục, trích đo, trích sao hồ
sơ địa chính, trình Lãnh đạo Chi nhánh VPĐKĐĐ cấp huyện ký chuyển thơng tin địa
chính cho Chi cục thuế.
(3) Chi nhánh VPĐKĐĐ chuyển thông tin hồ sơ địa chính cho Chi cục thuế, ra

thơng báo chuyển hồ sơ lại cho Chi nhánh VPĐKĐĐ.
(4) Chi nhánh VPĐKĐĐ chuyển hồ sơ lại cho Bộ phận một cửa thông báo cho
hộ gia đình, cá nhân đến Kho bạc thực hiện NVTC.
Hộ gia đình, cá nhân nộp giấy tờ chứng từ sau khi hoàn thành NVTC cho Bộ
phận một cửa. Bộ phận một cửa chuyển cho Chi nhánh VPĐKĐĐ.Chi nhánh
VPĐKĐĐ biên tập, hoàn tất hồ sơ in GCN.
(5) Chi nhánh VPĐKĐĐ lập thủ tục trình VPĐKĐĐ cấp tỉnh thẩm tra hồ sơ, ký
duyệt.
(6) VPĐKĐĐ cấp tỉnh trình Sở Tài ngun và Mơi trường cấp tỉnh ký GCN.
(7) Sở TNMT cấp tỉnh giao hồ sơ lại cho VPĐKĐĐ cấp tỉnh.
(8) VPĐKĐĐ cấp tỉnh chuyển trả hồ sơ lại cho Chi nhánh VPĐKĐĐ cấp huyện
vào sổ lưu trữ.
(9) (10) Bộ phận một cửa nhận hồ sơ giao trả cho hộ gia đình, cá nhân.
17


Chú ý: Đối với cấp đổi, cấp lại GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân trường hợp
biến động cần phải nộp NVTC.
1.2 So sánh mơ hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia
đình, cá nhân theo mơ hình “một cấp” so với trước đây:
* Mơ hình cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân theo mơ hình “một
cấp”:
-Mơ hình một cấp là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Tài ngun và Mơi
trường có các chi nhánh ở các quận, huyện, thị xã, khu vực dân cư. Hoạt động đăng ký
đất đai đã có sự quản lý, điều hành tập trung, thống nhất, đội ngũ cán bộ toàn bộ hệ
thống VPĐKĐĐ một cấp và các chi nhánh được điều động, sử dụng linh hoạt giữa các
địa bàn để hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ.
- Hiện nay, VPĐKĐĐ cấp huyện chỉ cấp GCN QSDĐ lần đầu cho hộ gia đình, cá
nhân. VPĐKĐĐ cấp tỉnh thẩm tra, ký cấp đổi, cấp lại GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá
nhân.

- Ưu điểm:
+ Việc thực hiện VPĐKDĐ một cấp cũng đã góp phần tăng cường cơng tác cập
nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính và đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở DLĐC nhằm hỗ trợ
tích cực cho QLNN về đất đai, bảo đảm sự thống nhất, kịp thời, khắc phục được tối đa
những sai sót, chồng chéo.
+Thực hiện các dịch vụ cơng trong lĩnh vực đất đai: tổ chức thực hiện nhiệm vụ
ĐKĐĐ, cấp GCN; quy trình giải quyết cơng việc đã được thực hiện thống nhất, gắn
với hệ thống CSDL ĐĐ.
+ Tạo thuận lợi cho hộ gia đình, cá nhân khơng phải đi lại nhiều lần như trước
đây.
+ Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký, cấp GCN đảm bảo đúng quy định. Thực
hiện thủ tục đăng ký,cấp GCN được thực hiện ngày càng thuận lợi hơn cho người dân
do cơ quan đăng ký được tổ cức lại ngày càng chuyên nghiệp,việc xây dựng cơ sở
DLĐĐ được đẩy mạnh đã tạo nhiều cơ hội hơn cho người dân được lựa chọn nơi đăng
ký,tạo sự cạnh tranh giữa các cơ quan đăng ký, góp phần giảm bớt tình trạng nhũng
nhiễu trong giải quyết thủ tục hiện nay.
* Mơ hình cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân theo mơ hình 2 cấp:
- Văn phòng đăng ký cấp tỉnh trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện
các thủ tục về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất ( sau đây gọi là GCN), chỉnh lý biến động về đất
đai,nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất… trên địa bàn cấp tỉnh đối với tổ chức, cơ sở
tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( trừ trường hợp được sở hữu nhà ở tại
Việt Nam),tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài.

18


- Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện trực thuộc Phịng Tài ngun và Mơi
trường thực hiện các thủ tục về cấp GCN, ĐKĐĐ… trên địa bàn cấp huyện đốivới hộ
gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt

Nam theo quy định của pháp luật.
- Nhược điểm mơ hình hai cấp:
+ Khó khăn cho người dân phải đi lại nhiều lần khi đi đăng ký đề nghị cấp GCN
QSDĐ.
+ Thời gian thực hiện trình tự, thủ tục lâu hơn.
1.3 Các trường hợp cụ thể:
1.3.1 Kiểm tra thành phần hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận QSDĐ lần đầu
cho bà Đặng Thị Bích và ơng Trần Hồng Hiến ở địa chỉ tổ 10, khối 5, thị trấn Phú
Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định được thực hiện sau đây: ( Phụ lục 1A)
Bước 1: Bà Đặng Thị Bích và ông Trần Hồng Hiến nộp đơn đề nghị cấp Giấy
chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu tại bộ
phận 1 cửa( bộ phận tiếp nhận và trả kết quả) tại UBND huyện Tây Sơn, bộ phận tiếp
nhận hồ sơ tiến hành kiểm tra tính pháp lý đầy đủ của hồ sơ theo quy định.
- Hồ sơ này khơng có các loại giấy tờ theo quy định, Bộ phận “một cửa” tiến
hành đối chiếu hồ sơ lưu tại UBND thị trấn, kiểm tra, xác minh lấy Phiếu ý kiến khu
dân cư.
- Viết phiếu biên nhận về tiếp nhận và giao trả hồ sơ.
Bước 2: VPĐKĐĐ tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận để thẩm tra hồ sơ
-Người trực tiếp thẩm tra hồ sơ thửa đất phối hợp Cán bộ địa chính UBND thị
trấn, cùng đại diện người chủ sử dụng đất tiến hành kiểm tra, đo đạc thửa đất cần cấp
GCN.
- Đồng thời, lập biên bản xác minh vị trí, khu vực, hạng đất để xác minh thửa đất
đúng hiện trạng
+ Tên chủ sử dụng đất đề nghị cấp GCN: Ơng Trần Hồng Hiến và bà Đặng Thị
Bích.
+ Địa chỉ thường trú: Tại tổ 10, khối 5, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định. Theo hồ sơ địa chính đo đạc năm 1981 lưu tại thị trấn được cấp có thẩm
quyền phê duyệt là thửa đất 01, tờ bản đồ 43, diện tích 152,9 m 2, loại đất ở - ký hiệu
ODT.
+ Địa chỉ thửa đất: 69/23 Nguyễn Thiện Thuật, khối 5, Phú Phong, Tây Sơn,

Bình Định
+ Nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất: Ông Trần Hồng Hiến và bà Đặng Thị
Bích là hộ nơng nghiệp, đất ở được hình thành 1981 sử dụng ổn định từ đó đến nay,
khơng ai tranh chấp. Thửa đất nêu trên không thuộc đất lấn chiếm, do UBND thị trấn
quản lý. Thửa đất trên chưa được cấp GCN, nay đề nghị cấp 152,9 m 2 đất ở, kết cấu
nhà: tường gạch, mái ngói; nhà cấp 4; hẻm rộng 2<5 m.
19


+ Tình trạng tranh chấp, khiếu nại về đất đai: Không
+ Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng: Phù hợp với khu
dân cư hiện trạng.
Bước 3: Sau khi tiến hành kiểm tra, đo đạc, lập trích lục thửa đất xong,
VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn kết luận trường hợp đề nghị cấp GCN QSDĐ của ông Trần
Hồng Hiến và bà Đặng Thị Bích là đủ điều kiện cấp GCN và trình cấp có thẩm quyền
cấp GCN cho ơng Trần Hồng Hiến và bà Đặng Thị Bích.
*Thành phần hồ sơ:
Số
lượng
Yêu
S
Thành phần hồ sơ
(Bản
cầu chứng
TT
chính, bản
thực
sao)
1
Đơn đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử

2 bản
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền chính
với đất
2
Phiếu lấy ý kiến khu dân cư
1 bản
chính
3
Biên bản xác định vị trí, khu vực, hạng đất
1 bản
chính, 1 bản
sao
4
Đơn xác nhận quyền sở hữu nhà ở
1 bản
chính
5
Giấy tờ khác có liên quan: CMND
bản sao
1.3.2 Kiểm tra thành phần hồ sơ cấp đổi GCN QSDĐ, QSH nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất cho ông Lê Văn Chương và bà Võ Thị Lạc ở địa chỉ xóm 4,
thơn Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định (Phụ lục 1B)
Bước 1: Ơng Lê Văn Chương và bà Võ Thị Lạc nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp đổi
lại GCN tại Bộ phận “một cửa” – Bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả của UBND
huyện Tây Sơn
- Bộ phận tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý đầy đủ của hồ sơ theo quy định.
Trường hợp này không cần phải lấy ý kiến khu dân cư, vì Ơng Lê Văn Chương và bà
Võ Thị Lạc đã có GCN QSDĐ nên thời gian triển khai sẽ được rút ngắn hơn( 10
ngày).
- Bộ phận tiếp nhận hồ sơ viết phiếu biên nhận về tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ,

bàn giao cho VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn.
Bước 2: VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận “một của” để
thẩm tra hồ sơ:

20


- Người trực tiếp thẩm tra hồ sơ thửa đất phối hợp Cán bộ địa chính UBND thị
trấn Phú Phong, cùng với ông Lê Văn Chương và bà Võ Thị Lạc tiến hành kiểm tra, đo
đạc thửa đất cần cấp GCN.
- Đồng thời, lập biên bản xác minh vị trí, khu vực, hạng đất để xác minh thửa đất
đúng hiện trạng.
+ Tên chủ sử dụng đất đề nghị cấp GCN: Ông Lê Văn Chương và bà Võ Thị
Lạc.
+ Địa chỉ thường trú: xóm 4, thơn Phú Xn, Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định.
Theo hồ sơ địa chính đo đạc 12/4/1993 lưu tại thị trấn được cấp có thẩm quyền phê
duyệt là thửa đất 47d, tờ bản đồ 06, diện tích 800 m 2 (200 m2 đất ở và 600 m2 đất
vườn).
+ Địa chỉ thửa đất: khối Phú Xuân, Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định
+ Nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất: Ông Lê Văn Chương và bà Võ Thị Lạc
là hộ nơng nghiệp, đất được hình thành 1993 sử dụng ổn định từ đó đến nay, khơng ai
tranh chấp. Thửa đất nêu trên không thuộc đất lấn chiếm, do UBND thị trấn quản lý.
Thửa đất trên chưa được cấp GCN, nay đề nghị cấp đổi lại GCN với diện tích
904,6 m2 (200 m2 đất ở và 704,6 m2 đất vườn) theo số liệu đo đạc địa chính của bản đồ
VN-2000, kết cấu nhà: tường gạch, mái ngói; nhà cấp 4; hẻm từ đường Ngô Thời
Nhiệm đến đường Lê Lợi
+ Tình trạng tranh chấp, khiếu nại về đất đai: Khơng
+ Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng: Phù hợp với khu
dân cư hiện trạng.
Bước 3: Sau khi tiến hành kiểm tra, đo đạc lập trích lục thửa đất xong,

VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn kết luận trường hợp đề nghị cấp GCN QSDĐ của ông Trần
Hồng Hiến và bà Đặng Thị Bích là đủ điều kiện cấp GCN, hồn tất thủ tục hồ sơ in
GCN.
Sau đó lập thủ tục, trình VPĐKĐĐ tỉnh Bình Định ký duyệt, chuyển lên Sở
TNMT ký cấp GCN cho ông Trần Hồng Hiến và bà Đặng Thị Bích.
*Thành phần hồ sơ:
Số
S
lượng (Bản
Thành phần hồ sơ
TT
chính, bản
sao)
1
Đơn đề nghi cấp lại, cấp đổi giây chứng nhận
2 bản
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác chính
gắn liến với đất
2
Đơn xác nhận quyền sở hữu chủ nhà ở
1 bản
chính, 1 bản
sao
3
Biên bản xác định vị trí, khu vực, hạng đất
1 bản
21


u cầu

chứng
thực


4

chính
Bản
sao

Giấy tờ liên quan: CMND
*Thời gian thực hiện: 10 ngày

2. Kết quả thực tập: Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tại
thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
2.1 Tình hình quản lý và sử dụng đất tại thị trấn Phú Phong
2.1.1 Tình hình quản lí đất đai tại thị trấn Phú Phong
Từ năm 2013 đến nay, công tác quản lý đất đai trên địa bàn thị trấn đã từng bước
đi vào nề nếp và ngày càng hoàn thiện, nội dung quản lý Nhà nước về đất đai đều được
triển khai thực hiện đồng bộ, hầu hết các quan hệ đất đai đều được giải quyết theo quy
định của Nhà nước. Việc sử dụng đúng mục đích được giao, hiệu quả sử dụng đất ngày
càng tăng cao.
Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai ở địa phương vẫn cịn một số khó khăn:
- Cơng tác quản lý, giám sát hoạt động sử dụng đất của các chủ sử dụng đất trên
thực tế chưa được thực hiện đầy đủ.
- Trong thời gian qua, do tình hình phát triển kinh tế xã hội, cộng với phát triển
xây dựng các cơ sở hạ tầng, nên việc biến động đất đai ngày càng lớn, trong khi đó
việc chỉnh lý biến động đất đai chưa kịp thời.
Việc quản lý đất đai theo Luật đất đai 2013 tuy đã được triển khai nhưng việc
thực hiện chưa đồng bộ, một số quan hệ đất đai chưa giải quyết tốt theo Nghị định

43/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Phú Phong
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn đến 31/12/2014
STT

Loại đất

I
1
11,1
1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.1.1
1.1.1.1.2
1.1.1.2
1.1.1.2.1
1.1.1.2.2

Tổng diện tích tự nhiên
Nhóm đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất chuyên trồng lúa nước
Đất trồng lúa nước còn lại
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất bằng trồng cây hàng năm khác
Đất nương rẫy trồng cây hằng năm
khác
Đất trồng cây lâu năm

Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Nhóm đất phi nơng nghiệp

1.1.2
1,2
1.2.1
2



22

NNP
SXN
CHN
LUA
LUC
LUK
HNK
BHK
NHK
CLN
LNP
RSX
PNN

Diện tích Cơ cấu
(ha)
(%)

1.153,72
100
543,16
47,08
495,39
42,94
467,85
40,55
280,69
24,33
262,89
22,79
17,80
1,54
187,16
16,22
153,92
13,34
33,24
2,88
27,54
47,77
47,77
591,05

2,39
4,14
4,14
51,23



2,1
2.1.2
2,2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.4.2
2.2.4.4
2.2.4.5
2.2.4.6
2.2.5

Đất ở
OCT
148,58
12,88
Đất ở tại đô thị
ODT
148,58
12,88
Đất chuyên dùng
CDG
174,92
15,16
Đất xây dựng trụ sở cơ quan
TSC
5,40
0,47

Đất quốc phòng
CQP
0,86
0,07
Đất an ninh
CAN
0,60
0,05
Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp
DSN
26,91
2,33
Đất xây dựng cơ sở văn hóa
DVH
9,54
0,83
Đất xây dựng cơ sở y tế
DYT
3,71
0,32
Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo DGD
10,56
0,92
Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
DTT
3,09
0,27
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông CSK
9,20
0,80

nghiệp
2.2.5.1
Đất thương mại, dịch vụ
TMD
3,76
0,33
2.2.5.2
Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
SKC
2,57
0,22
2.2.5.3
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ SKX
2,87
0,25
gốm
2.2.6
Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng
CCC
131,95
11,44
2.2.6.1
Đất giao thơng
DGT
102,95
8,92
2.2.6.2
Đất thủy lợi
DTL
15,09

1,31
2.2.6.3
Đất có di tích lịch sử - văn hóa
DDT
11,95
1,04
2.2.6.5
Đất sinh hoạt cộng đồng
DSH
0,56
0,05
2.2.6.6
Đất cơng trình năng lượng
DNL
0,29
0,03
2.2.6.7
Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng
CBV
0,16
0,01
2.2.6.8
Đất chợ
DCH
0,95
0,08
2,3
Đất cơ sở tơn giáo
TON
3,43

0,30
2,4
Đất cơ sở tín ngưỡng
TIN
1,80
0,16
2,5
Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang NTD
18,91
1,64
lễ, nhà hỏa táng
2,6
Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối
SON
237,70
20,60
2,7
Đất có mặt nước chuyên dùng
MNC
5,72
0,50
2,8
Nhóm đất chưa sử dụng
CSD
19,51
1,69
2.8.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
10,89

0,94
2.8.2
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
8,62
0,75
(Nguồn: UBND thị trấn Phú Phong)
Theo kết quả kiểm kê đất của UBND thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định năm 2014 tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn Phú Phong là 1.153,72 ha
và chia thành 3 nhóm:
* Tổng diện tích đất nông nghiệp là 543,16 ha chiếm 47,08% tổng diện tích đất
tự nhiên. Trong đó chủ yếu là đất trồng cây hàng năm, cụ thể được phân bố như sau:
- Diện tích trồng cây hàng năm: 467,85 ha chiếm 40,55 % tổng diện tích tự nhiên
+ Đất trồng lúa là 280,69 ha chiếm 24,33 % tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất trồng cây hàng năm khác là 187,16 ha chiếm 16,22 % tổng diện tích tự
nhiên.
23


-

Diện tích đất trồng cây lâu năm: 27,54 ha chiếm 2,39 % tổng diện tích tự
nhiên.
- Diện tích đất lâm nghiệp: 47,77 ha chiếm 4,14 % tổng diện tích tự nhiên.
* Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp là 591,00 ha chiếm 51,23% tổng diện tích
tự nhiên. Trong đó:
- Diện tích đất ở: 148,58 ha chiếm 12,88 % tổng diện tích tự nhiên.
- Diện tích đất chuyên dùng: 174,92 ha chiếm 15,16 % tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 5,40 ha chiếm 0,47 % tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất quốc phịng: 0,86 ha chiếm 0,07 % tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất an ninh: 0,60 ha chiếm 0,05 % tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp: 26,91 ha chiếm 2,33 % tổng diện tích tự
nhiên.
+ Đất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp: 9,20 ha chiếm 0,80 % tổng diện tích
tự nhiên.
+ Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng: 131,95 ha chiếm 11,44 % tổng diện tích
tự nhiên.
- Diện tích đất cơ sở tơn giáo: 3,43 ha chiếm 0,30 % tổng diện tích tự nhiên.
- Diện tích đất cơ sở tín ngưỡng: 1,80 ha chiếm 0,16 % tổng diện tích tự nhiên.
- Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: 18,91 ha chiếm
1,64 % tổng diện tích tự nhiên.
- Diện tích đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối: 237,70 ha chiếm 20,60 % tổng diện
tích tự nhiên.
- Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng: 5,72 ha chiếm 0,50 % tổng diện tích tự
nhiên.
* Tổng diện tích đất chưa sử dụng là 19,51 ha chiếm 1,69% tổng diện tích đất tự
nhiên. Trong đó:
- Diện tích đất bằng chưa sử dụng: 10,89 ha chiếm 0,94 % tổng diện tích tự
nhiên.
- Đất đồi núi chưa sử dụng: 8,62 ha chiếm 0,75 % tổng diện tích tự nhiên.
NHẬN XÉT:
Với cơ cấu sử dụng đất như đã trình bày trên nhìn chung là phù hợp theo định
hướng phát triển KT – XH của địa phương trong giai đoạn 2013– 2020.
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế:
- Diện tích các thửa đất trồng trọt đất nơng nghiệp nhỏ, không tập trung, dẫn đến
năng suất kém hiệu quả.
- Qũy đất giành cho các hoạt động kinh tế, dịch vụ, thương mại chưa được khai
thác sử dụng hiệu quả, một số cơng trình, dự án đã được giao đất nhưng tiến độ thực
hiện còn chậm hoặc chưa thực hiện, gây lãng phí cho việc sử dụng.
2.2 Thực trạng cấp GCNQSD đất ở tại thị trấn Phú Phong:

- Hiện nay, tình hình cấp GCN QSD đất trên địa bàn thị trấn Phú Phong thực hiện
theo dự án VLAP:
24


+ Góp phần năng cao năng lực quản lý đất đai khi cho phép thực hiện quy
trình thủ tục nhanh chóng và dễ dàng hơn.
+ Các khâu được tự động hóa, giảm nhẹ áp lực cơng việc của người làm công
tác xử lý hồ sơ.
+ Giảm thời gian xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ đăng ký đất đai tốt hơn cho
người sử dụng đất.
+ Người sử dụng đất được cấp mới hoặc cấp đổi GCN cho từng thửa đất mà
khơng phải nộp các khoản chi phí cho việc đo đạc, cấp đổi, cấp lại; trên GCN có
các thông tin theo đúng quy định pháp luật, thể hiện chi tiết kích thước các cạnh
thửa đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch đất đai, giảm bớt tình trạng
tranh chấp về ranh giới.
- Số lượng hồ sơ đăng ký cấp GCN tại địa bàn thị trấn Phú Phong tăng gấp 3
lần sao với các xã còn lại, được đo đạc dựa trên cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính VN2000.
- Hồ sơ cấp GCN QSDĐ được cấp lần đầu thực hiện theo dự án VLAP, có
một số hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ nhưng do lấn chiếm,… được xử lý theo
Quyết định 15/2008/QĐ-UBND ngày 18/3/2008 của UBND tỉnh Bình Định.
- Đa số hồ sơ cấp GCN QSDĐ trên địa bàn thị trấn Phú Phong, hiện nay được
phép nộp hồ sơ đăng ký cấp GCN trực tiếp tại Bộ phận “một cửa tại UBND huyên
Tây Sơn.
2.3 Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất ở tại thị trấn Phú Phong giai đoạn
2013 - 4/2016
Đối với thị trấn Phú Phong, trong giai đoạn từ năm 2013 - 2015 sau khi thực
hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng loạt lần đầu. Nhìn chung việc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, vẫn còn tồn tại một
số hạn chế. Do trình độ nhận thức của người dân cịn hạn chế nên việc kê khai của các

chủ sử dụng đất còn nhiều thiếu sót, độ chính xác chưa cao. Nhiều hộ gia đình, cá
nhân vẫn cịn sai sót trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thể hiện chi tiết từng năm
theo bảng thống kê sau.
Bảng2: Kết quả cấp GCN QSD đất ở cho hộ gia đình, cá nhân năm 2013-4/2016

626
60
224
262

Cấp lần đầu
Diện tích
(ha)
97.952,36
12.682,85
31.760,24
33.341,94

90

20.167,33

Số lượng
Tổng
2013
2014
2015
Đầu tháng
4/2016


Cơ cấu
(%)

Số lượng

12,94
32,42
34,04

126
69
27
20

20,59

10

25

Cấp đổi, cấp lại
Diện tích
Cơ cấu
(ha)
(%)
17.830,3
10703,6
60,03
3115.3

17,47
2225.5
12,48
1785.9

10,02


×