GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
BÀI 9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN
NGOẠI CẢNH TỚI QUANG HỢP
Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết: - Minh hoạ bằng đồ thị mối quan hệ giữa quang hợp với nồng độ CO2 với
cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng, với nhiệt độ.
Hiểu: - Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa QH với nước, với dinh dưỡng khoáng.
- Xác định được điểm bù, điểm bảo hoà CO
2
và ánh sáng cùng với vai trò và ý
nghĩa cuả nó trong các nhóm thực vật.
V.dụng: - Nhận thức rõ chỉ có quang hợp ở một cơ thể toàn vẹn mới có quan hệ chặt
chẽ với điều kiện môi trường.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ: - Thái độ yêu thiên nhiên , quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới .
II. Phương pháp: -Vấn đáp , từ kênh hình -> kênh chữ.Thảo luận nhóm .
III. Chuẩn bị:
A. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 9.1 , 9.2, 9.3,/ 40 -41 sgk TN.
B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi.
IV. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu vai trò pha sáng cuả quang hợp, viết phương trình tóm tắt?
+ Quá trình oxy hóa nước, nhờ năng lượng as
+ Các phản ứng cần sáng phụ thuộc vào NL và cường độ as
->Tạo ra ATP, NADPH và giải phóng O
2
12H
2
O + 18ADP + 18P vô cơ + 12NADP
+
18ATP + 12NADPH + 6CO
2
2. Phân biệt điểm khác nhau giữa 3 nhóm thực vật C3,C4 và CAM?
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung và chốt lấy ý chính , ghi điểm.
V. Tiến trình bài giảng:
A. Mở bài : Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể
thực vật, có quan hệ mật thiết với các quá trình trao đổi chất và năng lượng của cơ thể và chịu ảnh
hưởng của các nhân tố môi trường. những nhân tố đó ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang
hợp? Vào bài 9.
B. Phát triển bài :
Mục tiêu : - Phân tích được thế nào là điểm bù CO
2
và điểm bão hòa CO
2
.
- Mối quan hệ giữa QH và nồng độ CO
2
.
Hoạt động 1: NỒNG ĐỘ CO
2
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Tiến hành :
Hoạt động Thầy Hoạt động HS Nội dung
- Quan sát đồ thị, chỉ ra được
mối quan hệ trong đó.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- Gv đánh giá kết quả và giúp
học sinh hoàn thành kiến thức
- Phân tích đồ thị để thấy rõ
mối liên quan giữa quang hợp
và các nhân tố nồng độ CO
2
.
- Trình bày ý nghĩa ứng dụng
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm và thống nhất ý
kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
+ QH liên quan đến nồng độ
CO
2
. Khi tăng nồng độ CO
2
thì
cường độ QH tăng và đạt mức
cao nhất, sau đó cường độ QH
giảm, biểu thị đồ thị đi xuống
- Tuỳ từng loại cây diểm bù
CO
2
có thay đổi: Cây C4,
CAM có điểm bù thấp (0-
10ppm). Cây C3 có điểm bù
cao (30-70ppm)
- Tăng hàm lượng CO
2
cho QH
bằng cách: Bón phân hữu cơ,
tăng xới đất, xây dựng hệ
thống dẫn khí CO
2
từ nhà máy
ra cánh đồng
I. Nồng độ CO
2
:
Nồng độ CO
2
là nguồn cung cấp
C cho QH. Nồng độ CO
2
quyết
định cường độ cuả quá trình QH.
- Điểm bù CO
2
: nồng độ CO
2
để
cường độ QH và HH bằng nhau.
- Điểm bảo hoà CO
2
: nồng độ
CO
2
để cường độ QH đạt cao
nhất.
Tiểu kết : Quang hợp là chuỗi phản ứng oxy hóa -khử,chia làm hai pha :Pha sáng gồm các phản
ứngboxy hóa cần AS, pha tối gồm các phản ứng khử không cần AS
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Hoạt động 2: Cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng.
Mục tiêu : - Phân tích mối quan hệ giữa QH với ánh sáng.
- Phân biệt điểm bù và điểm bảo hòa ánh sáng.
Tiến hành :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Phân tích đồ thị để thấy
rõ mối liên quan giữa
quang hợp và các nhân tố
ánh sáng.
- Trình bày ý nghĩa ứng
dụng:
+ Tăng cường độ chiếu sáng thì
cường độ QH tăng cho tới điểm
bão hoà ánh sáng thì cường độ
QH đạt cực đại. Sau đó nếu tăng
cường độ ánh áng thì cường độ
QH không tăng và có xu hướng
giảm dần.
- Dựa vào điểm bù ánh sáng có:
Cây ưa sáng (diểm bù ánh sáng
cao), cây ưa bóng (điểm bù ánh
sáng thấp).
- Cần chọn tổ hợp cây trồng phù
hợp để trồn xen.
- Trong SX cần bố trí thời vụ, mật
độ thích hợp để có cường độ ánh
sáng và thành phần quang phổ
thích hợp.
- Trồng cây trong nhà kính với
các loại đèn điện khác nhau.
II. Cường độ, thành phần
quang phổ ánh sáng:
- Ánh sáng là nhân tố cơ bản để
tiến hành quang hợp
- Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh
sáng để cường độ QH và HH bằng
nhau.
- Điểm bão hoà ánh sáng: cường
độ ánh sáng để cường độ QH đạt
cực đại.
Tiểu kết: Dựa vào đặc điểm QH của cây ưa sáng, cây ưa bóng để trồng ở các
nơi thích hợp nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Hoạt động 3: Nhiệt độ.
Mục tiêu : -Phân tích tác dụng của nhiệt độ đối với QH.
Tiến hành :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng
tới quang hợp như thế nào?
- Tại sao khi nhiệt độ tăng cao
cường độ QH giảm?
- Trong sản xuất con người đã áp
dụng biện pháp kĩ thuật nào để
phòng ngừa ảnh hưởng xấu co
nhiệt độ cao hay thấp?
(Hệ số nhiệt độ Q
10
: chỉ mối liên
quan giữa nhiệt độ với tốc độ
phản ứng cuả pha sáng và tối)
- Nhiệt độ tăng, cường độ
QH tăng.
- Nhiệt độ tăng cao thì
diệp lục bị phá hủy, enzim
mất hoạt tính.
- Tạo ra giống cây chịu
nhiệt.
III. Nhiệt độ:
- Cường độ QH phụ thuộc rấy
chặt chẽ vào nhiệt độ.
- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ
QH tăng rất nhanh và thường đạt
cực đại ở 25 – 35
o
C sau đó giảm
mạnh đến 0.
Tiểu kết: Cường độ QH phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.
Hoạt động 4: Nước.
Mục tiêu : -Phân tích tác dụng của nước đối với QH.
Tiến hành :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Nước có vai trò như thế nào đối
với cơ thể sống?
- Tại sao nói hàm lượng nước
liên quan đến tốc độ hấp thu
CO2?
- Sản phẩm chất hữu cơ mà lá
cây tổng hợp được vận chuyển
trong thân bằng cách nào?
- Tại sao hàm lượng nước liên
quan đến các hoạt động cuả
enzim?
- Tại sao nước là ngyên liệu trực
tiếp cho QH?
- Thảo luận nhóm và
thống nhất ý kiến.
IV. Nước:
- Hàm lượng nước trong KK,
trong lá ảnh hưởng đến quá trình
THN.
- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh
trưởng và kích thước cuả lá;tốc độ
vận chuyển các sản phẩm QH.
- Hàm lượng nước trong TB ảnh
hưởng đến độ hiđrat cuả CNS và
do đó ảnh hưởng đến điều kiện
làm việc cuả hệ thống enzim QH.
- Quá trình thoát hơi nước đã điều
hoà nhiệt độ lá→ ảnh hưởng đến
QH.
- Nước là nguyên liệu trực tiếp
cho QH với việc cung cấp H
+
và
êlectron cho phản ứng sáng.
Tiểu kết: Nước ảnh hưởng quyết định đến QH.
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Hoạt động 5: Dinh dưỡng khoáng.
Mục tiêu : -Phân tích tác dụng của các yều tố dinh dưỡng khoáng với QH.
Tiến hành :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Mối liên quan giữa dinh dưỡng
khoáng với quang hợp là mối
liên quan đa dạng, phức tạp vì
các nguyên tố khoáng ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp lên nhiều
mặt cuả quá trình quang hợp.
Liên hệ: trong sản xuất cần cung
cấp khoáng cho cây như thế nào?
- Tưới nước kết hợp với
bón phân đúng cách
- Cải tạo đất xấu kết hợp
với bón phân
- Cập nhật thông tin khoa
học áp dụng vào sản xuất
V. Dinh dưỡng khoáng:
Bón các nguyên tố đại lượng và vi
lượng như: N, P, K, S, Mg, Fe,
Cu… cho cây với liều lượng và tỉ
lệ thích hợp sẽ tác dụng tốt đến
quá trình tổng hợp hệ sắc tố QH,
khả năng QH, diện tích lá, bộ máy
enzim QH và cuối cùng là hiệu
suất QH và năng suất cây trồng.
C.Củng cố: - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường đến quá trình QH.
- Bước sóng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp:
a. Xanh lục; b. Vàng; c. Xanh tím; d. Đỏ; e. Da cam.
- Nhu cầu nước ở thực vật C4 so với C3:
a. cao gấp 2; b. Cao gấp 3; c. Chỉ bằng ½ ; d. Chỉ bằng 1/3.
D. Dặn dò :
- Trả lời 6 câu hỏi và bài tập / 42 SGK.
- Chuẩn bị bài 10.
*** Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………