Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Chẫn đoán hình ảnh tắc ruột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.71 MB, 112 trang )

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
HỘI CHỨNG TẮC RUỘT
BS NGUYỄN QUÝ KHOÁNG
BS NGUYỄN QUANG TRỌNG
BS TẠ DUY CHINH

31 October 2014

1


DÀN BÀI
I/ ĐẠI CƯƠNG
II/ GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỌC, BỆNH LÝ HỌC
III/ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
a- X Quang bụng quy ước
b- Siêu âm chẩn đoán
c- Chụp cắt lớp điện toán
IV/ CÁC HÌNH MINH HỌA
V/ KẾT LUẬN
2


ĐẠI CƯƠNG
-Tắc ruột chiếm 10% số trường hợp đau bụng cấp,xếp
thứ 2 sau Viêm ruột thừa cấp.
-Tắc ruột non chiếm ¾ số trường hợp mà nguyên nhân
do dính là 75%.
- Tắc đại tràng chiếm ¼ số trường hợp mà nguyên
nhân do u chiếm 75%. Kế đến là xoắn mà phần lớn là
xoắn đại tràng Sigma.


- Tắc ruột ở trẻ em chủ yếu là do lồng ruột mà lồng
hồi-manh-đại tràng chiếm 90%.
- Tỷ lệ tử vong chung là 10% trong đó xoắn gấp 3 lần
3
tắc đơn thuần.


GIẢI PHẪU HỌC
Đối với ống tiêu hóa bình thường,
ta có luật 3-6-9-12:
-3cm:khẩu kính tối đa của ruột non
-6cm:khẩu kính tối đa của đại tràng
-9cm:khẩu kính tối đa của manh tràng
-12cm:khẩu kính tối đa của manh tràng
trước khi vỡ.
Đối với ruột non bình thường,
ta có luật số 3:
-Khẩu kính<3cm
-Thành ruột dày<3mm
-Số mực thủy khí <3 (không kể mực

thủy khí ở dạ dày và ở hành tá
tràng).

4


GIẢI PHẪU HỌC
PHÂN BIỆT GIỮA
XẾP NẾP (VALVULAE CONNIVENTES)

VÀ RÃNH NẾP (HAUSTRA COLI):
-Xếp nếp dày 1mm,cách khoảng hàng mm
trong khi rãnh nếp dày vài mm và cách
khoảng hàng cm.
-Xếp nếp thường băng ngang toàn bộ ruột
non trong khi rãnh nếp thường không băng
ngang hoàn toàn đại tràng.
-Xếp nếp ưu thế ở hỗng tràng và trở nên thưa
và thấp hơn ở hồi tràng. Khi ruột non căng,
các xếp nếp ở hỗng tràng mỏng đi trong khi
chúng biến mất ở hồi tràng.
-Rãnh nếp có thể không có ở đại tràng xuống
và đại tràng sigma nhưng chúng đều có ở
phần còn lại của khung đại tràng kể cả khi
các phần này căng dãn.

5


GIẢI PHẪU HỌC
Phân biệt giữa ruột non và đại tràng:
-Vị trí:Ruột non ở trung tâm, đại tràng ở
ngoại vi
-Số lượng: ruột non dài 5,5-9m xếp thành
14-16 quai trong khi đại tràng dài 1,41,8m tạo thành 1 khung bao quanh .
-Khẩu kính: ruột non dãn trong tắc ruột
(>3cm) nhưng thường không quá
5cm.Còn tắc đại tràng thì khẩu kính không
bao giờ <5cm.
-Khi ruột non bị thiếu máu nuôi (thấy

trong ruột thắt nghẹt hoặc tắc ruột do thiếu
máu mạc treo) thì các xếp nếp phù nề,dày
lên, lúc đó rất khó phân biệt với rãnh nếp.
-Sự hiện diện của phân đặc là dấu hiệu
đáng tin cậy duy nhất để nói đó là đại

6


SINH LÝ HỌC
Trong lòng ống tiêu hóa,luôn luôn có khí và dịch.
Hình ảnh học dựa chủ yếu vào 2 thành phần này để chẩn
đoán.
Vậy thì:-Khí trong ống tiêu hóa đến từ đâu và đi đâu?
-Dịch trong ống tiêu hóa đến từ đâu và đi đâu?

Khí trong ống tiêu hóa đến từ:
-3/4 khí trong ống tiêu hóa là do nuốt vào.Do đó,đặt ông
thông dạ dày là một xử trí hữu ích trong tắc ruột non.
-Một phần khí CO2 được tạo thành từ sự trung hòa
bicarbonate của các dịch tiết của đường tiêu hóa.
-Ở đại tràng,khí chủ yếu do vi khuẩn chuyển hóa tạo thành
CO2,H2,CH4,H2S.Lượng khí này thay đổi tùy cá nhân,từ
7
rất nhiều cho đến rất ít.


SINH LÝ HỌC
-Ở trẻ nhỏ, ruột non có nhiều hơi do trẻ nuốt vào.
-Ở bênh nhân già, suy kiệt, nằm liệt giường, ruột non cũng

chứa khí nhiều do bệnh nhân khó ợ hơi.
-Khí được khuếch tán từ ruột vào máu và được tống xuất
qua phổi là chủ yếu, chỉ một phần rất ít qua ngã hậu môn.
Dịch trong ống tiêu hóa đến từ:
-3/4 lượng dịch trong ống tiêu hóa là dịch tiết từ ống tiêu
hóa, chỉ có ¼ là do ăn uống.
-Dịch được hấp thu chủ yếu ở hồi tràng và đại tràng lên, chỉ
một lượng nhỏ theo phân ra ngoài. Do vậy, bình thường hầu
như không thấy được dịch trong đại tràng.
8


BỆNH HỌC
NGUYÊN NHÂN TẮC RUỘT:
1-Thoát vị hoành
2-Hẹp môn vị
3-Hẹp hoặc bất sản tá tràng
4-Hẹp hoặc bất sản ruột non
5-Tắc bởi sỏi mật hoặc búi giun
6-U ác tính ruột non
7-Thoát vị ngoài hoặc trong
8-Tắc do dính.
9-Thiếu máu ruột và nhồi máu mạc treo
10-Chèn ép bởi khối u hoặc nang mạc treo.
11-Xoắn ruột
12-Túi thừa Meckel
13-Viêm hồi tràng cuối (bệnh Crohn,Lao,Actinomycosis)
14-Lồng ruột
15-U đại tràng
16-Viêm túi thừa đại tràng

17-Hẹp hoặc bất sản trực tràng

9


BỆNH HỌC:TẮC RUỘT NON ĐƠN THUẦN
Khi có sư tắc nghẽn xẩy ra:Ở vùng
thượng lưu chỗ tắc nghẽn, khí và dịch dần
dần tích tụ, áp lực trong lòng ruột càng
ngày càng tăng tạo nên các quai ruột dãn
kèm mực thủy khí với chân rộng trong
khi ở hạ lưu chỗ tắc thì quai ruột xẹp.
Các mực thủy khí chỉ rõ trên phim X
Quang 6 giờ sau khi tắc.
Nếu những bóng khí nhỏ bị nhốt giữa các
xếp nếp của quai ruột non bị căng dãn,
chúng tạo nên hình chuỗi hạt (string of
beads).
Dấu này chỉ thấy khi ruột chứa nhiều dịch
và ít khí.
Dấu này khá đặc hiệu (90%) nhưng độ
nhạy thấp (30%)

10


BỆNH HỌC
Triệu chứng lâm sàng:
-Đau bụng
-Nôn,ói

-Bí trung- đại tiện
Kỹ thuật giúp chẩn đoán bệnh:
1/X Quang quy ước: Không dùng hoặc có dùng thuốc cản quang
2/Siêu âm chẩn đoán
3/ Chụp cắt lớp điện toán.
Mục đích khám Chẩn Đoán Hình Ảnh:
1/ Xác định là liệt ruột chức năng hay tắc ruột cơ học .
2/ Xác định là tắc ruột non hay tắc đại tràng.
3/ Xác định vị trí và nguyên nhân gây tắc ruột.
4/ Xác định mức độ nặng hay nhẹ bằng cách tìm các dấu hiệu thiếu máu
có thể đưa đến hoại tử hoặc thủng ruột.


12


VAI TRÒ CỦA CĐHẢ
I- X QUANG QUY ƯỚC:Khám nghiệm đầu tiên sau lâm sàng :
(+) thật =60%, (-) giả= 10%. Hiếm khi chẩn đoán được nguyên nhân.
II- SIÊU ÂM: Nếu X Quang khảo sát tốt thành phần KHÍ thì SIÊU ÂM
khảo sát tốt thành phần DỊCH. Do vậy Siêu âm bổ sung rất tốt cho X
Quang, nhất là trường hợp (-) giả trong khi lâm sàng gợi ý đến tắc ruột
trễ. Ngoài ra, Siêu âm Doppler khảo sát được tưới máu của quai ruột tổn
thương và cũng giúp biết được nguyên nhân tốt hơn X Quang.
III- CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN:
CT khảo sát tốt cả KHÍ và DỊCH. Do vậy nếu lâm sàng là tắc ruột mà X
Quang và Siêu âm không chẩn đoán được thì CT bụng hết sức cần thiết.
Độ nhạy, độ chuyên biệt và độ chính xác đều >90%.
CT chẩn đoán tốt nguyên nhân và các biến chứng có thể có.
13



PHÂN BIỆT LIỆT RUỘT CHỨC NĂNG VỚI TẮC RUỘT CƠ HỌC
-Chụp phim XQ bụng đứng không chuẩn bị 12-24h sau:Nếu
số mực thủy khí tăng dần từ HCP đến HST Tắc ruột cơ học.
-Đại tràng không xẹp là bằng chứng chống lại TRCH.
-Nếu đại tràng ngang dãn lớn hơn manh tràng Liệt ruột.

14


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
TẮC RUỘT CƠ HỌC vs LIỆT RUỘT CƠ NĂNG(19)

15


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
TẮC RUỘT CƠ HỌC vs LIỆT RUỘT CƠ NĂNG

16


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

TẮC RUỘT CƠ HỌC vs LIỆT RUỘT CƠ NĂNG(16,17)



SIÊU ÂM:

 Khảo sát liên tục 3 phút không
thấy nhu động.
 Quai ruột dãn,không có vùng
chuyển tiếp.
 Không có hình ảnh dày thành ruột.
17


TẮC RUỘT NON CƠ HỌC ĐƠN THUẦN
-Có từ 3 quai ruột non
dãn từ 3cm trở lên kèm
theo mực thủy-khí với
chân rộng.
-Có ít hoặc không có khí
và phân trong đại tràng
12-24h sau tắc ruột hoàn
toàn.
-Dấu hiệu chuỗi hạt ít gặp
nhưng khá đặc hiệu.
18


TẮC RUỘT NON CƠ HỌC ĐƠN THUẦN
(Khí nhiều,dịch ít)

19


TẮC RUỘT NON CƠ HỌC ĐƠN THUẦN
(Khí và dịch vừa)


20


TẮC RUỘT NON CƠ HỌC ĐƠN THUẦN
(Khí ít và dịch nhiều)

21


22


TẮC RUỘT NON CƠ HỌC ĐƠN THUẦN

23


CHAÅN ÑOAÙN X QUANG
TAÉC RUOÄT NON ÑÔN THUAÀN

24


CHẨN ĐOÁN SIÊU ÂM
TẮC RUỘT NON ĐƠN THUẦN

1.Hiện diện 01 quai ruột non chứa đầy
dòch , D≥3cm,L≥10cm.
2.Tăng nhu động của quai ruột bò giãn

kèm chuyển động cuộn xoáy của các
đốm tăng hồi âm trong lòng ruột.

25


×