Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

chẩn đoán hình ảnh dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu có tắc nghẽn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 49 trang )

CĐHA DỊ TẬT BẨM SINH
HỆ TIẾT NIỆU CÓ TẮC NGHẼN
Dr. Le Hoai Giang
Radiology Department
National Hospital of Pediatrics, Vietnam
Mục tiêu:
1. Phân loại tổng quan các dị tật bẩm sinh hệ tiết
niệu có tắc nghẽn trên CĐHA.
2. Chẩn đoán phân biệt giữa các dị tật bẩm sinh hệ
tiết niệu có tắc nghẽn trên CĐHA.
Tổng quan

Tắc đường dẫn niệu là bệnh lý thường gặp
nhất.

Tắc hoàn toàn hay không hoàn toàn, cấp
tính hay mãn tính, thường xuyên hay không
thường xuyên.

Nguyên nhân: bẩm sinh & mắc phải (sỏi, u ,
xơ sau phúc mạc…).

Ảnh hưởng tới hình thái và chức năng của
hệ niệu.
Mục đích CĐHA
1. Xác định có bít tắc.
2. Vị trí & bản chất bít tắc .
3. Nguyên nhân gây bít tắc.
4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng lên hệ niệu.
Xác định có bít tắc
Các dấu hiệu hình ảnh:


1. Giãn hệ thống đường bài xuất.
2. Dấu hiệu biến chứng : bội nhiễm, chảy máu, nhu
mô thận mỏng, teo thận, thận mất chức năng
(không ngấm thuốc).
Phần cao hệ tiết niệu:

1/3 trên NQ: HC nối bể thận niệu quản
(Uteropelvic junction obstruction)

1/3 giữa NQ: Niệu quản nằm sau tĩnh mạch chủ
dưới (Retrocaval Ureter)

1/3 dưới NQ: Niệu quản khổng lồ nguyên phát
(Primary Megaureter), Túi sa niệu quản
(Ureterocele). Niệu quản lạc chỗ (Ectopic ureter).
Vị trí & nguyên nhân gây bít tắc:
Phần thấp hệ tiết niệu:

Van niệu đạo sau ( Posterior urethral valve)

Hiếm: túi thừa niệu đạo trước, polype niệu đạo,
teo niệu đạo, van niệu đạo trước
Tắc nghẽn cơ năng:

Bàng quang thần kinh (Neurogenic bladder)

Hội chứng Prune Belly
Vị trí & nguyên nhân gây bít tắc:
Tắc nghẽn phần cao hệ tiết niệu
Hội chứng nối bể thận-niệu quản

(Ureteropelvic Junction Obstruction)

Thường gặp nhất

TS: 1/2000. Nam/ nữ: 5/1 . Trái > Phải (2:1).
Hẹp hai bên: 5-20%

Hẹp chức năng: Một đoạn niệu quản gần kém
hoạt động: 55%.

Hẹp thực thể: 25-50% (thường kèm hẹp chức
năng)

Van niệu quản: hiếm.

Mạch máu phụ ở cực dưới: chiếm 10- 33% ở
trẻ em và > 50% ở người lớn.
Siêu âm: Thận to, giãn đài bể thận, niệu quản không giãn.
-
Đo: KT thận: (Dọc x Ngang), ĐK trước sau bể thận, ĐK đài thận, Dày nhu
mô thận.
-
ĐK bể thận bt < 5mm, từ 5-10mm : giãn nhẹ, nếu > 10mm là giãn thật sự.
Hội chứng nối bể thận-niệu quản
(Ureteropelvic Junction Obstruction)
UIV:

Thì nhu mô (1-3’) : bóng thận lớn , nhu mô thận
mỏng ngấm thuốc cản quang tạo một đường viền
đa cung.


Thì bài xuất (5-7’): thuốc ứ trong các ống thận bị
ép ra ngoại vi do các đài thận lớn  hình ảnh
đường mờ quanh ngoại vi các đài thận.

Thì muộn : Thuốc cản quang ứ đọng trong hệ
đài bể thận giãn lớn, niệu quản không thấy, tạo
hình ảnh giãn đột ngột của bể thận.

Hội chứng nối bể thận-niệu quản
(Ureteropelvic Junction Obstruction)
Nội soi BQ và chụp bể thận ngược dòng:

Xác định chiều dài của niệu quản bị ảnh hưởng.

Đặt Stent JJ để giải áp tạm thời sự tắc nghẽn.

Hội chứng nối bể thận-niệu quản
(Ureteropelvic Junction Obstruction)
SPECT:

Đánh giá hình thể, chức năng thận và mức độ nghẽn
tắc.

Có thể kết hợp với nghiệm pháp lợi tiểu.
Hội chứng nối bể thận-niệu quản
(Ureteropelvic Junction Obstruction)
CT & MRI:
Cho phép đánh giá theo không gian 3 chiều của hệ bài tiết
cũng như mạch máu thận ( t/h ĐM thận bắt chéo)

Hội chứng nối bể thận-niệu quản
(Ureteropelvic Junction Obstruction)
Chẩn đoán phân biệt:
1.Loạn sản thận đa nang: Các nang không thông thương với
nhau.
2.Đài thận to (megacalycosis): Giãn đài thận tự phát (không tắc
nghẽn), bể thận không giãn.
3.Giãn đài bể thận do nguyên nhân khác: có thể liên quan với
bệnh trào ngược BQ-NQ, hẹp khúc nối NQ-BQ, sa lồi niệu quản
4.Niệu quản khổng lồ: có thể giãn cả đài bể thận. Cần chú ý giãn
cả niệu quản.
Hội chứng nối bể thận-niệu quản
(Ureteropelvic Junction Obstruction)
Niệu quản nằm sau tĩnh mạch chủ dưới
(Retrocaval Ureter)
Bên P, 1/3 giữa NQ chạy vào trong ra sau TM chủ dưới.
Hiếm, TL: 1/1500.
Nam/ nữ = 3/1
Ứ nước thận P (+/-)
UIV: - Giãn nhẹ 1/3 trên niệu quản và bể thận.
- Niệu quản chữ J ngược.
Niệu quản nằm sau tĩnh mạch chủ dưới
(Retrocaval Ureter)
Niệu quản nằm sau tĩnh mạch chủ dưới
(Retrocaval Ureter)
CT
Niệu quản nằm sau tĩnh mạch chủ dưới
(Retrocaval Ureter)
MRI


Bệnh gây ra do phần niệu quản xa không
có nhu động làm cho niệu quản bị tắc
chức năng (functional obstruction).

Chiếm 10% các ứ nước thận . TS:
1/6.500.

Thường ở bên Trái, cả hai bên trong 25%

Nam > Nữ.

Có thể gây loạn sản nang thận.
Niệu quản khổng lồ (Megaureter)
Niệu quản khổng lồ (Megaureter)
Phân loại theo nguyên nhân:

Nguyên phát: bất thường cấu trúc thành niệu quản đoạn nối với
bàng quang ( mất chức năng giống bệnh cảnh Hirschprung)

Thứ phát: bất thường thành bàng quang, niệu quản lạc chỗ,
trào ngược
Phân loại theo độ nặng: 3 độ

Siêu âm: giãn niệu quản +/- giãn đài bể thận. Bàng quang bình
thường.

UIV: Giãn nhiều niệu quản vùng chậu.

SPECT: đánh giá chức năng thận


Chụp BQ ngược dòng: tìm bất thường bàng quang, tìm trào ngược.

MRI:
Niệu quản khổng lồ (Megaureter)
UIV:

Giãn niệu quản, chủ yếu đoạn sát bàng quang. Giãn đài bể thận
tuỳ mức độ

Chụp phim sau khi tiểu để so sánh.
Niệu quản khổng lồ (Megaureter)
Túi sa niệu quản (Ureterocele)

Sự lồi trong lòng bàng quang do giãn
đoạn niệu quản dưới niêm mạc, thể
tích thay đổi và không tương ứng với
mức độ ứ nước của đoạn trên.

TL : 1/ 4000. Nữ:Nam= 4-7:1

Trái > Phải. 2 bên: 10%.

Có 2 dạng chính:
1. Túi sa niệu quản của hệ thận đôi
hoàn toàn

thường gặp nhất (80%)
và có thể gây hội chứng trào ngược.
2. Túi sa niệu quản riêng biệt trên hệ
niệu bình thường


hiếm (20%), KT
nhỏ.
Siêu âm:

Giãn hệ thận đôi phía trên và giãn niệu quản đi kèm.

Túi phình niệu quản nằm trong lòng bàng quang với dạng
giống như nang.
Túi sa niệu quản (Ureterocele)

×