Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Test lý thuyết lần 1 (có giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.67 KB, 21 trang )

/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Hóa Học BeeClass

TEST LÝ THUYẾT LẦN 1
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 30 phút;
Ngày thi: Chủ nhật 02/04/2017
(Đề thi có 50 câu - 5 trang)

Bắt đầu tính giờ lúc 22:30, hết giờ làm lúc 23:00 và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23:05

Mã đề 401

Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(2) Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là đun nóng.
(3) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
(4) Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
(5) Dung dịch Na3PO4 được sử dụng đề làm mềm nước cứng vĩnh cữu.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.


(3) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(4) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1)
(5) Nung nóng bình chứa CuO và khí CO.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm và phản ứng hoàn toàn, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Al + NaOH + 3H2O  Na[Al(OH)4] + 3/2H2
B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  3NH4Cl + Al(OH)3
C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
t
(1) CaCO3 
(2) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + khí (Y) + H2O
 CaO + khí (X)
(3) MnO2 + HCl  MnCl2 + khí (Z) + H2O (4) (NH4)2CO3 + NaOH  Na2CO3 + khí (T) + H2O
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T qua dung dịch Ca(OH)2. Số trường hợp có thể thu được dung dịch chứa 2
muối là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
0

Câu 5: Thực hiện các thí nhiệm sau:
(1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.

(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là
A. 5
B. 2

(2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí).
(4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.

C. 3

D. 4

Câu 6: Cho phương trình hóa học sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2 +
H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là
A. 92
B. 86
C. 88
D. 90
Câu 7: Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng?
A. H2S + FeCl2  FeS + HCl
C. Zn + MgCl2  ZnCl2 + Mg

B. FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + CO2 + H2O
D. NO2 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O

Câu 8: Cho các nhận định sau:
(1) Hỗn hợp rắn gồm Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl.
Trang 1/5 – Mã đề 401



/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

(3) Hỗn hợp rắn gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong nước dư.
(4) Hỗn hợp rắn gồm FeS và CuS (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl.
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 9: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch
NaNO3 vào dung dịch X thấy thoát ra khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí. Công thức của ozit kim
loại là
A. MgO
B. CuO
C. Fe3O4
D. Fe2O3
Câu 10: Điều này sau đây là sai?
A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được phần rắn chứa BaO.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
D. Na, K và Al đều có cấu trúc lập phương tâm khối.
Câu 11: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm BaCl2 và NaOH. Hiện tượng của thí
nghiệm là
A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh
D. Không có hiện tượng gì xảy ra

Câu 12: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Fe3+, Ag+, NO3-, ClB. Fe2+, H+, Cl-, NO3-.
C. Ba2+, K+, HSO4-, OH-.
D. Fe2+, Cu2+, SO42-, NO3-.
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(1) Các kim loại đều có tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
(2) Các kim loại đều thể hiện tính khử.
(3) Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng riêng của nước.
(4) Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
(5) Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(6) Tất cả các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 14: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử?
A. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3
D. Fe(OH)3 + 3HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 15: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(4) Vật làm bằng gang cho vào dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
(7) Tôn tráng kẽm bị xây sát đến lõi sắt bên trong để ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 16: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
Trang 2/5 – Mã đề 401

D. (1), (2), (4).


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 17: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi
nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
D. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
Câu 19: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với
anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O +2e → 2OH– + H2.
C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu →Cu2+ + 2e.
Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ
thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. CuSO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. Fe(NO3)3.
+X
+Y
+Z
 CaCl2 
 Ca  NO3 2 
 CaCO3
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaO 
Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, HNO3, Na2CO3.
B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

Câu 22: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (3), (5).

B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 23: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 24: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.
B. K2CO3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4,
CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 26: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình cây xanh quang hợp.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 4.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Trang 3/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 29: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.

D. FeS2.

Câu 30: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 31: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong

ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.

D. 3.

Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2.
B. 3.
C. 5.

D. 4.


Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 35: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng
trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CH4 và H2O.
B. CO2 và CH4.
C. N2 và CO.
D. CO2 và O2.
Câu 36: Điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion ClB. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion ClC. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ClD. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClCâu 37: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 38: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
Trang 4/5 – Mã đề 401



/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
Câu 41: Dãy các polime khi đốt cháy hoàn toàn đều thu được khí N2 là
A. tơ olon, tơ tằm, tơ capron, cao su buna-N.
B. tơ lapsan, tơ enăng, tơ nilon-6, xenlulozơ.
C. protein, nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), PVC.
D. amilopectin, cao su buna-S, tơ olon, tơ visco.
Câu 42: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì
A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng B. khối lượng của điện cực Cu giảm
C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Zn tăng
Câu 43: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
+
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
Câu 44: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Fe3+, Cu2+, Ag+.
B. Zn2+, Cu2+, Ag+.
C. Cr2+, Au3+, Fe3+.

D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho bột S vào Hg lỏng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 46: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Câu 49: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
FeCl3
CO dö, t
T
 X 
 Y 
 Z 
 Fe  NO3 3
Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  NO3 3 t
Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3.
B. FeO và AgNO3.
C. Fe2O3 và AgNO3. D. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
o

o

Biên soạn đề: Thầy Nguyễn Văn Công
Trang 5/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(2) Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là đun nóng.
(3) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.

(4) Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
(5) Dung dịch Na3PO4 được sử dụng đề làm mềm nước cứng vĩnh cữu.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Hướng dẫn
(1) Đúng. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ ; nước chứa ít hay không chứa các ion trên là
nước mềm
(2) Đúng. Tính cứng tạm thời của nước cứng là do các muối Ca  HCO3 2 ; Mg  HCO3 2 gây ra. Khi đun


Ca  HCO3 2  CaCO3  CO2  H 2O
nóng sẽ có phản ứng xảy ra 


Mg  HCO3 2  MgCO3  CO2  H 2O
Sau phản ứng thì các ion Ca2+ và Mg2+ sẽ đi vào kết tủa tủa và không tồn tại trong dung dịch nữa và ta
thu được nước mềm.
(3) Đúng. Nước cứng làm cho xà phòng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của nó. Mặt khác giặt bằng xà
phòng (natri stearat C17 H 35COONa ) trong nước cứng sẽ tạo ra muối không tan là canxi stearat

 C17 H 35COO2 Ca , chất này bám trên vải sợi, làm cho quần áo mau mục nát.

(4) Sai. Khi thêm HCl vào dung dịch nước cứng tạm thời sẽ xảy ra phản ứng HCO3  H   CO2  H 2O
Nhưng các ion Ca2+ và Mg2+ vẫn tồn tại trong dung dịch dưới dạng muối clorua tan nên nước này vẫn còn
tính cứng
(5) Đúng. Tính cứng vĩnh cửu của nước cứng là do các muối CaCl2 ; MgCl2 ; CaSO4 ; MgSO4 gây ra.
2

3

Ca  PO4  Ca 3  PO4 2
Khi thêm Na 3PO 4 sẽ có phản ứng  2
3

Mg  PO4  Mg3  PO4 2
Sau phản ứng các ion Ca2+ và Mg2+ sẽ đi vào kết tủa và không còn tồng tại trong dung dịch nữa và ta thu
được nước mềm
Chọn đáp án B

Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(3) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(4) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1)
(5) Nung nóng bình chứa CuO và khí CO.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm và phản ứng hoàn toàn, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Hướng dẫn
(1) Fe  CuCl2  FeCl2  Cu . Sau phản ứng thu được đơn chất đồng
(2) 2CuSO4  2H 2O  2Cu  O 2  2H 2SO 4 . Sau phản ứng thu được đơn chất đồng và oxi
(3) 2Al2O3  4Al  3O2 . Sau phản ứng thu được đơn chất nhôm và oxi
(4) 2Al  Fe2O3  Fe  Al2O3 . Sau phản ứng thu được đơn chất sắt
(5) CuO  CO  Cu  CO2 . Sau phản ứng thu được đơn chất đồng


2Na  2H 2O  2NaOH  H 2
(6) 
. Sau phản ứng thu được đơn chất hiđrô
2NaOH

CuSO

Cu
OH

Na
SO



4
2
4

2
Chọn đáp án A

Trang 6/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Al + NaOH + 3H2O  Na[Al(OH)4] + 3/2H2

B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  3NH4Cl + Al(OH)3
C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Hướng dẫn
D sai, có 3 kim loại (Al, Fe, Cr) thụ động trong dung dịch axit ( HNO3 / H 2SO4 ) đặc nguội
Chọn đáp án D
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
t
(1) CaCO3 
(2) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + khí (Y) + H2O
 CaO + khí (X)
(3) MnO2 + HCl  MnCl2 + khí (Z) + H2O (4) (NH4)2CO3 + NaOH  Na2CO3 + khí (T) + H2O
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T qua dung dịch Ca(OH)2. Số trường hợp có thể thu được dung dịch chứa 2
muối là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Hướng dẫn
X là CO 2 ; Y là NO2 ; Z là Cl 2 ; T là NH 3
n 
→ CO 2  Ca  OH 2  CaCO3  H 2O ;CO 2  CaCO3  H 2O  Ca  HCO3 2 ;1  OH  2
n CO2
0

→ 4NO2  2Ca  OH 2  Ca  NO3 2  Ca  NO2 2  2H2O
→ 2Cl2  2Ca  OH 2  CaCl2  Ca  ClO 2  2H 2O
Chọn đáp án A

Câu 5: Thực hiện các thí nhiệm sau:

(1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
(2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí).
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
(4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
(1) Đúng thu được muối sắt (III) bromua : 2Fe  3Br2  2FeBr3
(2) Sai thu được sắt (II) sunfua : Fe  S  FeS

Fe  2AgNO3  Fe  NO3 2  2Ag
(3) Đúng thu được sắt (III) nitrat : 

Fe  NO3 2  AgNO3  Fe  NO3 3  Ag
(4) Đúng thu được muối sắt (III) nitrat : Fe  4HNO3  Fe  NO3 3  NO  2H 2O
(5) Sai thu được muối sắt (II) clorua : Fe  2HCl  FeCl2  H 2
Chọn đáp án C
Câu 6: Cho phương trình hóa học sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2 +
H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là
A. 92
B. 86
C. 88
D. 90
Hướng dẫn
5x  FeCl2  Fe3  Cl2  3e 


3x  Mn 7  5e  Mn 2 
10FeCl2  6KMnO4  24H2SO4  5Fe2 SO4 3  3K 2SO4  6MnSO4  10Cl2  24H2O
Tổng hệ số tối giản của phản ứng trên là 10 + 6 + 24 + 5 + 3 + 6 + 10 + 24 = 88
Chọn đáp án C
Trang 7/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 7: Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng?
A. H2S + FeCl2  FeS + HCl
B. FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + CO2 + H2O
C. Zn + MgCl2  ZnCl2 + Mg
D. NO2 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O
Hướng dẫn
A sai vì H 2S  FeCl2  FeS  2HCl ; HCl  FeS  H 2S  FeCl2 phản ứng không xảy ra vì muối sunfua
của sắt không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh như HCl.
B sai vì FeCO3  H 2SO4  FeSO4  H 2O  CO2
C sai vì Zn  MgCl 2 phản ứng không xảy ra do kim loại Mg có tính khử mạnh hơn kim loại Zn trong dãy
điện hóa nên Zn không thể khử ion Mg 2  .
Chọn đáp án C
Câu 8: Cho các nhận định sau:
(1) Hỗn hợp rắn gồm Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl.
(3) Hỗn hợp rắn gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong nước dư.
(4) Hỗn hợp rắn gồm FeS và CuS (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl.
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2

C. 4
D. 1
Hướng dẫn
(1) Đúng 2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO 2  3H 2
 Fe3O 4  8HCl  2FeCl3  FeCl2  4H 2O 
(2) Đúng 

 2FeCl3  Cu  2FeCl2  CuCl2

(3) Đúng 2FeCl3  Cu  2FeCl2  CuCl2
(4) Sai FeS  2HCl  FeCl2  H 2S ; CuS không tan trong axit và trong nước
Chọn đáp án A

Câu 9: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch
NaNO3 vào dung dịch X thấy thoát ra khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí. Công thức của ozit kim
loại là
A. MgO
B. CuO
C. Fe3O4
D. Fe2O3
Hướng dẫn
Khi thêm oxit sắt từ vào dung dịch axit dư thì xảy ra phản ứng Fe3O4  8H  2Fe3  Fe2  4H2O
Sau đó thêm Natri nitrat vào dung dịch X thì xảy ra phản ứng 3Fe2  4H  NO3  3Fe3  NO  2H 2O
Khí NO (không màu) trong không khí xảy ra phản ứng 2NO  O2  2NO 2 nâu
Chọn đáp án C
Câu 10: Điều này sau đây là sai?
A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được phần rắn chứa BaO.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
D. Na, K và Al đều có cấu trúc lập phương tâm khối.

Hướng dẫn
A đúng: BaCO3  BaO  CO 2
B đúng: Ca  HCO3 2   CaCO3   CO 2  H 2O ; Mg  HCO3 2  MgCO3   CO 2  H 2O
C đúng: Thứ tự biến nhất trong vỏ trái đất như sau Oxi : 49,4% > Silic : 25,8% > Nhôm : 7,5% > Sắt :
4,7% > Canxi : 3,4% > Natri : 2,6% > Kali : 2,3% > Magie : 1,9% > Hidro : 1% ; Còn lại : 1,4%
D sai: Các kim loại kiềm (Li, Na, K, Cs) thuộc nhóm (I)A có cấu trục mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Nhôm là kim loại thuộc nhóm (III)A có cấu trục mạng tinh thể lập phương tâm diện
Chọn đáp án D
Trang 8/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 11: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm BaCl2 và NaOH. Hiện tượng của thí
nghiệm là
A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Hướng dẫn
Các phản ứng xảy ra như sau:
CO2  2OH   CO32  H 2O

CO32  Ba 2  BaCO3 

CO2  BaCO3  H 2O  Ba  HCO3 2
Ban đầu ion cacbonat tạo thành sẽ ngay lập tức kết hợp với ion Bari tạo kết tủa trắng Bari cacbonat và sau
đó khi sục khí cacbonic đến dư vào thì tủa sẽ tan , ion cacbonat chuyển thành ion hidrocacbonat
Chọn đáp án A

Câu 12: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Fe3+, Ag+, NO3-, ClB. Fe2+, H+, Cl-, NO3-.
C. Ba2+, K+, HSO4-, OH-.
D. Fe2+, Cu2+, SO42-, NO3-.
Hướng dẫn
Các ion muốn cùng tồn tại trong cùng một dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo các chất dạng khí,
kết tủa, chất điện li yếu trong dung dịch đó.
A sai vì Ag   Cl  AgCl kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh
B sai vì 3Fe2  4H  NO3  3Fe3  NO  2H2O dung dịch sủi bọt tạo khí NO hóa nâu trong không khí
C sai vì HSO4  SO24  H tồn tại như một axit thông thường khi đó Ba 2  SO24  BaSO4
D đúng vì không có phản ứng xảy ra
Chọn đáp án D
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(1) Các kim loại đều có tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
(2) Các kim loại đều thể hiện tính khử.
(3) Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng riêng của nước.
(4) Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
(5) Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(6) Tất cả các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Hướng dẫn
(1) Đúng vì những tính chất vật lí chung của kim loại như trên chủ yêu do các electron tự do trong kim
loại gây ra.
(2) Đúng vì tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(3) Sai vì một số kim loại kiềm như Li (d = 0,53 g / cm3 ) ; Na (d = 0,97 g / cm3 ) hay K (d = 0,86 g / cm3 )
có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước là d = 1 g / cm3

(4) Sai vì Hg có nhiệt độ nóng chảy rất thấp 38,83o C
(5) Sai vì ở điều kiện thường Hg ở trạng thái lỏng
(6) Sai vì các kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al,… chỉ được điều chế bằng cách điện phân
những hợp chất (muối, bazo, oxit) nóng chảy của chúng
Chọn đáp án D
Câu 14: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử?
A. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3
D. Fe(OH)3 + 3HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O
Trang 9/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Hướng dẫn
A đúng vì đây là phản ứng tự oxi hóa tự khử. Số oxi hóa của clo ban đầu là 0 và trong NaCl là -1 ; trong
NaClO là +1.
B đúng vì đây là phản ứng tự oxi hóa tự khử. Số oxi hóa của nito trong NO2 là +4 và trong NaNO3 là +5
và trong NaNO2 là +3
C đúng vì clo ban đầu trong đơn chất sau đó chuyển sang số oxi hóa -1 trong hợp chất , sắt ban đầu trong
hợp chất có số oxi hóa +2 và sau phản ứng chuyển thành +3
D sai vì đây là phản ứng axit bazo vì sắt đã đạt số oxi hóa +3 là tối đa nên axit nitric không thể oxi hóa
lên được nữa.
Chọn đáp án D
Câu 15: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

(4) Vật làm bằng gang cho vào dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
(7) Tôn tráng kẽm bị xây sát đến lõi sắt bên trong để ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Hướng dẫn
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa học
Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp kim loại với kim loại khác hoặc kim loại với phi
kim , hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học ; các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau
qua dây dẫn ; các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên sẽ
không xảy ra ăn mòn điện hóa học. Thực tế các quá trình ăn mòn kim loại diễn ra phức tạp, có thể bao
gồm cả ăn mòn hóa học và điện hóa học (chỉ khác là ăn mòn điện hóa học sinh ra dòng điện còn ăn mòn
hóa học thì không sinh ra dòng điện). Nhưng ăn mòn điện hóa thường đóng vai trò chủ yếu
(1) sai vì đây là trường hợp ăn mòn hóa học, kim loại sắt bị oxi hóa bởi clo đơn chất tạo sắt (III) clorua
(2) sai vì đây là trường hợp ăn mòn hóa học, kim loại sắt bị oxi hóa bởi ion sắt 3 tạo muối sắt hai
(3) đúng vì xảy ra phản ứng Fe  CuCl2  FeCl2  Cu . Đồng sinh ra bám ngay trên thanh sắt từ đó có hai
điện cực kim loại khác nhau tiếp xúc trực tiếp và cùng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra ăn mòn
điện hóa học
(4) đúng vì gang có chứa chủ yếu chứa Fe, C là đủ điều kiện có hai điện cực khác chất cùng tiếp xúc trực
tiếp và cùng trong dung dịch điện li thì xảy ra ăn mòn điện hóa
Fe  CuCl2  FeCl 2  Cu
(5) đúng vì xảy ra phản ứng 
. Đồng sinh ra bám ngay trên thanh sắt từ đó có
Fe  2HCl  FeCl 2  H 2
hai điện cực kim loại khác nhau tiếp xúc trực tiếp và cùng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra ăn mòn
điện hóa học

(6) sai vì không xảy ra phản ứng nên không có đủ điều kiện hai điện cực khác chất
(7) đúng vì có đủ điều kiện hai điện cực khác chất và cùng tiếp xúc với nhau trong môi trường chất điện li
Chọn đáp án C
Câu 16: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
Hướng dẫn

Trang 10/5 – Mã đề 401

D. (1), (2), (4).


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

(1) Đúng Crom (VI) oxit là chất có tính oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C,
amoniac, ancol etylic,…bốc cháy khi tiếp xúc với crom(VI) oxit, đồng thời crom(VI) oxit bị khử thành
crom(III) oxit.
(2) Đúng (3) Đúng
(4) Sai phèn chua có công thức hóa học K 2SO4 .Al2 SO4 3 .24H 2 O hoặc viết gọn là KAl SO4 2 .12H 2 O ,
Khi thay thế ion K  bằng các ion Li  , Na  , NH 4 ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm
(không gọi là phèn chua).
Chọn đáp án A

Câu 17: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi
nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện
Hướng dẫn
Dù ăn mòn điện hóa học hay phản ứng điện phân thì luôn có hai điện cực là:
- Anot (sự oxi hóa)
- Catot (sự khử)
Khi điện phân dung dịch CuCl2 thì ở cực âm catot là sự khử ion kim loại đồng và cực dương anot là sự
oxi hóa ion clorua giải phóng khí clo
Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch chất điện li HCl thì có hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra với
Anot cực âm là Zn bị oxi tạo ion Zn 2 tan trong dung dịch. Catot cực dương là Cu xảy ra quá trình oxi
hóa H  giải phóng khí H 2
Chọn đáp án A
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
D. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
Hướng dẫn
A đúng crom (VI) oxit là chất có tính oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C,
amoniac, ancol etylic,…bốc cháy khi tiếp xúc với crom(VI) oxit, đồng thời crom(VI) oxit bị khử thành
crom(III) oxit.
Cr2 O3  6HCl  2CrCl3  3H 2O
Cr O  2NaOH  2NaCrO  H O
2
2
 2 3

B đúng vì có phản ứng với kiềm và axit 
Cr  OH 3  3HCl  CrCl3  3H 2O
Cr  OH   NaOH  NaCrO  2H O
2
2
3

C đúng vì trong dung dịch axit, màng oxit bị phá hủy Cr  2HCl  CrCl 2  H 2
D sai vì Crom(VI) oxit là oxit axit có tính oxi hóa rất mạnh
Chọn đáp án D
Câu 19: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với
anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O +2e → 2OH– + H2.
C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu →Cu2+ + 2e.
Hướng dẫn
Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (than chì → điện cực trơ) thì thấy kim loại Cu bám
trên Catot và khí oxi thoát ra ở anot. Tại Catot xảy ra quá trình khử ion Cu 2  thành Cu đỏ. Và ở Anot thì
nước bị oxi hóa tạo khí oxi
Trang 11/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) thì thấy sau một thời gian điện phân, đoạn dây
đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 bị tan hết và có kim loại Cu bám trên bề mặt catot. Anot cực dương,
các nguyên tử Cu bị oxi hóa thành Cu 2  đi vào dung dịch khi đó anot dần dần bị hòa tan, catot cực âm
ion Cu 2  bị khử thành nguyên tử Cu bám trên bề mặt catot. (Coi như là sự chuyển dời kim loại Cu từ anot

về catot)
Chọn đáp án A
Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ
thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. CuSO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Hướng dẫn
A. Khi thêm NaOH vào dung dịch nhôm clorua ban đầu nhôm clorua rất dư so với những giọt NaOH đầu
tiên nên có phản ứng AlCl3  3NaOH  Al  OH 3  3NaCl . Sau đó khi kết tủa đạt lượng tối đa thì NaOH

bắt đầu thêm dư vào và có phản ứng hòa tan kết tủa xảy ra Al  OH 3  NaOH  NaAlO2  2H 2O
B. Khi thêm NaOH vào dung dịch đồng (II) sunfat thì phản ứng xảy ra tạo kết tủa đồng (II) hiđrôxit kết
tủa xanh không tan.
C. Khi thêm NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì phản ứng tạo kết tủa CaCO3 màu trắng không tan.
D. Khi thêm NaOH vào dung dịch Fe(NO3)3 thì phản ứng tạo kết tủa nâu đỏ Fe(III) hiđrôxit không tan
Chọn đáp án A
+X
+Y
+Z
 CaCl2 
 Ca  NO3 2 
 CaCO3
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaO 
Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, HNO3, Na2CO3.
B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

Hướng dẫn
X là HCl ; Y là AgNO3 ; Z là  NH 4 2 CO3 . Các phản ứng xảy ra như sau:

CaO  2HCl  CaCl2  H 2O

CaCl2  2AgNO3  Ca  NO3 2  2AgCl

Ca  NO3 2   NH 4 2 CO3  CaCO3  2NH 4 NO3

Chọn đáp án C
Câu 22: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Hướng dẫn
Các phản ứng xảy ra như sau
Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2
3Cu  8H  2NO3  3Cu 2  2NO  4H2O
Chọn đáp án D
Câu 23: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
+
2+


C. K , Ba , OH , Cl .
D. Na+, K+, OH–, HCO3–.

Hướng dẫn
Các ion muốn cùng tồn tại trong cùng một dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo các chất dạng khí,
kết tủa, chất điện li yếu trong dung dịch đó.
Al3  PO34  AlPO4
A sai vì 
2
3
3Ba  2PO4  Ba 3  PO4 2
B sai vì Ca 2  CO32  CaCO3
D sai vì OH  HCO3  H2O  CO32
Chọn đáp án C
Trang 12/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 24: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.
B. K2CO3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Hướng dẫn
Khi hòa tan hỗn rắn vào nước dư thu được dung dịch X và chất rắn Y ( Fe3O4 )

K 2 O  H 2O  2KOH

BaO  2H 2O  Ba  OH 2  H 2O




2OH  Al2O3  2AlO 2  H 2O
Sục CO2 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa CO2  H 2O  AlO2  Al  OH 3  HCO3
Chọn đáp án C
Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4,
CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Hướng dẫn
Phản ứng oxi hóa – khử phải có xảy ra sự tăng hay giảm số oxi hóa của các nguyên tố.
Các phản ứng oxi hóa – khử là:
10FeCl2  6KMnO4  24H2SO4  5Fe2 SO4 3  3K 2SO4  6MnSO4  10Cl2  24H2O

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4  5Fe2 SO4 3  2MnSO4  K 2SO4  8H 2O
5H 2S  2KMnO4  3H 2SO4  2MnSO4  K 2SO4  2S  8H 2O

2KMnO4  16HCl  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2O
Chọn đáp án C

Câu 26: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình cây xanh quang hợp.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2.

C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, mồ
hóng, hơi hoặc các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến
đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
(1) Đúng : các chất khí từ núi lửa bốc lên chủ yếu là SO2, làm ô nhiễm không khí và gây ra mưa axit
(2) Đúng : trong công nghiệp các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than,
dầu, khí đốt tạo ra: CO2 ; CO ; SO2 ; NO x , các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất
thoát, rò rỉ trên dây chuyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi. Trong sinh hoạt
chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia
đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân chủ yếu là: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia dụng, xe cộ, …
(3) Đúng : đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các
quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO2 ; CO ; SO2 ; NO x , chì,
metan. Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô
nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường sá không tốt thì sẽ
gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.
(4) Sai : Quá trình quang hợp cây xanh tạo ra khí oxi làm không khí trở lên trong lành hơn
6nCO2  5nH 2O   C6 H10O5 n  6nO2
(5) Sai : các ion trên làm ô nhiễm nguồn nước nhưng không làm ô nhiễm không khí. Pb, Hg, Cr, Cd, As,
Mn,...thường có trong chất và nước thải công nghiệp. Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối
với con người và các động vật khác.
Chọn đáp án A
Trang 13/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Hướng dẫn
A đúng Dù Crôm (Cr), sắt (Fe) và nhôm (Al) dễ hòa tan trong dung dịch axit loãng, nhưng đối với axit
đặc nguội lại tạo một lớp oxit kim loại bảo vệ chúng khỏi bị ôxi hóa thêm, hiện tượng này gọi là sự thụ
động hóa
B đúng theo thứ tự các chất trong dãy điện hóa thì từ trái qua phải tính khử giảm dần và tính oxi hóa tăng
Mg 2  Al3 Zn 2  Cr 3 Fe2  Ni 2  Sn 2  Pb2  2H  Cu 2  Fe3 Ag  Hg 2  Au 3
dần
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb 2H Cu Fe 2  Ag Hg Au
Cr  2HCl  CrCl2  H 2
C sai 
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2
D đúng oxit nhôm là lớp bảo vệ cho nhôm kim loại chống lại tác động ăn mòn của không khí. Nhôm kim
loại là một chất hoạt động hóa học mạnh với oxy trong không khí và nó nhanh chóng tạo ra một lớp mỏng

ôxít nhôm trên bề mặt. Lớp oxit nhôm này rất vững chắc, không cho không khí thẩm thấu qua và nhôm
không bị oxi hóa tiếp
Chọn đáp án C
Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn
Khi thêm Ba(HCO3)2 vào 6 dung dịch (NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4) thì sau phản
ứng xảy ra có thu được kết tủa gồm ( BaCO3 ; BaSO4 ; CaCO3 )
Các phản ứng xảy ra như sau


2

OH  HCO3  CO3  H 2 O
Với NaOH :  2
Với Na2CO3 : Ba 2  CO32  BaCO3
2

Ba  CO3  BaCO3

2


HSO4  SO4  H
2
2


Ba  SO4  BaSO4

Với KHSO4 : 

Với Na2SO4 : Ba 2  SO42  BaSO4

OH   HCO3  CO32  H 2O

Với Ca(OH)2 : Ba 2  CO32  BaCO3
Với H2SO4 : Ba 2  CO32  BaCO3
 2
2
Ca  CO3  CaCO3
Chọn đáp án D
Câu 29: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Hướng dẫn
Một số quặng sắt cần lưu ý, rất dễ ra trong đề thi
Quặng hematite đỏ chứa Fe2 O3 khan
Quặng hematite nâu chứa Fe2 O3 .nH 2 O
Quặng manhetit chứa Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên
Quặng Xiderit chứa FeCO3
Quặng Pirit chứa FeS2
Chọn đáp án C

Trang 14/5 – Mã đề 401



/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 30: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Hướng dẫn
Tính cứng của nước cứng do các ion Ca 2  , Mg 2  gây ra. Dùng phản ứng trao đổi ion để chuyển hết
Ca 2  , Mg 2  vào kết tủa Ca 3  PO4 2 ; Mg3  PO4 2 ; CaCO3 ; MgCO3 ; Ca  OH 2 ;Mg  OH 2 để dung dịch
mất tính cứng (không còn Ca 2  , Mg 2  )
Chọn đáp án B
Câu 31: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Hướng dẫn
Phèn chua có công thức hóa học K 2SO4 .Al2 SO4 3 .24H 2 O hoặc viết gọn là KAl SO4 2 .12H 2 O , Khi
thay thế ion K  bằng các ion Li  , Na  , NH 4 ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm
(không gọi là phèn chua).
Chọn đáp án B
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
Hướng dẫn
(1) 2Fe  3Cl2  2FeCl3
(2) Fe  S  FeS
(3) 3FeO  10HNO3  3Fe  NO3 3  NO  5H2 O

D. 3.

(4) Fe  Fe2 SO4 3  3FeSO4

(5) Fe  H 2SO4  FeSO4  H 2
Chọn đáp án D
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn





2


 H  AlO2  H 2 O  Al  OH 3
OH  HCO3  CO3  H 2 O
(1)  2 
(2)  
2
3

Ca  CO3  CaCO3

3H  Al  OH 3  Al  3H 2O
(3) Do FeS tan trong axit nên phản ứng coi như không xảy ra
(4) 3NH 3  3H 2O  Al3  Al  OH 3  3NH 4 (5) CO2  H 2 O  AlO2  Al  OH 3  HCO3
Chọn đáp án B
Trang 15/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Hướng dẫn
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch axit dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z (Cu) gồm
các phản ứng hóa học xảy ra như sau
Fe2O3  6HCl  2FeCl3  3H 2O
ZnO  2HCl  ZnCl2  H 2O
Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2
Sau đó thêm NaOH loãng dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, có các phản ứng xảy ra
FeCl2  2NaOH  Fe  OH 2  2NaCl
CuCl2  2NaOH  Cu  OH 2  2NaCl
ZnCl2  2NaOH  Zn  OH 2  2NaCl

Zn  OH 2  2NaOH  Na 2 ZnO 2  2H 2O

Chọn đáp án B
Câu 35: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng
trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CH4 và H2O.
B. CO2 và CH4.
C. N2 và CO.
D. CO2 và O2.
Hướng dẫn
t o tb Trái đất = t o Mặt trời chiếu  t o Bức xạ ra vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn, dễ
dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO 2 tới mặt đất, bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bước sóng
dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO 2 dày và bị CO 2 và hơi nước trong khí quyển hấp thụ.
Như vậy khí CO 2 (như một tấm kính) làm giảm khả năng bức xạ nhiệt của Trái Đất ra ngoài vũ trụ làm
nhiệt độ trái đất nóng lên. Bên cạnh CO 2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như
NOx, Metan, CFC
Chọn đáp án B
Câu 36: Điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì

A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion ClB. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion ClC. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ClD. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClHướng dẫn
Khi điện phân xảy ra phản ứng: 2NaCl  2H 2O  2NaOH  Cl 2  H 2 có màng ngăn xốp để không xảy ra
phản ứng Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2O .
Quá trình anot oxi hóa 2Cl  Cl2  2e và catot khử 2H2O  2e  H2  2OH
Chọn đáp án C
Câu 37: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Hướng dẫn
Trong dung dịch tồn tại cân bằng sau đây 2CrO24  2H
Cr2O72  H2O
Khi thêm H  vào thì dung dịch chứa ion CrO24 (màu vàng) sẽ chuyển thành Cr2O72 (màu cam) theo
nguyên lí chuyển dịch cân bằng. Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu tác
dụng từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo hướng làm
giảm tác động bên ngoài đó.
Chọn đáp án C

Trang 16/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 38: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3
Hướng dẫn
Các phản ứng hóa học có thể xảy ra như sau:

Mg  FeCl2  MgCl2  Fe

3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O
2FeCl2  Cl2  2FeCl3
Fe2  CO32  FeCO3
FeCl2  Na 2S  FeS  2NaCl
Chọn đáp án D
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
Hướng dẫn
B sai do cấu tạo mạng tinh thể khác nhau nên các tính chất của kim loại kiềm thổ không giống nhau.
Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Chọn đáp án B
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
Hướng dẫn
Thứ tự giảm dần tính dẫn điện như sau Ag, Cu, Au, Al, Fe → Ag là kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất
Au là kim loại có tính dẻo lớn nhất, Cr là kim loại cứng nhất trong các kim loại, W là kim loại có nhiệt độ
nóng chảy cao nhất (có trong dây tóc bóng đèn), Hg là kim loại dạng lỏng ở nhiệt độ thường (có trong
nhiệt kế)
Chọn đáp án D
Câu 41: Dãy các polime khi đốt cháy hoàn toàn đều thu được khí N2
A. tơ olon, tơ tằm, tơ capron, cao su buna-N.
B. tơ lapsan, tơ enăng, tơ nilon-6, xenlulozơ.

C. protein, nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), PVC.
D. amilopectin, cao su buna-S, tơ olon, tơ visco.
Hướng dẫn
Các loại polime cần lưu ý
1/ Tơ olon (nitron/acrilonitrin) là polime tổng hợp được từ vinyl xianua (acrilonitrin) : CH 2  CH  CN
2/ Tơ tằm là polime thiên nhiên thuộc loại poliamit, 1 loại protein mà bản chất là polipeptit
3/ Tơ capron (nilon-6) là polime tổng hợp thuộc loại poliamit  HN   CH 2 5  CO 
4/ Cao su buna-N là polime tổng hợp được từ CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  CN

5/ Tơ lapsan là polime được tổng hợp được từ HO   CH 2 2  OH  HOOC  C6 H 4  COOH
6/ Tơ enang (nilon-7) là polime tổng hợp thuộc là poliamit  HN   CH 2 6  CO 

7/ Xelulozo là polime thiên nhiên dạng hình sợi được cấu tạo bởi các gốc   Glucozo  C6 H10O5 n
8/ Protein là polipeptit cao phân tử chứa các gốc   amino axit
Trang 17/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

9/ Nilon-6,6 là polime tổng hợp được từ H 2 N   CH 2 6  NH 2  HOOC   CH 2 4  COOH
10/ Thủy tinh hữu cơ (poli metylmetacrylat) CH 2  C  CH 3   COO  CH 3
11/ PVC (polivinyl clorua) là polime tổng hợp được từ CH 2  CH  Cl

12/ Amilopectin là thành phần cấu tạo lên tinh bột gồm các gốc   Glucozo  C6 H10O5 n
13/ Cao su buna-S là polime tổng hợp được từ CH 2  CH  CH  CH 2  C6 H 5  CH  CH 2
14/ Cho xenlulozo tác dụng với NaOH người ta thu được sản phẩm gọi là "xenlulozo kiềm", đem chế hóa
tiếp với cacbon đisunfua sẽ thu được dung dịch xenlulozo xantogenat:
[C6H7O2(OH)3]n → [C6H7O2(OH)2ONa]n → [C6H7O2(OH)2O-CS2Na]n
(Xenlulozo)

(Xenlulozo kiềm)
(Xenlulozo xantogenat)
Xenlulozo xantogenat tan trong kiềm tại thành dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt
này qua những ống có các lỗ rất nhỏ ngâm trong dung dịch H2SO4, xenlulozo xantogenat sẽ bị thủy phân
cho ta xenlulozo hidrat ở dạng óng nuột gọi là tơ visco:
[C6H7O2(OH)2O-CS2Na]n + n/2H2SO4 → [C6H7O2(OH)3]n + nCS2 + Na2SO4
(Xenlulozo xantogenat)
(Xenlulozo hidrat)
Chọn đáp án A
Câu 42: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì
A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng B. khối lượng của điện cực Cu giảm
C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Zn tăng
Hướng dẫn
Trong pin điện hóa Zn-Cu, anot (Zn) là cực âm nơi xảy ra quá trình oxi hóa, catot (Cu) là cực dương nơi
xảy ra quá trình khử.
Do đó Zn  Zn 2  2e nên nồng độ ion Zn 2 trong dung dịch tăng lên.
Chọn đáp án A
Câu 43: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
+
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
Hướng dẫn
Vật liệu Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa điện hóa, (Zn) anot (nơi xảy ra sự oxi hóa) là cực âm, (Fe) catot (nơi
xảy ra sự khử) là cực dương
Chọn đáp án D
Câu 44: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Fe3+, Cu2+, Ag+.
B. Zn2+, Cu2+, Ag+.
C. Cr2+, Au3+, Fe3+.

D. Cr2+, Cu2+, Ag+.
Hướng dẫn
Theo thứ tự các chất và ion trong dãy điện hóa
Mg 2  Al3 Zn 2  Cr 3 Fe2  Ni 2  Sn 2  Pb2  2H  Cu 2  Fe3 Ag  Hg 2  Au 3
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb 2H Cu Fe 2  Ag Hg Au
Từ trái qua phải dòng trên tính oxi hóa tăng dần và dòng dưới tính khử giảm dần.
Cation kim loại/ H  trong cặp oxi hóa khử có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa được kim loại (có tính
khử mạnh hơn) hoặc cation kim loại trong cặp oxi hóa khử.
Ta có các phản ứng:
Fe  2Fe3  3Fe2 ; Fe  Cu 2  Fe2  Cu ; Fe  2Ag   Fe 2  2Ag ; Fe 2  Ag   Fe3  Ag
Chọn đáp án A
Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho bột S vào Hg lỏng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Trang 18/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Hướng dẫn
(a) Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2
(c) Hg  S  HgS
Chọn đáp án C

(b) H 2S  CuSO4  CuS  H 2SO4
(d) Ag   Cl  AgCl

Câu 46: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
Hướng dẫn
A đúng : Ôxít nhôm là lớp bảo vệ cho nhôm kim loại chống lại tác động ăn mòn của không khí. Nhôm
kim loại là một chất hoạt động hóa học mạnh với ôxy trong không khí và nó nhanh chóng tạo ra một lớp
mỏng ôxít nhôm trên bề mặt. Lớp ôxít nhôm này rất vững chắc, không cho không khí thẩm thấu qua và
nhôm không bị ôxí hóa tiếp
B đúng : Cr rất cứng, rạch được thủy tinh, cứng nhất trong số các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương.
C đúng : Dù Crôm (Cr), sắt (Fe) và nhôm (Al) dễ hòa tan trong dung dịch axit nitric loãng, nhưng đối với

axit đặc nguội lại tạo một lớp oxit kim loại bảo vệ chúng khỏi bị ôxi hóa thêm, hiện tượng này gọi là sự
thụ động hóa.
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2
D sai : 
Cr  2HCl  CrCl2  H 2
Chọn đáp án D
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn
(a) Đúng : t o tb Trái đất = t o Mặt trời chiếu  t o Bức xạ ra vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có
sóng ngắn, dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO 2 tới mặt đất, bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ
là bước sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO 2 dày và bị CO 2 và hơi nước trong khí quyển
hấp thụ. Như vậy khí CO 2 (như một tấm kính) làm giảm khả năng bức xạ nhiệt của Trái Đất ra ngoài vũ
trụ làm nhiệt độ trái đất nóng lên. Bên cạnh CO 2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà
kính như NOx, Metan, CFC
(b) Đúng : SO2 và N 2 gặp oxi trong không khí phản ứng (do tia lửa điện và xúc tác thích hợp) tạo thành

2SO2  O2  2SO3

SO 3 và NO2 . Các quá trình phản ứng:  N 2  O2  2NO
 NO  O  2NO
2
2


Sau đó SO 3 và NO2 gặp hơi nước tạo thành các giọt mù axit theo nước mưa rơi xuống đất tạo mưa axit.
SO3  H2O  H2SO4

NO2  H2O  HNO3  NO
Axit sunfuric gây tổn thất cho các công trình bằng thép (thành phần chính là sắt), đá (thành phần chính
CaCO3 ). Axit nitric rơi xuống đất có các muối caxicacbonat và magiecacbonat tạo ra các loại đạm nitrat
cung cấp cho cây xanh tốt
Fe  2H   Fe 2  H 2
CaCO3  2H   Ca 2  CO 2  H 2O

Trang 19/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

(c) Đúng : các chất Freron gây ra hiện tượng lỗ thủng tầng ozon.
CF2Cl2  Cl  CF2Cl

O3  Cl  O2  ClO
O3  ClO   2O2  Cl
Phản ứng phân hủy ozon là phản ứng dây chuyền theo cơ chế gốc. Nguyên tử Clo sinh ra ở phản ứng thứ
3 lại tiếp tục tham gia ở phản ứng thứ 2, quá trình đó được lặp lại hàng chục ngàn lần. Do đó mỗi phân tử
CF2 Cl 2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử O3 .
(d) Đúng : Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có
nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. Những chất này khi đưa vào cơ thể sống sẽ làm thay đổi trạng thái nhận
thức và sinh lý. Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên (morphin...); bán tổng hợp (heroin được bán
tổng hợp từ morphin) hay tổng hợp (amphetamine) có tác dụng lên thần kinh trung ương gây cảm giác
như giảm đau, hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu... mà khi dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó nếu

không sẽ rất khó chịu.
Chọn đáp án D
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Hướng dẫn
A sai vì thủy ngân (lỏng) có thể phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường nên ứng dụng dùng diêm sinh
(lưu huỳnh) thu hồi thủy ngân hơi/lỏng rơi vãi khi vỡ nhiệt kế.
B sai vì nhôm được sản xuất từ quặng boxit ( Al 2 O3 ). Quặng đolomit chứa chủ yếu caxi cacbonat và
magie cacbonat.
C sai vì tính cứng của nước cứng vĩnh cửu do các ion Ca 2 ; Mg2 ; Cl  ; SO24 gây ra mà khi thêm nước
vôi trong vào thì ion Ca 2  vẫn tồn tại trong dung dịch nên tính cứng của nước vẫn còn
D đúng vì CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H 2 CrO 4 và axit
đicromic H 2 Cr2 O7 . Hai axit không tách ra được ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi
dung dịch chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO3
Chọn đáp án D
Câu 49: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Hướng dẫn
A đúng
B đúng : kim loại kiềm có tính khử rất mạnh nên dễ dàng nhường 1 e để tham gia các phản ứng
C sai : tính khử của các kim loại kiềm rất mạnh (mạnh nhất so với các nguyên tố cùng chu kì) nên dễ
dàng phản ứng với nước giải phóng khí hidro nên người ta không so sánh khả năng phản ứng của kim loại
kiềm với nước.
D đúng : nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim lại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác

do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền vững
Chọn đáp án C
FeCl3
CO dö, t
T
 X 
 Y 
 Z 
 Fe  NO3 3
Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  NO3 3 t
Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3.
B. FeO và AgNO3.
C. Fe2O3 và AgNO3. D. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
o

o

Trang 20/5 – Mã đề 401


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Hướng dẫn
X là Fe2 O3 ; Y là Fe ; Z là AgNO 3
Các phản ứng xảy ra như sau:
1. 4Fe  NO3 3  2Fe2O3  12NO2  3O2
2. Fe2O3  3CO  2Fe  3CO2
3. Fe  2FeCl3  3FeCl2

4. Fe2  Ag   Fe3  Ag
5. Ag   Cl  AgCl
Chọn đáp án C

Biên soạn giải: Trương Tất Khánh Vinh

Trang 21/5 – Mã đề 401



×