Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

KY THUAT SO CUU DUOI NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.47 KB, 8 trang )

SƠ CỨU NẠN NHÂN ĐUỐI NƯỚC


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được nguyên
tắc xử trí nạn nhân đuối
nước
2. Thực hiện đúng cách sơ
cứu nạn nhân đuối nước.



Các bước xử trí:
Cấp cứu ngay ở dưới nước:
- Ném cho nạn nhân một phao nổi trước cho
nạn nhân bám vào, sau đó mới cho nạn nhân
bám vào ngưới cứu hộ.
- Nắm tóc nạn nhân để đầu nhô lên khỏi mặt
nước.
- Tát 2 - 3 cái thật mạnh vào má để gây phản
xạ hồi tỉnh và thở lại.
- Quàng tay qua nách nạn nhân lôi vào bờ
hoặc lên thuyền cấp cứu.


Các bước xử trí:
• 2.2. Trên bờ:

- Cho nạn nhân nằm sấp.


- Vòng tay qua bụng, nâng bụng lên rồi
đặt xuống 10 lần cho nước ộc ra hoặc vác
bệnh nhân lên vai, bụng bệnh nhân ép vào
vai người cấp cứu.

- Với trẻ nhỏ, cầm hai chân dốc ngược
nhưng không kéo dài quá một phút.



Các bước xử trí:
• - Nếu nạn nhân còn thở và tim còn đập: đặt
nạn nhân nằm đầu thấp cho nước dễ tiếp tục
thoát ra, lấy khăn lau và móc hết đờm dãi
trong miệng.

- Theo dõi huyết áp, mạch, dùng thuốc trợ
tim mạch khi cần.

- Nếu nạn nhân không thở nữa nhưng tim
còn đập: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ, lấy khăn
lau sạch mũi, miệng, họng rồi tiến hành hô
hấp hỗ trợ bằng phương pháp hô hấp nhân tạo.


Các bước xử trí:
• - Nếu ngừng thở và ngừng tim: Khẩn trương
lau sạch mũi, miệng, họng, rồi xử trí như
ngừng tuần hoàn: đấm mạnh vào vùng trước
tim 2 – 3 cái, nếu không thấy tim đập lại thì

ép tim ngoài lồng ngực kết hợp hô hấp nhân
tạo.

- Lau khô người nạn nhân, ủ ấm, xoa bóp
thân thể, các chi theo hướng về tim.


Điều kiện chuyển tuyến sau:
- Bệnh nhân tạm thời ổn định: Tim đập trở lại,
huyết áp tối đa >90mm Hg, tự thở, có thể
chuyển bệnh nhân về tuyến sau.
- Vừa hồi sức vừa chuyển.
- Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận
chuyển khó khăn, phải mời tuyến sau lên chi
viện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×