Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Chủ trương xây dựng con người mới của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.57 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
——————————————

Ph¹m Minh ThÕ

Chñ tr-¬ng x©y dùng con ng-êi míi
cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam thêi kú ®æi míi tõ n¨m 1986 ®Õn
n¨m 2006

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2009

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
——————————————

Ph¹m Minh ThÕ

Chñ tr-¬ng x©y dùng con ng-êi míi
cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam thêi kú ®æi míi tõ n¨m 1986 ®Õn
n¨m 2006

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:

60 22 56



Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Ng« §¨ng Tri
HÀ NỘI - 2009

2


Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Thực tiễn đã cho thấy, mỗi giai đoạn phát triển của xã hội và cách mạng xã hội
đều đòi hỏi phải có một lớp ng-ời mới phù hợp với đặc điểm của nó. Đó là những con
ng-ời có khả năng đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi mà xu thế phát triển của thời đại đặt lên
vai họ. Do vậy, xây dựng con ng-ời mới luôn là một đòi hỏi tất yếu, một quy luật khách
quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Nhận thức đ-ợc quy luật khách quan
ấy cho nên, xây dựng con ng-ời mới là một vấn đề đ-ợc Đảng Cộng sản Việt Nam
quan tâm đến từ rất sớm trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. ở mỗi thời kỳ
cách mạng, Đảng đều có những quan điểm, chủ tr-ơng về xây dựng con ng-ời phù hợp
với các đặc điểm và điều kiện của cách mạng.
Ngày nay, công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc trong xu
thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã và đang đặt ra nhu cầu là
phải có những con ng-ời mới có năng lực và bản lĩnh, thích ứng đ-ợc với những yêu
cầu, đòi hỏi mới của dân tộc và thời đại, phục vụ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc. Vì vậy, trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng đã đ-a
ra và từng b-ớc hoàn thiện chủ tr-ơng về xây dựng con ng-ời Việt Nam mới. Coi xây
dựng và phát triển con ng-ời là một trong những trọng tâm của công cuộc đổi mới,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc; vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát
triển.
Thực hiện những quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng, việc xây dựng con ng-ời mới
từ năm 1986 đến năm 2006 đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu với những kết quả khả quan.
Những lớp ng-ời Việt Nam mới b-ớc đầu đã đ-ợc hình thành và có những đóng góp

nhất định cho những thành công của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n-ớc trên các ph-ơng diện kinh tế, chính trị và văn hoá, xã hội... Với sự xuất hiện
của những lớp ng-ời mới đó thì một lối sống, nếp sống và nhân cách mới của con ng-ời
Việt Nam b-ớc đầu đã đ-ợc hình thành nh-: sự năng động, sáng tạo, chủ động, linh
hoạt Thành quả xây dựng con ng-ời mới đã góp phần không nhỏ vào những thắng lợi
chung của công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.

3


Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đ-ợc thì việc xây dựng con ng-ời
mới thời kỳ đổi mới cũng đã bộc lộ những hạn chế, không ít những hiện t-ợng tiêu cực,
không lành mạnh biểu hiện ra trong lối sống, nếp sống, đạo đức ở nhiều con ng-ời. Sự
suy thoái về t- t-ởng, đạo đức, bệnh sùng ngoại, coi th-ờng các giá trị dân tộc, chạy
theo lối sống thực dụng, coi trọng lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích cộng đồng; cờ bạc,
mại dâm, ma tuý,... của nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là trong thế hệ trẻ đang là những
vấn đề nhức nhối, ảnh h-ởng không nhỏ đến việc xây dựng con ng-ời mới. Rõ ràng,
cuộc đấu tranh giữa hai con đ-ờng: cái mới với cái cũ, tiên tiến với lạc hậu, tiến bộ với
phản động trên lĩnh vực văn hoá, t- t-ởng, lối sống, trong quá trình xây dựng con ng-ời
Việt Nam mới đang diễn ra hằng ngày, rất phức tạp và không thể xem nhẹ.
Những thành tựu và hạn chế đó đã cho thấy, việc nghiên cứu, tổng kết lại quá
trình xây dựng con ng-ời mới thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
theo quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng, từ đó rút ra những kinh nghiệm và khuyến nghị
cho việc xây dựng con ng-ời mới trong những năm tiếp theo là một việc làm có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn mang tính cấp thiết đối với sự phát triển của n-ớc ta hiện nay.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch-a có một công trình khoa học nào tiếp cận, nghiên cứu
và trình bày về vấn đề này một cách toàn diện và có hệ thống.
Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn nói trên, học viên lựa chọn vấn đề:
Chủ tr-ơng xây dựng con ng-ời mới của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới từ năm 1986 đến năm 2006 làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử

Đảng Cộng sản Việt Nam của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về con ng-ời nói chung là một vấn đề không mới, song nghiên cứu
về chủ tr-ơng xây dựng con ng-ời mới trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam lại là một đề tài còn khá mới
mẻ. Vì thế cho đến nay chỉ có rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này đ-ợc công
bố. Hơn nữa, các công trình đã đ-ợc công bố đều ch-a đề cập đến một cách trực tiếp
các chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới trong quá trình đổi mới, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và hội nhập quốc tế. Do vậy, các công trình này cũng
ch-a làm rõ đ-ợc chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới thời kỳ đổi mới,

4


cũng nh- những thành tựu và hạn chế của việc xây dựng con ng-ời mới. Có thể phân
loại các công trình này làm hai nhóm:
- Nhóm các công trình của các học giả, các nhà khoa học trong n-ớc. Trong
nhóm này, căn cứ vào cách tiếp cận có thể chia thành ba nhóm nhỏ nh- sau:
+ Nhóm thứ nhất tiếp cận nghiên cứu về con ng-ời với t- cách là nguồn nhân
lực, nhân tài, và các biện pháp sử dụng, bồi d-ỡng và phát triển nguồn nhân lực, nhân
tài ở Việt Nam trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và hội
nhập quốc tế. Một số công trình tiêu biểu nh-: Một số vấn đề về trí thức Việt Nam của
Nguyễn Thanh Tuấn, xuất bản ở Hà Nội năm 1998; Bảo tồn và phát huy giá trị danh
nhân văn hoá truyền thống Việt Nam của Diêm Thị Đ-ờng xuất bản ở Hà Nội năm
1998; Nghiên cứu con ng-ời và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Phạm Minh Hạc xuất bản ở Hà Nội năm 2001; Nhân tài trong chiến l-ợc phát triển
quốc gia của Nguyễn Đắc H-ng, Phan Xuân Dũng xuất bản ở Hà Nội năm 2004; Trí
thức Việt Nam tr-ớc yêu cầu phát triển đất n-ớc của Nguyễn Đắc H-ng xuất bản ở Hà
Nội năm 2005; Đào tạo, bồi d-ỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng của Trần Văn
Tùng xuất bản ở Hà Nội năm 2005; L-ợc khảo về kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân

tài trong lịch sử Việt Nam do Phạm Hồng Tung chủ biên, tái bản lần thứ 2 ở Hà Nội
năm 2008; Phát huy nhân tố con ng-ời trong phát triển lực l-ợng sản xuất ở Việt Nam
hiện nay của Phạm Công Nhất xuất bản ở Hà Nội năm 2008; Tài năng và đắc dụng
(Nghiên cứu về một số nhân tài tiêu biểu ở Việt Nam và n-ớc ngoài) do Nguyễn Hoàng
L-ơng và Phạm Hồng Tung chủ biên, xuất bản ở Hà Nội năm 2008; Vai trò của con
ng-ời và văn hóa phát huy nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp đổi mới ở n-ớc ta hiện
nay của Nguyễn Thành Trung đăng trong Tạp chí Triết học số 7 (206) tháng 7 năm
2008; Nhóm các công trình này tiếp cận nghiên cứu về con ng-ời theo xu h-ớng là
nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực tài năng - tức là nhân tài. Với cách tiếp
cận đó, các tác giả của nó đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản của con ng-ời Việt Nam cả
hạn chế và tiêu cực với t- cách là nguồn nhân lực, từ đó đ-a ra các giải pháp để xây
dựng và phát triển con ng-ời Việt Nam theo h-ớng phát triển nguồn nhân lực hoặc các
giải pháp về đào tạo và sử dụng nhân tài. Do vậy, các công trình này ít hay nhiều đều có
đề cập đến các quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng và phát triển con ng-ời

5


Việt Nam, tuy nhiên, vẫn ch-a chỉ ra đ-ợc một cách có hệ thống các quan điểm, chủ
tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới, thực trạng và những giải pháp xây dựng
con ng-ời mới. Các công trình này là những tài liệu tham khảo bổ ích cho luận văn.
+ Nhóm thứ hai nghiên cứu về con ng-ời theo cách tiếp cận giáo dục học và tâm
lý học, chủ yếu là giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống của con ng-ời ở Việt Nam
trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Các công trình nhóm
này, ít hay nhiều đều có đề cập vắn tắt đến các quan điểm, chủ tr-ơng cơ bản của Đảng
về xây dựng và phát triển con ng-ời trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế. Có thể kể đến các công trình nh-: Giáo dục con ng-ời cho
hôm nay và ngày mai (1995), Phát triển giáo dục, phát triển con ng-ời phục vụ phát
triển xã hội - kinh tế (1996), Về phát triển toàn diện con ng-ời thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (2001) của Phạm Minh Hạc xuất bản ở Hà Nội; Văn hoá phát triển và con

ng-ời Việt Nam của Nguyễn Phúc, xuất bản ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000;
Nghiên cứu con ng-ời đối t-ợng và những h-ớng chủ yếu - Niên giám nghiên cứu số 1
do Phạm Minh Hạc và Hồ Sĩ Quý chủ biên, in lần thứ hai năm 2002; Về phát triển văn
hoá và xây dựng con ng-ời thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Phạm Minh Hạc
và Nguyễn Khoa Điềm chủ biên, xuất bản ở Hà Nội năm 2003; Trần Đức Liêm với
Phát triển con ng-ời ở Việt Nam, xuất bản ở Hà Nội năm 2007 Đây đều là những
công trình đề cập trực tiếp đến vấn đề con ng-ời và xây dựng, phát triển con ng-ời ở
Việt Nam, song chủ yếu là về xây dựng những giá trị tinh thần, đời sống mới, đạo đức,
lối sống, nếp sống mới, nhân cách mới,... cho con ng-ời. Xác định những đặc điểm về
lối sống, nếp sống của con ng-ời Việt Nam truyền thống, từ đó đ-a ra các giải pháp xây
dựng lối sống, nếp sống cho con ng-ời Việt Nam hiện tại, trong đó có đề cập đến cả
những quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng và chính sách của Nhà n-ớc về vấn đề này. Các
công trình này đã chỉ ra đ-ợc một cách cơ bản những đặc điểm chủ yếu của con ng-ời
Việt Nam về lối sống, nếp sống và tính cách,... nh-ng các quan điểm, chủ tr-ơng về
xây dựng con ng-ời mới của Đảng thời kỳ đổi mới vẫn ch-a đ-ợc trình bày một cách có
hệ thống và toàn diện. Đây là những công trình có hết sức có ý nghĩa để luận văn tham
khảo.

6


+ Nhóm thứ ba là các công trình nghiên cứu về con ng-ời và xây dựng con
ng-ời theo cách tiếp cận văn hoá học, xã hội học, nhân học và dân tộc học. Các công
trình tiêu biểu của nhóm này có thể kể đến nh-: Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận
mới của Phan Ngọc (1994); Các giá trị truyền thống và con ng-ời Việt Nam hiện nay
của nhóm tác giả do Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang chủ biên (3 tập, 1994-1996); Văn
hóa và Đổi mới của cố Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng (1996); Triết lý phát triển ở Việt
Nam-mấy vấn đề cốt yếu do Phạm Xuân Nam chủ biên (2002); Văn hóa, lối sống với
môi tr-ờng của tập thể tác giả do Chu Khắc Thuật và Nguyễn Văn Thù chủ biên (1998);
Những thay đổi về văn hóa, xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng ở

một số n-ớc châu á do D-ơng Phú Hiệp và Nguyễn Duy Dũng chủ biên (1998); Tìm về
bản sắc văn hóa việt Nam của Trần Ngọc Thêm (1991); Văn hóa Việt Nam: Tìm tòi và
suy ngẫm của Trần Quốc V-ợng (2000); Văn hóa và con ng-ời của Nguyễn Trần Bạt
(2005); Văn hóa và phát triển của Đỗ Huy (2005); Nhân cách văn hoá trong bảng giá
trị Việt Nam (1993); Sự chuyển đổi các giá trị trong văn hoá Việt Nam (1993); Xây
dựng môi tr-ờng văn hoá ở n-ớc ta d-ới góc nhìn giá trị học (2001); Tính cộng đồng,
tính cá nhân và cái tôi của thanh niên Việt Nam của Đỗ Long và Phan Thị Mai H-ơng
(2002); Phân tích về mặt tâm lý học lối sống của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh của
Nguyễn ánh Hồng (2005); Thanh niên với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc (1989-1991); Con
ng-ời và văn hóa từ lý luận đến thực tiễn phát triển do Trịnh Thị Kim Ngọc chủ biên
xuất bản ở Hà Nội năm 2009; Có thể nói, cũng nh- nhóm thứ nhất và thứ hai, các
công trình của nhóm này chủ yếu tập trung vào nghiên cứu con ng-ời Việt Nam theo
h-ớng lối sống, nếp sống, đạo đức và đặc điểm tính cách, cung cách ứng xử của con
ng-ời Việt Nam nói chung và các tộc ng-ời Việt Nam nói riêng. Từ đó khám phá
những đặc điểm giá trị văn hóa truyền thống của con ng-ời Việt Nam. Đó là những
thành công rất lớn, có ý nghĩa khoa học của nhóm công trình này, song về khía cạnh
các quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới thì các công trình này
vẫn ch-a đề cập đ-ợc một cách rõ nét. Kết quả đáng tin cậy của các công trình này là
những tài liệu tham khảo hữu ích cho luận văn.
+ Ngoài ra, có thể nói đến nhóm thứ t-, tiếp cận nghiên cứu con ng-ời theo
h-ớng triết học về con ng-ời. Các công trình của nhóm này chủ yếu đề cập hay tiếp cận
7


nghiên cứu vấn đề con ng-ời theo h-ớng các triết lý, ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp
nghiên cứu con ng-ời. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu của nhóm này nh-: Về
vấn đề xây dựng con ng-ời mới do Phạm Nh- C-ơng chủ biên, xuất bản ở Hà Nội năm
1978; Nghiên cứu giá trị nhân cách theo ph-ơng pháp NEO PI-R cải biên do Phạm
Minh Hạc chủ biên xuất bản ở Hà Nội năm 2007; Con ngi v phỏt trin con ngi
ca H S Quý xut bn H Ni nm 2007; Con ng-ời chính trị Việt Nam truyền

thống và hiện đại (sách chuyên khảo) do Nguyễn Văn Huyên chủ biên, xuất bản ở Hà
Nội năm 2009;... Thành quả của các công trình này, là đã đ-a ra đ-ợc một hệ thống
triết lý, lý luận về con ng-ời, bản chất con ng-ời và xây dựng con ng-ời mới. Song
công trình của nhóm tác giả do Phạm Nh- C-ơng chủ biên lại đề cập đến vấn đề xây
dựng con ng-ời mới ở Việt Nam thời kỳ tr-ớc đổi mới. Còn lại những công trình khác
thì chủ yếu chỉ đề cập, tiếp cận nghiên cứu con ng-ời theo h-ớng triết lý về con ng-ời
chính trị và nhân cách con ng-ời. Do vậy, nhóm công trình này vẫn ch-a có điều kiện
để đi sâu và trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng
con ng-ời mới thời kỳ đổi mới.
Nh- vậy, cho đến nay ở trong n-ớc cũng đã có không ít các công trình nghiên
cứu về con ng-ời nói chung và con ng-ời Việt Nam nói riêng ở cả khía cạnh lý luận và
thực tiễn, lịch sử và hiện tại. Các công trình đó đã tập trung vào một số lĩnh vực chuyên
sâu nh-: đặc điểm của con ng-ời Việt Nam; triết lý của con ng-ời Việt Nam; văn hoá
và hệ giá trị của con ng-ời Việt Nam; đạo đức, lối sống, nhân cách của con ng-ời Việt
Nam; quan điểm về xây dựng mẫu hình con ng-ời Việt Nam từ thời cổ đại cho đến
ngày nay; lý luận về xây dựng mẫu hình con ng-ời Việt Nam mới;... qua đó, đã b-ớc
đầu định hình đ-ợc những đặc điểm cơ bản, mang tính truyền thống (cả tích cực và hạn
chế) của con ng-ời Việt Nam trong lịch sử và hiện tại. Đó là những thành công không
nhỏ của các học giả Việt Nam trong nghiên cứu về con ng-ời nói chung và con ng-ời
Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy là, các nhóm công trình kể trên
đều ch-a đề cập đến một cách trực tiếp, cụ thể và đầy đủ hệ thống các quan điểm, chủ
tr-ơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng con ng-ời mới trong quá trình đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Kết quả nghiên cứu khoa học, công phu

8


và nghiêm túc của nhóm các công trình này sẽ là những tài liệu tham khảo rất bổ ích
cho luận văn.
- Nhóm các công trình của các học giả n-ớc ngoài. Nếu xét trong bối cảnh

nghiên cứu về con ng-ời nói chung thì đây là nhóm có rất nhiều công trình, song trong
giới hạn nghiên cứu về con ng-ời và xây dựng, phát triển con ng-ời Việt Nam thì số
l-ợng công trình lại rất hiếm hoi, hầu hết đều xuất hiện trong quá trình Việt Nam tiến
hành công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Có thể kể đến một vài
công trình tiêu biểu nh-: Tám xu h-ớng phát triển của châu á đang làm thay đổi thế
giới của John Naisbitt xuất bản ở Hà Nội năm 1998; Possibilities of reuniting streeting
working children with their families (Khả năng trở lại gia đình của lao động trẻ em
đ-ờng phố) của Radda Barnen xuất bản ở Hà Nội năm 1999; The issue of child labuor
(Vấn đề lao động trẻ em) của Vũ Ngọc Bình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản
lần thứ 2 ở Hà Nội năm 2002; Sự phát triển liên cá nhân (Le dévelopment
transpersonnel) của Roberto Assagioli, xuất bản ở Hà Nội năm 1997; Thế giới phẳng Tóm l-ợc lịch sử thế giới thế kỷ 21 (The World is flat - A brief history of the twenty-first
century) của Thomas Friedman, xuất bản ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006;...
Có thể nói, các công trình trên đây của các học giả n-ớc ngoài (và cả của ng-ời
Việt ở n-ớc ngoài) đều ít nhiều có đề cập đến con ng-ời Việt Nam, văn hoá Việt Nam
d-ới nhiều chiều cạnh khác nhau nh-: đặc điểm con ng-ời Việt Nam, văn hoá Việt
Nam; lối sống, đạo đức và nhân cách ng-ời Việt Nam; thực trạng đời sống vật chất và
tinh thần của ng-ời Việt Nam; những mặt tích cực và hạn chế của con ng-ời Việt Nam
và xu h-ớng phát triển của con ng-ời Việt Nam; các cơ chế, chính sách xây dựng và
phát triển con ng-ời Việt Nam của Đảng và Nhà n-ớc;... Song, cũng giống nh- các
công trình của các học giả trong n-ớc, các công trình của các học giả n-ớc ngoài cũng
ch-a đề cập trực tiếp, cụ thể và đầy đủ, toàn diện các quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng
và chính sách của Nhà n-ớc về xây dựng và phát triển con ng-ời Việt Nam mới trong
thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Nh- vậy, d-ới cái nhìn tổng quan có thể thấy cho tới nay đã có khá nhiều công
trình nghiên cứu đ-ợc công bố ở trong và ngoài n-ớc có liên quan đến vấn đề con ng-ời
và xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam hiện nay. Càng ngày, xu h-ớng tiếp cận nghiên

9



cứu về vấn đề này càng đ-ợc mở rộng, mang tính liên ngành, đa ngành với nhiều chiều
cạnh hơn, và do vậy đây sẽ là những tài liệu tham khảo rất bổ ích đối với tác giả trong
quá trình nghiên cứu và trình bày luận văn của mình.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích
B-ớc đầu tập hợp, hệ thống hoá và phân tích các quan điểm, chủ tr-ơng của
Đảng về vấn đề xây dựng con ng-ời mới thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến năm 2006.
Trên cơ sở thực tiễn xây dựng con ng-ời mới, b-ớc đầu đánh giá những -u điểm và hạn
chế trong chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới, đ-a ra các khuyến nghị về
định h-ớng và giải pháp xây dựng con ng-ời mới trong những năm tiếp theo.
* Nhiệm vụ
Để thực hiện đ-ợc mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu và cơ bản là:
- Tập hợp các tài liệu, t- liệu thể hiện quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng về xây
dựng con ng-ời mới thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.
- Làm rõ và hệ thống hóa các chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới
trong giai đoạn 1986 - 2006.
- B-ớc đầu phân tích, đánh giá về thành tựu và hạn chế xây d-ng con ng-ời mới
ở Việt Nam thời kỳ đổi mới theo quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng, từ đó đ-a ra những
khuyến nghị về định h-ớng và giải pháp xây dựng con ng-ời mới trong thời kỳ tiếp
theo.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là chủ tr-ơng của Đảng Cộng sản Việt Nam
về xây dựng con ng-ời mới trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và hội nhập quốc tế trong những năm từ 1986 đến 2006.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt nội dung, theo quan điểm chung, tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng sẽ gồm
có mấy b-ớc cơ bản là: b-ớc thứ nhất là tìm hiểu và trình bày về quá trình hình thành
quan điểm, chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng; hai là tìm hiểu về quá trình lãnh đạo, chỉ


10


đạo thực hiện trong thực tiễn các quan điểm, chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng; b-ớc thứ
ba là từ thực tiễn rút ra những nhận xét đánh giá về thành tựu cũng nh- những hạn chế
và kinh nghiệm, từ đó ng-ời nghiên cứu có thể đ-a ra những đề xuất, khuyến nghị. Tuy
nhiên, trong khuôn khổ của luận văn, tác giả không có điều kiện trình bày toàn bộ quá
trình Đảng lãnh đạo xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 theo
hệ thống các b-ớc nêu trên, mà chỉ tập trung vào việc tập hợp và trình bày lại những
chủ tr-ơng cơ bản nhất của Đảng về xây dựng con ng-ời mới - tức là chủ yếu tập trung
của b-ớc một. Thực tiễn xây dựng con ng-ời mới sẽ là những căn cứ khoa học để tác
giả rút ra những nhận định, đánh giá về -u điểm và hạn chế của các chủ tr-ơng của
Đảng về vấn đề này.
Mặt khác, các quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng về xây dựng con ng-ời mới và
phát triển con ng-ời trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc đề
cập đến nhiều vấn đề và ở những mức độ cụ thể khác nhau, trên nhiều lĩnh vực của đời
sống con ng-ời Việt Nam nh-: giáo dục, đạo đức, lối sống, sức khoẻ, y tế, văn hoá,...
mà với thời l-ợng có hạn, luận văn không thể đề cập đến toàn bộ hệ thống các quan
điểm, chủ tr-ơng đó mà chỉ tập trung vào trình bày, phân tích, đánh giá những quan
điểm, chủ tr-ơng cơ bản nhất và cơ sở hình thành nên những quan điểm, chủ tr-ơng đó
của Đảng.
- Về mặt không gian, luận văn nghiên cứu những chủ tr-ơng của Đảng về xây
dựng con ng-ời Việt Nam mới nói chung, chứ không trình bày một cách cụ thể từng đối
t-ợng con ng-ời theo sự phân chia thành các giai cấp, tầng lớp hay dân tộc hoặc giới
tính, độ tuổi
- Về mặt thời gian, luận văn chỉ tìm hiểu, nghiên cứu về các chủ tr-ơng xây dựng
con ng-ời mới của Đảng trong giai đoạn những năm từ 1986 đến 2006.
5. Nguồn t- liệu, ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
* Nguồn t- liệu
Để hoàn thành đ-ợc luận văn, tác giả đã tham khảo và sử dụng các nguồn t- liệu

cơ bản sau:
- Nguồn t- liệu thứ nhất là các văn kiện, tài liệu của Đảng, Chính phủ về xây
dựng con ng-ời mới ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2006.
11


- Nguồn t- liệu thứ hai là các tài liệu của Viện nghiên cứu Con ng-ời thuộc
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, của UNDP (United Nations
Devolopment Programme - Ch-ơng trình phát triển của Liên hợp quốc) về con ng-ời
Việt Nam trong những năm từ 2000 đến 2006.
- Nguồn t- liệu thứ ba là các công trình của các học giả ở cả trong và ngoài
n-ớc, các công trình khác nh-: khoá luận cử nhân, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các
đề tài nghiên cứu khoa học của các đơn vị và cá nhân có đề cập trực tiếp hoặc có liên
quan đến vấn đề xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1986 đến
năm 2006.
- Nguồn t- liệu thứ t- là các bài báo, bài tạp chí, bài nói, bài viết của các vị lãnh
đạo Đảng, Nhà n-ớc, các nhà khoa học trong các hội nghị, hội thảo hay trên các báo,
đài và tạp chí có liên quan đến đề tài của luận văn.
* Về ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Về mặt ph-ơng pháp luận, luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên nền tảng ph-ơng
pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt
Nam về vấn đề xây dựng con ng-ời mới.
- Về mặt ph-ơng pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu
của khoa học lịch sử và các ph-ơng pháp bổ trợ nh-: lôgíc, thống kê, so sánh, phân tích
để tập hợp t- liệu, nghiên cứu và trình bày nội dung của luận văn.
- Bên cạnh đó, luận văn cũng sẽ sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu khác,
mang tính chất liên ngành và đa ngành để nghiên cứu và trình bày luận văn nh-:
ph-ơng pháp nghiên cứu văn hoá học, nhân học - dân tộc học, xã hội học, tâm lý học,
triết học,...
6. Đóng góp của luận văn

- Trình bày lại một cách có hệ thống các chủ tr-ơng xây dựng con ng-ời mới của
Đảng trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc và hội nhập quốc tế giai đoạn 1986 - 2006.

12


- Đánh giá những -u điểm và hạn chế chủ tr-ơng xây dựng con ng-ời mới của
Đảng, đ-a ra những khuyến nghị để khắc phục hạn chế cho việc xây dựng con ng-ời
trong những năm tiếp theo của Việt Nam.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho những học giả và các nhà nghiên cứu quan
tâm đến vấn đề này, nhất là với sinh viên của các chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn hoá học và Nhân học.
7. Kết cấu của luận văn
Để làm rõ đ-ợc nội dung của vấn đề nghiên cứu, ngoài phần mở đầu và kết luận,
luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng, 8 tiết:
Ch-ơng 1: Cơ sở hình thành chủ tr-ơng xây dựng con ng-ời mới của Đảng thời
kỳ đổi mới (1986-2006).
Ch-ơng 2: Những quan điểm, chủ tr-ơng cơ bản của Đảng về xây dựng con
ng-ời mới thời kỳ đổi mới (1986-2006).
Ch-ơng 3: Những thành tựu, hạn chế cơ bản về xây dựng con ng-ời mới thời kỳ
đổi mới theo quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng và một vài nhận xét, khuyến nghị.

13


Ch-ơng 1
cơ sở hình thành chủ tr-ơng xây dựng
con ng-ời mới của đảng thời kỳ đổi mới (1986-2006)
1.1. Cơ sở lý luận

Đại hội lần thứ VII của Đảng năm 1991 đã khẳng định: Đảng ta lấy chủ nghĩa
Mác-Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh là nền tảng lý luận, kim chỉ nam cho mọi hành
động của Đảng. Điều đó cho thấy, khi nghiên cứu về lịch sử Đảng và về quan điểm, chủ
tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng không thể không nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa MácLênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh nh- là những tiền đề, cơ sở lý luận cho sự hình thành
quan điểm, chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng. Và với cách tiếp cận nh- vậy, trong luận
văn này chúng tôi coi những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và t- t-ởng Hồ Chí
Minh nh- là những tiền đề hay cơ sở lý luận cho sự hình thành các quan điểm, chủ
tr-ơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam trong quá
trình đổi mới đất n-ớc.
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con ng-ời mới và xây dựng
con ng-ời mới
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu, luận giải về con ng-ời
tr-ớc hết phải hiểu đ-ợc bản chất của con ng-ời. Với quan niệm đó, theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin thì: Bản chất của con ng-ời không phải là một cái trừu
t-ợng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ng-ời là
tổng hoà của những mối quan hệ xã hội [8, tr.493]. Và nh- vậy, khi mà chế độ xã hội
đã thay đổi thì bản chất của xã hội - tổng hoà các mối quan hệ xã hội cũng sẽ thay đổi
theo và theo đó, bản chất của con ng-ời cũng sẽ thay đổi để phù hợp với những biến đổi
của xã hội.
Thừa nhận ý nghĩa quyết định của xã hội đối với sự hình thành bản chất con
ng-ời, song chủ nghĩa Mác-Lênin không coi nhẹ mặt tự nhiên của nó, bởi lẽ theo Ph.
Ăngghen thì: bản thân chúng ta, cả xương thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta thuộc về
giới tự nhiên [6, tr.268-269]. Nh- vậy, con ng-ời theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin vừa là một bộ phận của tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội, là sự thống nhất giữa

14


mặt vật chất và mặt tinh thần, giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Con ng-ời vừa chịu tác
động của quy luật tự nhiên, vừa chịu tác động của quy luật xã hội.
Tự nhiên là cái có tr-ớc con ng-ời, sinh ra con ng-ời. Và cho đến nay, dù muốn

hay không con ng-ời vẫn phải sống dựa vào tự nhiên. Nh-ng con ng-ời không chỉ sống
dựa vào tự nhiên mà nó còn cải tạo tự nhiên để đáp ứng nhu cầu sinh tồn của chính bản
thân con ng-ời. Và theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì quá trình con ng-ời
cải tạo tự nhiên cũng chính là quá trình con ng-ời trở thành ng-ời, Ph. Ăngghen đã
từng nói: Lao động sáng tạo ra con ng-ời, cũng là theo nghĩa ấy khi ông luận giải quá
trình chuyển biến từ v-ợn thành ng-ời là nhờ ở việc chế tạo ra công cụ lao động để cải
biến tự nhiên.
Khác với tự nhiên, xã hội không thể có tr-ớc con ng-ời mà xã hội là cái sinh ra
cùng với con ng-ời, từ khi con ng-ời biết sử dụng công cụ lao động. Nh-ng không phải
vì thế mà xã hội không giữ vai trò gì trong việc hình thành con ng-ời. Bản thân Mác đã
từng đánh giá rất cao vai trò của xã hội trong việc hình thành con ng-ời và bản chất con
ng-ời khi ông nói: Xã hội đã sản xuất ra con ng-ời. Nh-ng xã hội cũng không phải là
cái gì trừu t-ợng bất biến, mà theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì mỗi hình
thái kinh tế - xã hội đều dựa trên một ph-ơng thức sản xuất chủ yếu nào đó và khi
ph-ơng thức sản xuất đó biến đổi thì nó cũng biến đổi theo. Mà nhân tố quyết định
ph-ơng thức sản xuất phát triển lại là lực l-ợng sản xuất bao gồm con ng-ời và công cụ
sản xuất. Nh- thế, không phải cái gì khác mà chính là con ng-ời, cùng với những công
cụ do nó chế tạo ra, đã quyết định sự thay đổi của bộ mặt xã hội. Cũng do vậy mà chính
xã hội đã sản xuất ra con người với những tính cách là con người như thế nào thì con
người cũng sản xuất ra xã hội như thế ấy [87, tr.130].
Từ những luận điểm luận giải của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất con ng-ời
nh- vậy thì chúng ta có thể hiểu, con ng-ời mới là thuật ngữ đ-ợc dùng để những con
ng-ời đ-ợc hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ng-ời và của
các cuộc cách mạng xã hội. Đó là những con ng-ời mà đặc điểm t- duy, lối sống, nếp
sống, nhân cách và đạo đức của họ là những mẫu hình đại diện, biểu hiện cho một xu
h-ớng phát triển mới, tiến bộ hơn của sự phát triển xã hội. Mặt khác, con ng-ời mới
còn là những con ng-ời có sự phát triển và có những năng lực mới về mặt sinh học, nhthể chất, sức khỏe để duy trì sự sinh tồn của bản thân con ng-ời. Với cách hiểu nh- vậy
15



về bản chất của con ng-ời thì theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, con ng-ời mới
xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng, con ng-ời mới là những con
ng-ời có khả năng làm chủ xã hội và sự phát triển xã hội, làm chủ chính bản thân mình
khi các ông viết: Một khi đã làm chủ được phương thức sinh hoạt trong xã hội của
mình, thì chính cũng do đó mà trở thành những ng-ời làm chủ tự nhiên, làm chủ cả
chính mình, tức là trở thành người tự do [87, tr.130].
Mặt khác, C. Mác đã từng nói: Cách mạng là cần thiết không những vì chỉ có
cách mạng mới có thể lật đổ đ-ợc giai cấp thống trị, mà còn là vì chỉ có trong cách
mạng thì giai cấp lật đổ mới có thể vứt bỏ sự thối nát cũ và trở thành có khả năng tạo ra
cơ sở mới của xã hội [9, tr.464]. Quan điểm này của C. Mác đã chỉ rõ vai trò là chủ thể
của xã hội và sự phát triển xã hội của con ng-ời. Bởi lực l-ợng quan trọng nhất, quyết
định nhất đối với bất cứ một cuộc cách mạng nào trong lịch sử cũng đều là con ng-ời.
Vì thế, muốn cách mạng thành công thì tr-ớc hết phải tạo ra một lớp ng-ời phù hợp với
đặc điểm bản chất của cuộc cách mạng đó, làm lực l-ợng tiên phong và lãnh đạo cách
mạng. Đó là những con ng-ời mang bản chất mới, đại diện cho một xu h-ớng phát triển
mới của xã hội. Và nh- vậy, con ng-ời là chủ thể của xã hội và sự phát triển của xã hội
ở một thời điểm hiện tại nhất định và con ng-ời mới sẽ là chủ thể của xã hội và sự phát
triển của xã hội trong những giai đoạn phát triển tiếp theo.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì, xu h-ớng phát triển chung của
tiến trình lịch sử loài ng-ời đ-ợc quy định bởi sự phát triển của lực l-ợng sản xuất bao
gồm con ng-ời và những công cụ lao động do con ng-ời tạo ra, trong đó con ng-ời là
lực l-ợng sản xuất cơ bản nhất, quan trọng nhất. Cũng bởi vậy mà con ng-ời là lực
l-ợng quy định sự phát triển của xã hội và là chủ thể của xã hội và con ng-ời mới do
vậy, phải là những con ng-ời có đủ khả năng, năng lực làm chủ xã hội và sự phát triển
của xã hội, đại diện cho một xu thế phát triển mới, tiến bộ của xã hội. Điều đó chỉ có
thể xảy ra trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, bởi một khi chế độ công hữu t- liệu sản
xuất đ-ợc xây dựng một cách vững chắc sẽ xoá bỏ đ-ợc thảm cảnh chi phối ng-ời sản
xuất, tình trạng sản xuất vô chính phủ đ-ợc thay thế bằng nền sản xuất có tổ chức và
phân phối có kế hoạch, sản phẩm dồi dào sẽ thoả mãn mọi nhu cầu phát triển về thể


16


chất và tinh thần của con ng-ời. Chỉ đến lúc đó, lần đầu tiên con ng-ời mới thoát khỏi
giới động vật, chuyển từ những điều kiện sinh sống của loài vật lên những điều kiện
thật sự là của loài người. Đó là lần đầu tiên con người trở thành những người chủ thật
sự và có ý thức đối với tự nhiên, bởi vì họ đã thật sự trở thành những ng-ời chủ cuộc
sống của chính mình ở trong xã hội [5, tr.482].
Thứ hai, con ng-ời mới là con ng-ời đ-ợc tự do và phát triển toàn diện về các
mặt trí, đức, thể, mỹ, không còn lệ thuộc vào bất cứ sự bất công nào. Những con ng-ời
mới có tự do và đ-ợc phát triển toàn diện nh- vậy chỉ có thể là những con ng-ời đ-ợc
sản sinh ra trong lòng của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đó là những con ng-ời khác hẳn với
những con ng-ời của nền sản xuất t- bản chủ nghĩa, do sự phân công ép buộc của nền
sản xuất này nên mỗi ng-ời công nhân, nếu không suốt đời phụ thuộc vào một cỗ máy,
thậm chí một bộ phận của một cỗ máy thì cũng bị bó buộc vào một nghề nhất định. Sự
phân công này đạt đến đỉnh cao trong thời kỳ công tr-ờng thủ công và đ-ợc hoàn thiện
trong nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa. Hậu quả của sự phân công đó là đã chia nhỏ
con người, hy sinh tất cả năng khiếu, thể lực và trí lực của con người. Sự phát triển
phiến diện con ng-ời nh- thế đã gây ra mâu thuẫn ngay với bản thân nền sản xuất đại
công nghiệp t- bản chủ nghĩa. Nó đặt ra yêu cầu là phải giải phóng con ng-ời, xoá bỏ
sự phân công cũ của chủ nghĩa t- bản thiết lập một chế độ mới qua cách mạng xã hội
chủ nghĩa để tạo điều kiện cho con ng-ời phát triển toàn diện những năng lực của mình.
Bởi nếu nh- tr-ớc đây, những con ng-ời phát triển một cách què quặt đã tỏ ra không
thích hợp với nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa thì nền công nghiệp do toàn xã hội
kinh doanh một cách tập thể lại càng cần có những con ng-ời có năng lực phát triển
toàn diện, đủ sức tinh thông toàn bộ hệ thống sản xuất đảm nhiệm [4, tr.28]. Theo chủ
nghĩa Mác-Lênin, những con ng-ời toàn diện, con ng-ời đ-ợc làm chủ tự nhiên, làm
chủ xã hội và làm chủ bản thân, con ng-ời đã đạt đ-ợc b-ớc nhảy vọt từ v-ơng quốc
tất yếu sang v-ơng quốc tự do chính là những con ng-ời ở giai đoạn phát triển cao

của chủ nghĩa cộng sản. Còn xã hội cộng sản vừa thoát thai từ trong xã hội t- bản ra thì
cũng như con người không tránh khỏi còn mang theo những dấu vết của các xã hội đã
đẻ ra nó về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, trí tuệ... Do đó, con người mới chỉ có
thể phát triển toàn diện trên một mức độ nhất định, và mới b-ớc đầu làm chủ đ-ợc tự
nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân. Mặt khác, C. Mác cũng đã cho rằng: Chỉ có

17


trong tập thể mới có những ph-ơng tiện làm cho mỗi cá nhân có khả năng phát triển
toàn diện những năng khiếu của mình,... chỉ có trong tập thể mới có tự do cá nhân [9,
tr.526]. Điều này cũng đã đ-ợc Ph. Ăngghen chỉ rõ khi ông nói: Dĩ nhiên là xã hội
không thể nào tự giải phóng cho mình đ-ợc nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân. Có
thể hiểu sự tự do của con ng-ời ở đây là sự tự do trên cơ sở tôn trọng sự tự do của tập
thể, tự do có tổ chức và khuôn khổ nhất định. Sự phát triển toàn diện của con ng-ời
cũng vậy, nó cũng phải đ-ợc đặt trên cơ sở của sự phát triển của tập thể, xã hội mà sự
phát triển của ng-ời này không làm ảnh h-ởng hay kìm hãm sự phát triển của ng-ời
khác.
Thứ ba, con ng-ời mới là những con ng-ời đại diện cho một xã hội mới và mang
bản chất của xã hội đó, song đồng thời con ng-ời mới cũng mang trong mình những
đặc điểm, tính chất của cả chế độ xã hội cũ tr-ớc đó.
Nói con ng-ời mới là những ng-ời đại diện cho một xã hội mới và mang bản
chất của xã hội mới là vì con ng-ời là chủ thể của xã hội và sự phát triển xã hội. Mặt
khác, con ng-ời còn là lực l-ợng sản xuất quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự
phát triển của xã hội. Xã hội nh- thế nào thì sẽ có con ng-ời nh- thế ấy. Còn nói con
ng-ời mới vẫn mang trong mình những đặc điểm của xã hội cũ là vì, điểm khác biệt
giữa con ng-ời với con vật là con ng-ời ngoài sự kế thừa bằng di truyền sinh học, còn
có sự kế thừa về mặt xã hội. Bằng con đ-ờng giáo dục, sự kế thừa xã hội sẽ truyền lại
kinh nghiệm của những thế hệ tr-ớc cho các thế hệ sau. Bởi vậy, Lênin đã từng có nhận
xét là: trong xã hội cũ, đứa bé lọt lòng đã bú ngay phải cái tâm lý t- hữu từ trong dòng

sữa mẹ. Nói nh- thế không phải Lênin cho rằng tâm lý t- hữu của ng-ời mẹ đ-ợc
truyền lại bằng con đ-ờng sinh học, mà ý ông muốn nói đến con đ-ờng kế thừa xã hội.
Bởi vì những điều kiện môi tr-ờng lặp lại trong hàng loạt thế hệ đã ảnh h-ởng đến việc
con ng-ời tiếp thu những hành vi xã hội nhất định nào đó.
Mặt khác, sản xuất ngày càng phát triển thì tính chất xã hội hoá ngày càng cao.
Việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực l-ợng của toàn xã hội và sự phát triển mới của
nền sản xuất do nó mang lại sẽ cần đến những con ng-ời hoàn toàn mới, những con
ng-ời có năng lực phát triển toàn diện và đến l-ợt nó, nền sản xuất sẽ tạo nên những
con ng-ời mới, sẽ làm nên những thành viên trong xã hội có khả năng sử dụng một

18


cách toàn diện năng lực phát triển của mình. Do vậy mà con ng-ời mới là những con
ng-ời đại diện cho xu thế thế phát triển mới của xã hội và mang những đặc điểm bản
chất của xã hội mới, tiến bộ hơn. Vì thế, để xây dựng đ-ợc những con ng-ời mới, Mác
đã coi sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển sản xuất với phát triển con ng-ời là một trong
những biện pháp mạnh mẽ để cải biến xã hội.
Thứ t-, con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa là những con ng-ời nắm vững các tri
thức khoa học. Điều này đã đ-ợc thể hiện ở quan điểm của Lênin về sự cần thiết phải
làm giàu trí tuệ của người cộng sản khi ông nói: Người ta chỉ có thể trở thành người
cộng sản sau khi đã làm giàu trí tuệ của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng
tri thức mà nhân loại đã tạo ra [81, tr.347]. Đây là một luận điểm hết sức đúng đắn và
có ý nghĩa của Lênin không chỉ về vấn đề phải nâng cao trình độ hiểu biết của những
ng-ời cộng sản mà nó còn đúng đắn đối với cả vấn đề xây dựng con ng-ời mới. Bởi lẽ,
con ng-ời mới là những ng-ời đại diện và là tiên phong cho xu h-ớng phát triển mới
của xã hội cho nên họ phải là những ng-ời có trình độ chuyên môn, có tri thức và văn
hóa.
Quan điểm này không chỉ đúng với thời điểm mà Lênin đang lãnh đạo công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 20 của thế kỷ tr-ớc, mà nó còn

đúng với cả thời đại ngày nay về vấn đề xây dựng và phát triển con ng-ời phục vụ cho
công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Nếu nh- có khoa học, kỹ
thuật phát triển mà không có đ-ợc những con ng-ời am hiểu và sử dụng đ-ợc máy móc,
khoa học, kỹ thuật thì cũng sẽ không thể tạo ra sự phát triển kinh tế, xã hội đ-ợc. Mặt
khác, cách mạng là một quá trình cải biến xã hội toàn diện, không chỉ về mặt t- duy,
đạo đức, lối sống và nếp sống của xã hội để h-ớng tới xây dựng một xã hội có lối sống,
nếp sống văn minh, tiến bộ mà nó còn là cuộc cách mạng về khoa học, kỹ thuật và công
nghệ để từ đó tạo ra sự phát triển về kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho con ng-ời,
giải phóng con ng-ời. Vì thế, con ng-ời mới - những chủ nhân của xã hội và sự phát
triển xã hội không thể không có trình độ chuyên môn và tri thức khoa học đ-ợc. Nhvậy, nâng cao trình độ chuyên môn, tri thức cho con ng-ời cũng chính là sự hiện đại
hóa con ng-ời, làm cho con ng-ời có đủ điều kiện để phát triển toàn diện, tiến tới xây
dựng cuộc sống văn minh, hiện đại.

19


Bên cạnh những đặc điểm trên, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng cho rằng con ng-ời
mới xã hội chủ nghĩa là những con ng-ời có bản lĩnh, dũng cảm và có tinh thần tập thể,
làm việc có trật tự, kỷ c-ơng. Biết kế thừa và phát huy đ-ợc những giá trị tốt đẹp của
dân tộc và thời đại để xây dựng nền móng của xã hội mới tiến bộ, tốt đẹp hơn. Điều này
đ-ợc thể hiện bởi quan điểm của C. Mác khi ông cho rằng, con ng-ời mới chỉ có thể
đ-ợc hình thành trong đời sống tập thể, cộng đồng. Vì thế mà bản thân mỗi con ng-ời
muốn tự làm mới mình thì tr-ớc hết phải sống trong một tập thể nhất định, tôn trọng lợi
ích và trật tự, kỷ c-ơng của tập thể, cộng đồng. Theo Lênin, con ng-ời mới xã hội chủ
nghĩa cần phải có tinh thần lao động: một thứ lao động làm ngoài tiêu chuẩn, không
chờ một món thù lao nào, không đặt điều kiện đòi hỏi một món th-ởng nào, một thứ lao
động do thói quen lao động cho tập thể mà làm, và do ý thức (đã trở thành thói quen) tự
giác thấy phải làm vì lợi ích công cộng - một thứ lao động đã trở thành nhu cầu của một
cơ thể lành mạnh [83, tr.661].
Nh- vậy, chúng ta thấy chủ nghĩa Mác-Lênin đã vạch ra đ-ợc những đặc điểm

hết sức cơ bản của con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa. Và trên cơ sở của những định
h-ớng về con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa nh- vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã chỉ ra
những ph-ơng cách hay cách thức để xây dựng con ng-ời mới.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì sự hình thành của con ng-ời mới
cần có những điều kiện nhất định của nó, và do vậy quá trình xây dựng con ng-ời mới
là một quá trình có quy luật gắn liền với trình độ phát triển ở từng giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản và không thể làm nhanh đ-ợc. Theo quan điểm của C. Mác, quá trình
phát triển của cách mạng xã hội chủ nghĩa gồm hai giai đoạn: xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa. Nh- vậy, theo lôgic của lý luận mácxit có thể hiểu xây dựng con ng-ời
mới xã hội chủ nghĩa cũng gồm có hai giai đoạn. ở giai đoạn đầu (giai đoạn xã hội chủ
nghĩa), sự phân phối còn phải thực hiện theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, đến giai đoạn sau (giai đoạn cộng sản chủ nghĩa) mới làm theo năng
lực, hưởng theo nhu cầu. Và trên cơ sở của sự phân chia giai đoạn như vậy, ông cho
rằng để chuyển từ giai đoạn một sang giai đoạn hai thì phải có đủ ba điều kiện: một là,
xã hội hoá t- liệu t- liệu sản xuất d-ới một hình thức duy nhất; hai là, lực l-ợng sản
xuất phải phát triển thật mạnh mẽ; ba là, phải tiến từ việc xoá bỏ các giai cấp bóc lột

20


sang xoá bỏ hoàn toàn các giai cấp, tiến tới thủ tiêu sự đối lập giữa lao động trí óc và
lao động chân tay, biến lao động từ chỗ là ph-ơng tiện sinh sống thành nhu cầu bậc
nhất đối với con ng-ời.
Mặt khác, do còn có sự khác nhau về chất giữa hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng
sản, nên yêu cầu xây dựng con ng-ời mới cũng không thể đặt ra một cách chung chung
mà phải thấy đ-ợc yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn để rồi từ đó có những b-ớc đi, nội
dung và biện pháp xây dựng thích hợp.
Theo Lênin, xây dựng con ng-ời mới không có nghĩa là không có sự kế thừa
những giá trị tốt đẹp của con ng-ời cũ, mà đó là quá trình kết hợp giữa cải tạo con
ng-ời cũ với xây dựng con ng-ời mới. Xã hội chủ nghĩa không phải từ đâu xa lạ, mà

vừa thoát thai từ xã hội t- bản, hay phong kiến - thực dân mà ra, còn mang trên mình
biết bao dấu vết của xã hội cũ. Lênin đã từng so sánh chủ nghĩa t- bản không giống nhmột cái xác chết có thể đem chôn, mà thối ra, tan rã giữa chúng ta, làm nhơ bẩn không
khí chung quanh chúng ta, đầu độc cuộc sống của chúng ta [82, tr.82-83]. Rằng:
Những tàn dư của xã hội cũ sẽ tìm cách ẩn náu lâu dài trong ý thức của con người,
nhất là tâm lý sống chết mặc bay, ai lo phận nấy của chế độ t- hữu đã ăn sâu vào tim
óc ng-ời ta, trở thành thói quen, thành truyền thống. Cải tạo những con ng-ời đ-ợc giáo
dục hàng thế kỷ theo những thói quen nh- thế là một việc làm thật khó khăn, mất nhiều
thời gian, bởi vì sức mạnh của tập quán ở hàng triệu người và hàng chục triệu người là
sức mạng ghê gớm nhất [81, tr.45-46]. Vì thế, theo Lênin thì chỉ cải tạo những tt-ởng cũ, tâm lý cũ thôi thì vẫn ch-a đủ để xây dựng con ng-ời mới. Điều quan trọng
hơn đối với việc xây dựng con ng-ời mới là phải làm sao xây dựng cho đ-ợc những tt-ởng mới, tình cảm mới nảy sinh từ trên cơ sở một nền kinh tế mà các t- liệu sản xuất
đã đ-ợc công hữu hoá. Và một trong những nội dung quan trọng cần phải xây dựng cho
con ng-ời mới là tinh thần và năng lực làm chủ nhà n-ớc, làm chủ xã hội mà th-ớc đo
tinh thần và năng lực làm chủ này là thái độ lao động mới của con ng-ời xã hội chủ
nghĩa. Bởi vì từ nay những ng-ời lao động làm việc là cho chính mình và giai cấp mình,
chứ không phải cho các giai cấp bóc lột nh- tr-ớc kia nữa.
Song, muốn có đ-ợc những con ng-ời nh- thế rõ ràng là không thể dựa vào
nguyện vọng chủ quan, mà phải có những biện pháp tổ chức và những lực l-ợng vật
chất để thực hiện. Tức là nói đến việc kiến tạo những điều kiện để xây dựng con ng-ời
21


mới. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì những điều kiện đó sẽ là: Thiết lập
đ-ợc nền chuyên chính vô sản và phải sử dụng đ-ợc một cách có hiệu quả nhất công cụ
sắc bén này vào việc xây dựng con ng-ời mới mà tr-ớc hết là xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tức là cái cốt vật chất cho những tư tưởng và tình cảm
của con ng-ời mới; xoá bỏ những thói h- tật xấu do xã hội cũ để lại, xây dựng những
phẩm chất và năng lực của con ng-ời mới.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì có hai vấn đề quan trọng cần phải
l-u ý trong quá trình xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa đó là: phải kết hợp giữa
chống với xây; giữa giáo dục, rèn luyện với lao động, trong đó, sự kết hợp giữa giáo

dục, rèn luyện với lao động giữ vai trò quan trọng. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, đó
không chỉ là một biện pháp để tăng thêm sản phẩm cho xã hội mà quan trọng hơn, nó
còn là phương pháp độc nhất để đào tạo những con người hoàn thiện [86, tr.231].
Bên cạnh những biện pháp đó, về mặt tổ chức vận động quần chúng thực hiện
trong thực tiễn cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: phải thiết lập đ-ợc trong hệ
thống chuyên chính vô sản những tổ chức quần chúng có uy tín ở mọi nơi, trong tất cả
những tập hợp ng-ời, phát huy một cách có hiệu quả nhất vai trò của những tổ chức này
để xây dựng con ng-ời mới. Nh-ng quan trọng hơn hết là Đảng Cộng sản phải giữ đ-ợc
vai trò lãnh đạo, định h-ớng trong tất cả những tổ chức đó.
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất của con ng-ời và xây
dựng con ng-ời mới là một hệ thống những luận điểm sâu sắc và lôgíc mang đậm tính
nhân đạo và hiện thực. Những quan điểm đó mang tính biện chứng cao cả về mặt lý
luận và thực tiễn, vì nh- chúng ta đã biết, nếu nh- ở thời đại của C. Mác và Ph.
Ăngghen các quan điểm trên là định h-ớng lý luận cho một t-ơng lai t-ơi sáng thì sang
đến thời kỳ của Lênin đây lại là những quan điểm đ-ợc đúc rút từ trong thực tiễn của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện thực. Vì thế, quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về bản chất của con ng-ời và xây dựng con ng-ời mới là nền tảng ph-ơng pháp
và ph-ơng pháp luận đối với Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng con ng-ời
mới thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.

22


1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con ng-ời mới và xây dựng con ng-ời mới

* Quan điểm của Hồ Chí Minh về tiêu chí con ng-ời mới:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì, xây dựng con ng-ời mới tr-ớc hết phải có
những định h-ớng, tiêu chí hay là bộ khung giá trị - hình mẫu của con ng-ời mới. Hình
mẫu hay là tiêu chí con ng-ời Việt Nam mới mà Hồ Chí Minh đã xây dựng lên mang
những đặc điểm cơ bản sau đây:
+ Có lý t-ởng xã hội chủ nghĩa: có ý thức làm chủ; có tinh thần tập thể xã hội

chủ nghĩa; có tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình; có tinh thần dám nghĩ,
dám làm.
+ Có đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với n-ớc, hiếu với dân; yêu
th-ơng con ng-ời; cần kiệm liêm chính, chí công vô t-; có tinh thần quốc tế trong sáng;
có lối sống lành mạnh, trong sạch.
+ Có tác phong xã hội chủ nghĩa: lao động có kế hoạch, có biện pháp, có quyết
tâm; lao động có tổ chức, kỷ luật, có kỹ thuật; lao động có năng suất, chất l-ợng, hiệu
quả; lao động quên mình, không sợ khó, sợ khổ vì lợi ích của xã hội, của tập thể và của
bản thân mình.
+ Có năng lực để làm chủ bản thân, gia đình và công việc mình đảm nhiệm, để
với t- cách là công dân tham gia làm chủ Nhà n-ớc và xã hội; phải không ngừng nâng
cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ
để làm chủ.
+ Có tinh thần chủ động, năng động, sáng tạo, linh hoạt trong giải quyết công
việc, học tập và ứng xử.
+ Có thể lực, sức khoẻ tốt để lao động, học tập và chiến đấu phục vụ cho gia
đình, xã hội, Tổ quốc và bản thân mình. Bởi theo Hồ Chí Minh: Mỗi một người dân
yếu ớt, tức là cả n-ớc yếu ớt, mỗi một ng-ời dân mạnh khoẻ, tức là cả n-ớc mạnh
khoẻ [90, tr.212]. Có thể nói đây là một quan điểm rất hiện đại, thể hiện cái nhìn toàn
diện của Hồ Chí Minh về mẫu hình con ng-ời Việt Nam mới.
Nh- vậy, qua các tiêu chí trên đây về con ng-ời Việt Nam mới mà Hồ Chí Minh
đ-a ra, chúng ta thấy đó là những mẫu hình con ng-ời khá hoàn chỉnh, chỉn chu về cả
ph-ơng diện nhân cách, lối sống, trình độ và thể lực. Song điều quan trọng hơn là,

23


những mẫu hình con ng-ời mà Hồ Chí Minh đã vạch ra đó có những nét rất hiện đại so
với thời điểm mà Ng-ời đang sống. Điều này thể hiện tầm nhìn v-ợt thời đại của Hồ
Chí Minh về vấn đề xây dựng thế hệ mới cho dân tộc.

* Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ng-ời mới và cách thức xây
dựng con ng-ời mới:
Về vai trò của con ng-ời và xây dựng con ng-ời mới, Hồ Chí Minh cho rằng con
ng-ời là chủ thể của cách mạng, chủ thể của xã hội và sự phát triển xã hội. Bởi sinh
thời, Hồ Chí Minh đã từng nói: Muốn có chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải có con
người xã hội chủ nghĩa [94, tr.310]. Cũng chính vì thế mà Ng-ời đã khẳng định, đối
với sự phát triển của dân tộc, đất n-ớc thì: Vì lợi ích m-ời năm thì phải trồng cây, vì lợi
ích trăm năm thì phải trồng ng-ời.
Có thể nói đây là những quan điểm mang tính biện chứng rất cao của Hồ Chí
Minh về vấn đề vai trò của con ng-ời đối với xã hội và sự phát triển của xã hội. Hồ Chí
Minh đã từng đưa ra một định nghĩa rất độc đáo về con người là: Chữ người, nghĩa hẹp
là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả n-ớc. Rộng hơn nữa
là cả loài người [93, tr.644]. Với cách hiểu này, con ng-ời theo quan điểm của Hồ Chí
Minh tr-ớc hết là con ng-ời xã hội, là một thành viên của một cộng đồng xã hội nhất
định và cao hơn thế, con ng-ời là chủ thể, là trung tâm của xã hội và sự phát triển của
xã hội. Theo Hồ Chí Minh thì: Vô luận việc gì, đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến
to, từ xa đến gần, đều thế cả [88, tr.454]. Và cũng vì thế cho nên, theo Hồ Chí Minh
thì: Con người là vốn quý nhất, là lực lượng to lớn nhất [92, tr.310], con ng-ời là
động lực cơ bản của sự vận động và phát triển của cách mạng và do vậy mà cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng nhân dân (mà ở đây tác giả hiểu theo nghĩa nhân dân là
con ng-ời).
Trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh đã viết: Để giành được thắng lợi trong
cuộc chiến đấu khổng lồ này (tức là cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hhỏng để tạo ra những cái mới mẻ, tốt t-ơi - tác giả), cần phải động viên toàn dân, tổ
chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân [94, tr.505]. Nghĩa là
Ng-ời đã coi trọng vai trò là chủ thể, là động lực, lực l-ợng hay nguồn lực to lớn của
nhân dân (con ng-ời theo cách hiểu của tác giả) đối với xã hội và sự phát triển của xã

24



hội. Và ng-ợc lại, chủ nghĩa xã hội tự thân nó cũng sẽ tạo ra những con ng-ời xã hội
chủ nghĩa, những chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Có thể hiểu con ng-ời xã hội chủ nghĩa ở đây chính là những con ng-ời mới
đ-ợc hình thành trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bản thân quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội cũng chính là quá trình xây dựng con ng-ời mới và ng-ợc lại.
Do vậy, không phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao rồi mới xây dựng con ng-ời
xã hội chủ nghĩa, cũng không phải là xây dựng xong những con ng-ời xã hội chủ nghĩa
rồi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà việc xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa
phải đặt ngay ra từ đầu và phải đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc, nhân dân, mỗi gia đình và cá
nhân đặc biệt quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nh-ng, cần có
những con ng-ời xã hội chủ nghĩa không có nghĩa là tất cả mọi ng-ời phải và có thể trở
thành con ng-ời xã hội chủ nghĩa thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh ngay một lúc, mà tr-ớc
hết cần có những con ng-ời tiên tiến, có đ-ợc những phẩm chất, những nét tiêu biểu
của con ng-ời xã hội chủ nghĩa để làm g-ơng cho quần chúng nhân dân noi theo. Vì
thế, tr-ớc hết cần xây dựng cho đ-ợc những tấm g-ơng con ng-ời mới, tức là phải trồng
ng-ời. Sự nghiệp trồng ng-ời này phải đ-ợc tiến hành, chăm lo th-ờng xuyên trong suốt
tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội, trong suốt cuộc đời của mỗi con ng-ời, trong quá
trình phát triển của mỗi tập thể, cộng đồng ng-ời và quan trọng hơn là nó phải đạt đ-ợc
những kết quả cụ thể qua từng chặng đ-ờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ
Chí Minh thì, xây dựng con ng-ời mới là xây dựng những bản chất, phẩm chất và nhân
cách mới cho con ng-ời, thể hiện hay biểu hiện và là đại diện cho bản chất của một chế
độ xã hội mới tiến bộ hơn.
Về biện pháp hay cách thức xây dựng con ng-ời mới, theo Hồ Chí Minh là phải
kết hợp giữa cải tạo con ng-ời cũ với xây dựng con ng-ời mới. Có thể nói, đây là một
luận điểm rất biện chứng và sâu sắc của Hồ Chí Minh. Trong Đ-ờng kách mệnh Ng-ời
đã chỉ rõ rằng: Cách mạng là đổi cái cũ ra cái mới, do đó xây dựng con ng-ời mới cũng
phải trên cơ sở của lý luận cách mạng ấy. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội không phải là
nhất thành bất biến: có loại thay đổi nhanh, có loại thay đổi chậm; có loại tồn tại t-ơng
đối lâu dài, trong đó những gì tốt đẹp đ-ợc xã hội thừa nhận nh- là những chuẩn mực
thì vẫn đ-ợc giữ lại, đ-ợc kế thừa, phát triển trong những điều kiện lịch sử mới (nh-:

quan hệ gia đình, họ tộc, làng xã, dân tộc, giá trị văn hoá,...), có loại lại bị thay thế bởi
cái khác, khi những điều kiện lịch sử cụ thể để nó tồn tại đã không còn nữa (quan hệ
25


×