Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Chủ trƣơng, chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ
cách mạng
Foreign Strategy and Policy of Vietnam Communist Party
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên:
Vũ Quang Hiển
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính
Địa chỉ liên hệ:
Phòng họp Bộ môn, gác 2, nhà B
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Khoa Lịch sử
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại:
(04) 5573623, DD: 0913 084 903
E - mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
- Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Phương pháp dạy học lịch sử
Thông tin về trợ giảng
- Họ và tên:
Lê Quỳnh Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính
Địa chỉ liên hệ:
Phòng bộ môn, gác 2, nhà B
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Khoa Lịch sử
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại:
0983 935 765
E - mail:
Các hướng nghiên cứu chính: Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam
Lịch sử đối ngoại Việt Nam
1
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
qua các thời kỳ cách mạng
- Mã môn học:
HIS 6040
- Số tín chỉ:
02
- Môn học:
+ Bắt buộc:
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Học viên phải có đủ học liệu bắt buộc.
+ Chuẩn bị đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của giảng viên.
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Phòng họp Bộ môn, gác 2, Nhà B
336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Phân tích được những cơ sở hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng.
+ Phân tích những chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng trong mỗi thời kỳ và
giai đoạn lịch sử, cũng như hiệu quả của việc thực hiện những chủ trương đó.
+ Đánh giá tác dụng của việc thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng đối với sự
nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Có kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; trao đổi kiến thức cho nhau
+ Kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học,
+ Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh phương pháp nghiên cứu để đạt kết quả
tốt.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Trình bày cơ sở hình thành và phát triển chủ trương, chính sách đối ngoại của
Đảng qua các thời kỳ lịch sử: thời kỳ đấu tranh vì độc lập tự do, mà chủ yếu là tiến
hành chiến tranh cách mạng (1945-1975) và trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc (từ 1975), đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, trong xu thế toàn cầu hóa và nhu cầu
hội nhập.
Đánh giá tác dụng của việc thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng trong việc
góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ sức mạnh thời đại cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội; cải thiện và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 15
Tự
2
Nội dung
Chƣơng 1. Chính sách đối ngoại trong
Lý
thuyết
10
Bài
tập
Thảo
luận
10
Thực
hành
NC
Tổng
10
30
2
2
2
6
2
2
2
6
3
3
3
9
3
3
3
9
thời kỳ 1945-1954
1.1. Một số quan điểm của Hồ Chí Minh
cad của Đảng vể mối quan hệ giữa cách
mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
trước Cách mạng tháng Tám 1945
1.2. Chính sách đối ngoại của Đảng trong
giai đoạn xây dựng và bảo vệ chế độ dân
chủ cộng hòa (1945-1946)
1.3. Chính sách đối ngoại trong giai đoạn
cuộc kháng chiến chống Pháp bị bao vây
cô lập (1947-1949)
1.4. Chủ trương, chính sách đối ngoại
trong giai đoạn tiên công chiến lược của
cuộc kháng chiến (1950-1954)
Chƣơng 2. Chính sách đối ngoại trong
thời kỳ xây dựng miền Bắc và kháng
chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954-1975
2.1. Giai đoạn 1954-1960
2.2. Giai đoạn 1961-1965
2.3. Giai đoạn 1965-1968
2.4. Giai đoạn 1968-1973
2.5. Giai đoạn 1973-1975
Chƣơng 3. Chính sách đối ngoại trong
10 năm đầu của thời kỳ xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc 1975-1985
3.1. Hợp tác toàn diện vơí Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Với Trung Quốc
3.3. Với các nước Đông Nam Á
3.4. Với các nước dân tộc chủ nghĩa
3.5. Với các nước tư bản chủ nghĩa
Chƣơng 4. Chính sách đối ngoại đổi
mới
4.1. Đa phương hóa, đa dạng hóa các
quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm
vận (1986-1995)
3
4.2. Đẩy mạnh các quan hệ song phương
và đa phương, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế (1996-2007)
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Vũ Quang Hiển (2005), Chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 19451954, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Vũ Khoan (2006), Hai mươi năm đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại, bài trong
sách Kiên định sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, HN, tr. 337-352.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
4. Lê Duẩn (1980), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của chúng ta,
NXB Sự Thật, Hà Nội.
5. Trần Hữu Đính - Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt Mỹ trong Cách mạng
tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Lưu Văn Lợi (1996), 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 1 (19451975), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
7. Lưu Văn Lợi (1998), 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 2 (19751995), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
8. Nguyễn Phúc Luân (chủ biên) (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự
nghiệp giành độc lập tự do (1945-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn của nền ngoại
giao Việt Nam hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Di Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Duy Trinh (1975), Mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, NXB Sự Thật, Hà Nội.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
4
* Hình thức: Viết
* Điểm và tỷ trọng:
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng:
Phê duyệt của Trƣờng
30%
60%
Chủ nhiệm Khoa
Ngƣời biên soạn
PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế
PGS.TS Vũ Quang Hiển
5