Đề tài: Tham nhũng và chống tham nhũng ở Việt Nam_những
vấn đề lý luận và thực tiễn.
a. mở đầu
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng khởi
xớng và lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, đất
nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Đất nớc có sự thay đổi, căn bản,
toàn diện: Đất nớc ra khỏi khủng hoảng, kinh tế tăng trởng khá nhanh, sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Với
những thành tựu đó một lần nữa khẳng định sự đúng đắn về con đờng đi lên
chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Đồng thời chứng minh
sự phát triển và trởng thành về mọi mặt của Đảng. Thế và lực của cách
mạng nớc ta ngày càng đợc tăng cờng.
Tuy nhiên, trớc những yêu cầu ngày càng cao của cách mạng, trong
Đảng còn bộc lộ một số yếu kém nh: sự suy thoái về t tởng, đạo đức lối
sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên. Bên cạnh đó là hàng loạt các vấn
đề xã hội phức tạp nảy sinh: tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí có chiều hớng gia tăng. Đặc biệt là tệ tham nhũng, qua ba nhiệm kỳ Đại hội gần đây,
Đảng ta đều xác định tham nhũng là một trong bốn nguy cơ lớn của đất nớc. Nguy cơ này không chỉ đang cản trở sự phát triển kinh tế-xã hội, làm h
hỏng, thoái hóa biến chất một bộ phận cán bộ, đảng viên, làm suy yếu tổ
chức đảng, làm giảm lòng tin của nhân dân, mà còn đe dọa sự sống còn của
chế độ. Nhận thức rõ điều này, trong thời gian qua toàn Đảng, toàn dân đã
tiến hành cuộc đấu tranh chống tham nhũng khá mạnh mẽ và quyết liệt,
tăng cờng tuyên truyền, giáo dục, xử lý những ngời vi phạm; từ kỷ luật hành
chính đến cách chức, bỏ tù, thậm chí tử hình một số ngời nhng tình trạng
tham nhũng vẫn khá phổ biến và nghiêm trọng gây bất bình trong nhân dân.
Một câu hỏi lớn đợc đặt ra: Tại sao chúng ta đã nói, đã làm nhiều mà kết
quả vẫn cha đợc nh mong muốn? Với câu hỏi đó nhiều ngời nhất trí cho
1
rằng có ba nguyên nhân cơ bản thờng dẫn tới tham nhũng: Trớc hết, nguyên
nhân sâu xa dẫn đến tham nhũng là lòng tham ở mỗi con ngời. Thứ hai là sự
sơ hở, nơi lỏng trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Điều đó phản ánh
trình độ, năng lực quản lý còn nhiều yếu kém, bất cập của chúng ta. Thứ ba
là các biện pháp, hình thức giáo dục và xử phạt cha đủ mức răn đe. Từ sự
nhận thức về những nguyên nhân dẫn tới tham nhũng chúng ta cần tìm ra
những giải pháp hữu hiệu để từng bớc đẩy lùi tệ nạn này.
Với quy mô một bài tiểu luận học phần, tác giả mong muốn nêu lên
những vấn đề cơ bản trong công tác phòng chống tham nhũng. Qua đó đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng
ở nớc ta hiện nay.
B. Nội dung
Chơng I: tham nhũng - những vấn đề liên quan
I. Lý luận về tham nhũng
1. Khái niệm tham nhũng
Khái niệm tham nhũng xét theo cấu trúc của từ: Tham tức là tham
lam, vơ vét của cải cho mình, còn nhũng là nhũng nhiễu, cũng là nhằm vơ
vét của công, của dân để mang lợi cho mình.
Tham nhũng xét theo góc độ là một hiện tợng xã hội tiêu cực thì đó
là những hành vi của ngời lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, nhận hối
lộ, cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, làm thiệt hại lợi ích của Nhà nớc, của xã hội và của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: "Tham ô là hành động xấu xa
nhất, tội lỗi, đê tiện nhất trong xã hội. Tham ô là trộm cắp công, chiếm của
công làm của t. Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựng nớc nhà, hại đến công
việc cải thiện đời sống của nhân dân, hại đến đạo đức cách mạng của ngời
cán bộ, công nhân". (Trích bài nói tại hội nghị phổ biến Nghị Quyết của Bộ Chính Trị
về cuộc vận động "Nâng cao tinh thần quản lý trách nhiệm, tăng cờng quản lý kinh tế tài
2
chính, cải thiện kỹ thuật, chống tham ô lãng phí").
Sinh thời, Ngời đã sớm chỉ ra tham ô, tham nhũng là "giặc nội xâm",
nên phải có giải pháp tơng ứng để sớm tiêu diệt chúng và vận động toàn
Đảng và toàn dân kiên quyết đấu tranh nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ chế độ.
2. Nguồn gốc của tham nhũng
Chúng ta đều biết trong xã hội nguyên thuỷ con ngời sống chung,
làm chung, ăn chung, mỗi ngời đều hoàn toàn tự nguyện, tự giác lao động
hết mình cho tập thể để sinh tồn. Thời kì này do trình độ phát triển kinh tế
xã hội còn thấp kém nên trong xã hội không có của cải d thừa. Do vậy,
trong xã hội Cộng sản nguyên thuỷ không có tham nhũng. Chỉ đến khi lực
lợng sản xuất phát triển, lao động của con ngời tạo ra sản phẩm d thừa (một
số ngời tìm cách chiếm đoạt của cải d thừa đó làm của riêng) thì khi đó
tham nhũng mới xuât hiện và trở thành một hiện tợng tiêu cực, một căn
bệnh xã hội tồn tại song song với sự hình thành và phát triển của Nhà nớc.
Ăngghen đã chỉ ra rằng: Nền văn minh nhân loại mà tiến lên thì bản thân
thuế má không đủ nữa; nhà nớc phát hành trớc những hối phiếu, thực hiện
những khoản vay nợ, tức là phát hành công trái Nắm đợc công cộng và
quyền thu thuế, bọn quan lại với t cách là những cơ quan của xã hội, đợc
đứng trên xã hội [Các Mác-Ăngghen toàn tập, tập 21, NXBCTQG (1995) trang254].
Nói một cách khác, về cơ bản mọi Nhà nớc đều sống đợc nhờ sự chu cấp
của nhân dân (bằng tự nguyện hoặc cỡng ép), đó là nguồn gốc sâu xa của
tham nhũng. Nh vậy tham nhũng thờng đi đôi với Nhà nớc, nó thờng gắn
với quyền lực của Nhà nớc. Những ngời có quyền lực thờng lợi dụng quyền
lực của mình để vơ vét làm lợi cho cá nhân mình. Bất kỳ Nhà nớc nào cũng
có tham nhũng, chỉ có sự khác nhau về mức độ, hành vi và hình thức.
Tham nhũng là một phạm trù lịch sử, nó chỉ hoàn toàn mất đi khi
trong đời sống không còn những điều kiện, nguyên nhân gây ra tham
nhũng. Đó là xã hội mà con ngời không thể tham nhũng, không cần tham
nhũng. Để làm đợc điều đó là cả một quá trình lâu dài.
3
3. Lịch sử của tham nhũng trên thế giới và Việt Nam
Tham nhũng là một căn bệnh xã hội khi xã hội xuất hiện giai cấp và
đợc tổ chức thành Nhà nớc. Nó là một trong những căn bệnh đồng hành của
mọi Nhà nớc, là khuyết tật bẩm sinh của quyền lực, là biểu hiện sự tha hoá
quyền lực Nhà nớc. Nh vậy với t cách là một hiện tợng xã hội tiêu cực
mang tính lịch sử, tham nhũng diễn ra ở tất cả các quốc gia, không kể quốc
gia đó giàu hay nghèo ở trình độ phát triển cao hay thất. Chúng len lỏi vào
mọi mặt của đời sống xã hội gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng về
kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy
Nhà nớc, làm xói mòn đạo đức phẩm giá con ngời, cản trở sự phát triển của
xã hội.
ở Việt Nam, từ xa tham nhũng đã đợc xem nh là quốc nạn, là hiểm
hoạ làm băng hoại quốc gia. Cách đây hơn 250 năm, nhà bác học
Lê Quý
Đôn từng viết trong tác phẩm danh tiếng Quần Th Khảo Biện của mình
rằng: Tham nhũng là một trong năm nguy cơ sẽ làm mất nớc: một là trẻ
không kính già, hai là trò không trọng thầy, ba là binh kiêu tớng thoái, bốn
là tham nhũng tràn lan, năm là sĩ phu ngoảnh mặt.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: Tham ô lãng
phí tài sản của Nhà nớc, của tập thể của nhân dân là hành động trộm cắp mà
ai cũng phải thù ghét cũng phải từ bỏ. Ngời coi đó là hành động xấu xa
nhất của con ngời làm phơng hại sự nghiệp xã hội nớc nhà, là giặc nội
xâm. Đại hội IX chỉ rõ: Tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về t tởng
chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên
đang cản trở việc thực hiện đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng gây bất
bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân. Đại hội X Đảng ta khẳng
định: Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận không nhỏ
cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài, cha đợc ngăn chặn, đẩy
lùi, nhất là trong các cơ quan công quyền, các lĩnh vực xây dựng cơ bản,
quản lý đất đai, quan lý doanh nghiệp nhà nớc và quản lý tài chính, làm
4
giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Đó là một nguy cơ lớn liên quan
đến sự sống còn của Đảng, của chế độ. Đại hội cũng chỉ rõ: Đấu tranh
phòng chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây
dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thờng xuyên của cả hệ thống chính trị và
toàn xã hội.
II. Tham nhũng_căn bệnh của xã hội có giai cấp
1. Những biểu hiện của tham nhũng
Trong xã hội hiện đại, tham nhũng thờng thể hiện dới những hành vi
sau:
Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa: Là hình thức lợi dụng chức vụ vơ vét,
chiếm đoạt của công để t lợi cho cá nhân gây ra thiệt hại nghiêm trọng tài
sản nhà nớc.
Nhận hối lộ: Là hình thức tham ô một cách gián tiếp bằng cách sử
dụng khéo léo chức vụ, địa vị của mình để thiên vị, đem lại lợi ích cho một
chủ thể khác, rồi nhận đợc những khoản hối lộ từ chủ thể đó. Đây là hình
thức tham nhũng tệ hại nhất, gây nhiều hậu quả không thể lờng trớc, nhng
lại là hình thức tinh vi khó phát hiện.
Dùng tài sản xã hội chủ nghĩa làm của hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để đa, môi giới hối lộ. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để lừa đảo chiếm
đoạt tài sản xã hộ chủ nghĩa, sử dụng trái phép tài sản nhà nớc, chiếm đoạt
tài sản cá nhân để vụ lợi
Nh vậy, tệ tham nhũng diễn ra rất nghiêm trọng, phạm vi rộng ở nhều
cấp, nhiều ngành, với tính chất phức tạp. Trong lĩnh vực kinh tế, tham
nhũng thờng diễn ra trong các hoạt động: đầu t, xây dựng cơ bản, thu chi
ngân sách. quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, hoạt động của các doanh
nghiệp, sản xuất lu thông hàng hoá (chốn thuế, làm hàng giả, hàng kém
chất lợng). Lĩnh vực xã hội, tham nhũng xảy ra trong các hoạt động: y tế,
giáo dục, pháp luật (hối lộ, bệnh thành tích, chạy án), thậm chí cả trong
việc thực hiện các chính sách xã hội với những thủ đoạn tinh vi. Đặc biệt
5
nguy hiểm là tình trạng chạy chức, chạy quyền trong hệ thống chính trị.
Nếu tình trạng này không đợc ngăn chặn kịp thời thì rất nguy hiểm, vì nó là
nguyên nhân chính để kẻ cơ hội tìm cách vào Đảng vì mục đích thăng
quan tiến chức. Tạo kẽ hở để kẻ thù chống phá ta từ bên trong, làm cho nội
bộ Đảng suy yếu, mất sức chiến đấu.
2. Tác hại của tham nhũng
Hiện nay, tình trạng tham nhũng đang xảy ra ở nhiều ngành nhiều
lĩnh vực, kể cả một số cơ quan bảo vệ pháp luật, với tính chất rất nghiêm
trọng gây tác hại và ảnh hởng tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội.
Trớc hết trên lĩnh vực kinh tế: Tham nhũng hạn chế, triệt tiêu nguồn
lực phát triển kinh tế-xã hội, trở thành lực cản lớn đối với sự tăng trởng kinh
tế. Thực tế các vụ án kinh tế bị phát hiện và xử lý tronh thời gian qua cho
thấy thiệt hại do tham nhũng gây ra lên đến hàng ngàn tỷ đồng, nếu tính cả
lãng phí, thất thoát trong xây dựng cơ bản và các lĩnh vực khác thì càng lớn,
có lẽ phải bằng 1- 2% GDP hàng năm của cả nớc. Do tham nhũng mà các
công trình xây dựng không đảm bảo chất lợng, đờng xá h hỏng, cầu cống
nhà cửa nhanh chóng xuống cấp. Tham nhũng làm vẩn đục môi trờng kinh
doanh, bóp nghẹt sự cạnh tranh lành mạnh. Cũng do tham nhũng, thất thoát
mà chi tiêu của ngân sách nhà nớc ngày càng tăng trong khi nguồn thu chủ
yếu dựa vào thuế.
Về mặt chính trị: Tham nhũng là nguyên nhân chính của những tình
huống chính trị phức tạp. Sự phát triển của nó đang gây tổn thơng nghiêm
trọng đến quyền làm chủ của nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối
với Đảng và Nhà nớc, gây ra những bất bình, bức xúc, thậm chí phản ứng
gay gắt trong một bộ phận nhân dân. Mặt khác do tính t lợi của tham nhũng
mà gây ra mất đoàn kết nội bộ những ngời cầm quyền và có thể dẫn đến
phe cánh chống đối lẫn nhau. Nh vậy khi nhân dân chống đối, nội bộ bất
đồng mất đoàn kết thì kẻ thù sẽ lợi dụng để phá hoại gây nên những hậu
quả khôn lờng. Do đó đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh gay
6
go, phức tạp, lâu dài, nó không chỉ là vấn đề bức xúc, sống còn đối với sự
nghiệp xây dựng đất nớc. Nếu không đẩy lùi đợc quốc nạn này thì sự
chệch hớng, mất vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ còn là nguy cơ nữa.
Việc phân tích đúng nguyên nhân, nêu rõ nội dung, phơng thức lãnh đạo
của Đảng đối với cuộc đấu tranh này có ý nghĩa quan trọng vào thắng lợi sự
nghiệp đổi mới đất nớc.
Về xã hội: Tham nhũng làm băng hoại giá trị đạo đức, chuẩn mực xã
hội, làm tha hoá một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, đảng viên công
chức nhà nớc, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ. Mục
tiêu, lý tởng của Đảng và Nhà nớc là xây dựng một xã hội: Dân giàu, nớc
mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh, mọi quyền lực đều thuộc về
nhân dân. Song nạn tham nhũng đã và đang làm cho không ít cán bộ Đảng
và Nhà nớc xa rời mục tiêu ấy. Không ít quan chức sử dụng quyền lực để
bòn rút của cải của dân, biến ngời dân từ t cách ngời làm chủ thành nạn
nhân của sự sách nhiễu vòi vĩnh. Chính điều này làm cho uy tín lãnh đạo
của Đảng giảm xuống, đồng thời làm cho chủ trơng đờng lối của Đảng bị
thực hiện sai, quần chúng nhân dân (cả cán bộ đảng viên trung thực) hoài
nghi hoang mang bất bình. Nếu tình trạng này còn tiếp diẽn thì cái giá phải
trả là rất đắt. Đây chính là bài học xơng máu rút ra từ sự sụp đổ của Liên
Xô.
Chơng II: chống tham nhũng_nhiệm vụ lớn
trong quá trình phát triển đất nớc
I. Khái niệm, điều kiện và lực lợng chống tham nhũng
1. Khái niệm chống tham nhũng
Chống tham nhũng là những biện pháp nhằm phát hiện và xử lý
nghiêm minh những hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật. Đây
là cuộc đấu tranh khó khăn, phức tạp và lâu dài, thờng xuyên của cả hệ
thống chính trị và toàn xã hội nhằm đẩy lùi tiến tới xóa bỏ tham nhũng. Nó
7
thể hiện quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân trong việc thực hiện
mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Chống
tham nhũng là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó.
2. Điều kiện và lực lợng chống tham nhũng
Điều kiện: Cuộc đấu tranh chống tham nhũng phải đặt dới sự lãnh đạo
chặt chẽ của Đảng nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và
toàn dân. Đặc biệt là vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể chính trị-xã hội, đó là chiếc cầu nối giữa Đảng với nhân dân.
Không ngừng tăng cờng phát huy dân chủ trong đời sống xã hội, giáo dục
để quần chúng nhân dân biết phát hiện và dám tố cáo tham nhũng. Thực
tiễn cho thấy phần nhiều các vụ tham nhũng lớn là do nhân dân phát hiện và
tố giác.
Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý kinh tế-xã hội,
sớm cụ thể hoá thành các văn bản pháp luật, pháp lệnh phòng chống tham
nhũng. Cần nâng cao chất lợng ra các văn bản pháp luật để khắc phục tình
trạng lách luật nh hiện nay.
Tăng nguồn ngân sách một cách hợp lý cho công tác phòng chống
tham nhũng. Đồng thời phải giám sát việc sử dụng hợp lý nguồn ngân sách
nhằm đem lại quả cao, tránh tình trạng hiệu quả thì thấp mà thất thoát lãng
phí thì nhiều.
Lực lợng chống tham nhũng: Trên cơ sở xác định điều kiện để chống
tham nhũng cần xây dựng một lực lợng làm công tác chống tham nhũng có
hiệu quả. Trớc hết cần giáo dục cho quần chúng hiểu đấu tranh phòng
chống tham nhũng là nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội. Xây dựng các cơ
quan, đơn vị chuyên trách về về phòng chống tham nhũng, cần xác định rõ
cơ chế làm việc của các cơ quan này. Ban chỉ đạo Trung ơng về phòng,
chống tham nhũng đợc uỷ quyền tạm đình chỉ chức vụ thứ trởng, chủ tịch
hội đồng nhân dân, cấp tỉnh và tơng đơng trở xuống. Ban này có nhiệm vụ
tham mu, đề xuất chính sách, trực tiếp chỉ đạo công tác phòng, chống tham
nhũng. Cần hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng, tích cực tham gia
8
các chơng trình, diễn đàn quốc tế về phòng, chống tham nhũng. Đẩy mạnh
học tập kinh nghiệm chống tham nhũng của các nớc phát triển, các nớc có
thành tích cao trong hoạt động chống tham nhũng.
II. Lịch sử, kinh nghiệm chống tham nhũng trên thế giới
và Việt Nam
1. Lịch sử chống tham nhũng trên thế giới và Việt Nam
1.1. Lịch sử chống tham nhũng trên thế giới.
Trong lịch sử xây dựng pháp luật của các nớc trên thế giới, bộ luật
hình sự đầu tiên có quy định về tội phạm tham nhũng là của Italia (năm
1853, 1859), Sau đó là bộ luật của Pakistan (1861), Nhật Bản (1907), Hàn
Quốc (1953), Nhiều nớc bên cạnh Bộ luật hình sự còn ban hành Luật
phòng chống tham nhũng quy định rõ, cụ thể hơn về các tội phạm tham
nhũng, xác định rõ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan có chức
năng chống tham nhũng. Nh Luật về tăng cờng đấu tranh chống tham
nhũng của Malaysia (1961), Luật chống hối lộ năm 1988 của Trung quốc,
Luật chống tham nhũng của Hồng công (1975), Luật phòng chống tham
nhũng của Singapo (1960, 1972, 1981). Các bộ luật đều thống nhất quan
điểm về dấu hiệu, đặc trng của tội tham nhũng là hành vi của những ngời
lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm điều trái pháp luật nhằm mục đích vụ
lợi. Các bộ luật cũng chỉ rõ tính chất phức tạp và nguy hiểm của tham
nhũng đối với sự nghiệp pháp triển đất nớc. Đồng thời khẳng định quyết
tâm phòng chống tham nhũng của các quốc gia.
1.2. Lịch sử chống tham nhũng ở Việt Nam.
Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, tham nhũng vẫn
còn là vấn đề hy hữu, nhng để phòng tránh nguy cơ này Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký sắc lệnh 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và Toà án đặc
biệt để giám sát và xét xử các vi phạm của những cơ quan và nhân viên nhà
nớc. Ngày 26.1.1946, Ngời ký Quốc lệnh khép tội tham ô, trộm cắp tài
sản của công vào tội tử hình. Tiếp đó ngày 27.11.1947, Ngời ra Sắc lệnh
9
223 truy tố những tội hối lộ, phù lạm, biển thủ công quỹ, Sắc lệnh ấn định
tội đa và nhân hối lộ sẽ bị phạt từ 5-20 năm khổ sai và phải phạt gấp đôi số
tiền nhận hối lộ. Đây là những văn bản pháp lý đầu tiên thể hiện quyết tâm
đấu tranh phòng chống tham nhũng. Đại hội VII (6/1991), Đảng ta khẳng
định: Tiếp tục tiến hành kiên quyết và thờng xuyên cuộc đấu tranh chống
tệ tham nhũng. Phơng hớng cơ bản để khắc phục tệ tham nhũng là phải xây
dựng và hoàn thiện bộ máy, cơ chế quản lý và pháp luật, xử lý nghiêm minh
những ngời vi phạm, đồng thời tăng cờng giáo dục t tởng, quản lý chặt chẽ
nội bộ. Ngày 15.5.1996, Bộ Chính Trị (khoá VII) ra Nghị quyết 14NQ/TW về lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng. Bộ Chính Trị chỉ rõ:
Tình trạng tham nhũng đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng,
làm xói mòn bản chất của Đảng và Nhà nớc, làm tha hoá đội ngũ cán bộ,
đảng viên, tiếp tay cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá ta, uy hiếp
sự tồn vong của chế độ. Vì vậy, Đảng xác định đấu tranh chống tham
nhũng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta hiện nay. Nó góp phần nâng cao vai trò
lãnh đạo của Đảng, tăng cờng hiệu quả quản lý của Nhà nớc, xây dựng
Đảng và kiện toàn bộ máy Nhà nớc trong sạch vững mạnh, thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân. Đảng cũng nhấn mạnh đấu tranh chống tham nhũng
phải gắn liền với phục vụ cho đổi mới kinh tế-xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, tăng cờng đoàn kết toàn Đảng, toàn dân thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tại Đại hội
VIII, Đảng ta chủ trơng: Tiến hành đấu tranh kiên quyết, thờng xuyên và
có hiệu quả chống tệ tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc, trong các ngành,
các cấp từ Trung ơng đến cơ sở. Kết hợp những biện pháp cấp bách với
những giải pháp có tầm chiến lợc vừa hoàn thiện cơ chế, chính sách, kiện
toàn tổ chức, chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục sơ hở, vừa xử lý
nghiêm, kịp thời mọi vi phạm, tội hạm, huy động và phối hợp chặt chẽ mọi
lực lợng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và loại trừ tệ tham nhũng. Trên
cơ sở cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội, ngày 26.2.1998 Nhà nớc ban hành
10
Pháp lệnh chống tham nhũng(sửa đổi năm 2001). Ngày 29.11.2005 Quốc
hội đã thông qua Luật phòng chống tham nhũng và có hiệu lực từ năm
2006, ngày 6.2.2006 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
30.2006.QĐ_TTg về việc ban hành Chơng trình hành động của Chính phủ
thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng. Đặc biệt để thực hiện Nghị quyết
Hội nghị Trung ơng 3(khoá X) của Đảng, Chính phủ đã thành lập Ban chỉ
đạo Trung ơng về phòng, chống tham nhũng do Thủ tớng Chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng làm Trởng ban.
Nh vậy, ngay từ rất sớm tham nhũng đã đợc xác định là quốc nạn
của tất cả các quốc gia. Nhận thức đợc điều này mỗi quốc gia lựa chọn
những giải pháp khác nhau để nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng,
Những giải pháp này đã đợc thể chế hoá thành các quyết định, các bộ luật.
2. Kinh nghiệm chống tham nhũng trên thế giới và ở Việt Nam
2.1. Kinh nghiệm chống tham nhũng trên thế giới.
Hiện nay chống tham nhũng đã trở thành vấn đề cấp bách của tất cả
các quốc gia trên thế giới. Để chống tham nhũng có hiệu quả, phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia lựa chọn cho mình những cơ
chế tổ chức chống tham nhũng riêng. Trên thế giới hiện có bốn nhóm mô
hình cơ bản về chống tham nhũng.
+ Nhóm thứ 1: Thành lập các cơ quan chống tham nhũngchuyên trách
cấp Bộ trực thuộc Quốc hội hoặc Chính phủ từ Trung ơng đến địa phơng với
quyền hạn rộng lớn kết hợp xây dựng hệ thống pháp luật phòng chống tham
nhũng đồng bộ chặt chẽ. Đây là mô hình đợc đánh giá là tối u hoạt động có
hiệu quả nhất thế giới hiện nay. Nó đợc áp dụng ở các nớc nh: Malaisia,
Singapore, Inđônêsia, Hồng công.
+ Nhóm thứ 2: Xây dựng các đơn vị, tổ chức đặc biệt có chức năng
chống tham nhũng thuộc cơ quan công an, cảnh sát, cơ quan bảo vệ pháp
luật. Mô hình này tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đối với
nhiệm vụ chống tham nhũng.
+ Nhóm thứ 3: Sử dụng các cơ quan thanh tra, giám sát và trao cho
11
những cơ quan này quyền hạn đặc biệt để chống tham nhũng. Có thể thấy
mô hình này ở một số nớc nh: Hàn quốc, Trung quốc.
+ Nhóm thứ 4: Không thành lập các cơ quan chuyên trách riêng hoặc
cơ quan có thẩm quyền mà coi chống tham nhũng là một trong những
nhiệm đấu tranh chống các loại tội phạm khác và trách nhiệm thuộc về các
cơ quan bảo vệ pháp luật, không xây dựng hệ thống pháp luật riêng để điều
chỉnh vấn đề này. Mô hình này áp dụng ở một số nớc nh Đức, Pháp và một
số nớc phát triển khác. Sở dĩ các nớc này không thành lập các cơ quam
chống tham nhũng riêng bởi các nớc này tham nhũng không bức xúc tới
mức phải thành lập cơ quan chống tham nhũng chuyên trách.
2.2. Kinh nghiệm chống tham nhũng ở Việt Nam.
Việc nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm chống tham nhũng ở những nớc tiến hành có hiệu quả là rất quan trọng. Song để nâng cao hơn nữa hiệu
quả chống tham tham nhũng ở nớc ta cần phải quán triệt những vấn đề sau:
+ Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng chống tham nhũng,
không ngừng phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn
xã hội vào nhiệm vụ này. Gắn công tác chống tham nhũng với nhiệm vụ
phát triên kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, củng cố hệ thống
chính trị, xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch vững mạnh.
+ Thành lập các cơ quan, uỷ ban chuyên trách về phòng chống tham
nhũng, phát huy tính độc lập trong hoạt động của các cơ quan này. Những
cơ quan này cần tuyển chọn đội ngũ cán bộ có đủ đức-tài để họ là tấm gơng
sáng cho quần chúng noi theo. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản
pháp luật về phòng chống tham nhũng.
+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, công khai các thủ tục hành chính, kê
khai minh bạch tài sản của cán bộ (trớc hết là cán bộ lãnh đạo), kết hợp với
mở rộng dân chủ để quần chúng phát huy vai trò giám sát đối với các cơ
quan nhà nớc.
+ Thực hiện chế độ tiền lơng hợp lý để cán bộ công chức có mức sống
từ trung bình trở lên so với mức sống bình quân toàn xã hội. Làm cho ng ời
12
có chức, quyền không muốn tham nhũng, không thể, không dám tham
nhũng. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Singapore cho rằng phơng án
tối u là phải có nguồn nhân lực vừa có tài vừa có đức, bên cạnh đó là để thu
hút nhân tài và phòng chống tham nhũng Singapore trả tiền lơng cho bộ trởng bằng lơng tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế. Lơng cao nh thế nên nếu
bộ trởng nào tham nhũng lập tức bị xử lý không nơng nhẹ ( lời ông Lý
Quang Diệu).
Chơng III: phơng hớng và giảI pháp chống tham
nhũng ở nớc ta
I. Phơng hớng, mục tiêu
1. Phơng hớng
Chúng ta cần nhận thức sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của công
tác chống tham nhũng, thấy rõ tính chất gay go, quyết liệt, lâu dài và sống
còn cuả cuộc đấu tranh chống tham nhũng đối với sự ổn định và phát triển
của đất nớc, đối với sự tồn vong của Đảng và chế độ ta. Để giành thắng lợi
trong cuộc chiến chống tham nhũng cần phải thực hiện đồng bộ, kiên quyết
các giải pháp phòng chống tham nhũng trong bộ máy nhà nớc. Điều đó đợc
thể hiện ở những việc làm sau:
+ Khẩn trơng xây dựng và thực hiện kiên quyết hệ thống pháp luật
đồng bộ về phòng ngừa, phát hiện và xử lý những ngời có hành vi tham
nhũng.
+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật, khẩn trơng rà soát để giảm đến mức thấp nhất cơ chế xin-cho trong
hoạt động kinh tế. Kết hợp đẩy mạnh công khai, minh bạch các hoạt động
kinh tế nh: đầu t xây dựng, quản lý tài chính ngân sách nhà nớc, quản lý
doanh nghiệp, quản lý đất đai, tài sản công
+ Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, phân định rõ quyền hạn, trách
nhiệm của các đơn vị trong công tác phòng chống tham nhũng. Tiến hành
13
đổi mới chế độ tiền lơng cho cán bộ, công chức và có quy chế kiểm soát,
giám soát thu nhập của họ.
+Điều tra, xử lý nghiêm minh những vụ tham nhũng đã đợc phát hiện.
Ban hành và thực hiện quy định để xử lý thích đáng đúng pháp luật ngời
đứng đầu các cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng gây hậu quả nghiêm
trọng.
+ Sớm triển khai có hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo phòng, chống
tham nhũng ở Trung ơng. Trên cơ sở đó các nghành, các cấp, đơn vị cũng
phải xây dựng kế hoạch phòng chống tham nhũng. Phải quán triệt sâu sắc
lời dạy của Bác: kế hoạch 10 phần thì biện pháp cụ thể phải 20 phần, chỉ
đạo thực hiện sát sao phải 30 phần. Có nh thế mới chắc chắn hoàn thành tốt
kế hoạch. Tập trung triển khai đồng bộ luật phòng chống tham nhũng.
2. Mục tiêu
Đẩy mạnh cuộc chiến chống tham nhũng nhằm ngăn chặn, từng bớc
đẩy lùi tham nhũng tạo bớc chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định chính
trị, phát triển kinh tế-xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và
Nhà nớc. Xây dựng Đảng, Nhà nớc trong sạch vững mạnh; đội ngũ cán
bộ, công chức kỷ cơng, liêm chính.
II. Giải pháp chống tham nhũng ở nớc ta hiện nay
Để nâng cao hiệu quả chống tham nhũng cần quán triệt và thực hiện
những giải pháp cơ bản sau:
1. Hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân
lao động làm chủ.
Đảng phải lãnh đạo trực tiếp cuộc chiến chống tham nhũng, phải xác
định đó là một nhiệm vụ, một quyết tâm chính trị. Quyết tâm chính trị ở
đây đợc thể hiện là sự cam kết, quyết tâm tuyên chiến với tham nhũng từ
cấp cao nhất trong bộ máy của Đảng và Nhà nớc. Điều này phải đợc thể chế
hoá thành những chiến lợc và hành động cụ thể, đợc cụ thể hoá, công khai
hoá để nhân dân giám sát chứ không chỉ dừng lại ở những lời nói, văn bản
mang tính phong trào, khẩu hiệu. Tăng cờng vai trò của các cấp uỷ đảng
14
trong việc vận động quần chúng nhân dân phát huy trí tuệ và công sức trong
cuộc chiến với tham nhũng.
Đảng phải lãnh đạo nhà nớc phát huy vai trò quản lý trong công tác
chống tham nhũng. Lãnh đạo việc ra các văn bản, các quy định về chống
tham nhũng. Sự lãnh đạo càng chặt chẽ càng tốt để nâng cao chất lợng ra
các pháp lệnh về chống tham nhũng để khắc phục một cách triệt để tình
trạng lách luật. Lãnh đạo, giám sát hoạt động của các uỷ ban phòng chống
tham nhũng, các cơ quan hoạt động trong công tác này. Đảng phải giáo dục
cho quần chúng nhân dân tác hại của tham nhũng đối với sự nghiệp đổi mới
đất nớc. Kết hợp với việc tuyên truyền rộng rãi để giác ngộ cho quần chúng
về các pháp lệnh, quy định về chống tham nhũng để họ có khả năng tự
chống tham nhũng.
2. Coi trọng công tác giám sát cán bộ
Cần thực hiện tốt nguyên tắc công khai dân chủ trong công tác cán bộ
từ khâu tuyển dụng, đánh giá, sử dụng, quy hoạch, bổ nhiệm đến khen thởng, kỷ luật, đặc biệt xóa bỏ tình trạng chạy chức, chạy quyền trong hệ
thống chính trị. Phải có quy chế về trách nhiệm đối với ngời làm công tác
tham mu, tổ chức, cán bộ và ngời ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm nếu
cán bộ đợc tuyển dụng, bổ nhiệm ấy có hành vi tham nhũng. Chấn chỉnh
công tác thi tuyển công chức và mở rộng việc tuyển chọn dựa trên cơ sở thi
tuyển công khai. Xử lý nghiêm những vụ tham nhũng trong thi cử công
chức.
Tiếp tục sửa đổi, bổ sung những quy định về bổ nhiệm, phân cấp cán
bộ theo hớng tăng quyền hạn gắn với trách nhiệm cho ngời đứng đầu cơ
quan. Thực hiện nghiêm túc quy định về kê khai tài sản và kiểm soát thu
nhập của cán bộ, công chức. Ngời kê khai tài sản nếu không trung thực phải
bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm của nhiều nớc là bắt buộc công
chức phải giải trình nguồn gốc hợp pháp tài sản của mình. Nhà nớc cũng
cần có biện pháp kiểm soát giao dịch về tài sản trong xã hội, trớc hết là của
15
cán bộ đảng viên (đặc biệt là những tài sản có giá trị lớn). Mặt khác phải
công khai các khoản thu nhập để kiểm soát đợc thu nhập của cán bộ công
chức. Chính phủ cần sớm tổ chức thực hiện tốt quy định của Luật phòng
chống tham nhũng về việc chi trả lơng và các khoản chi khác cho công chức
từ ngân sách. Nhà nớc phải thông qua tài khoản cá nhân kiểm soát, hạn chế
việc sử dụng tiền trong giao dịch.
3. Ngăn chặn tệ xa hoa, lãng phí
Thực hiện nghiêm quy định cấm việc sử dụng công quỹ làm quà tặng,
chiêu đãi, tiếp khách không đúng quy định. Xây dựng quy định cụ thể
những trờng hợp đợc tặng quà và nhận quà, có cơ chế khuyến khích việc từ
chối quà và tự giác nộp lại quà cho cơ quan có thẩm quyền.
Có quy tắc về quan hệ giữa cấp trên với cấp dới phải có thái độ từ chối
những u ái dành cho mình. Đặc biệt cần khắc phục tệ phong bì trong các
quan hệ công tác. Phải có những quy định rõ các quy tắc ứng xử trong việc
cới, tang lễ, về tổ chức mừng sinh nhật, mừng bằng cấp, thi đua khen thởng.
Khuyến khích các tổ chức, đơn vị xây dựng các quy tắc ứng xử giàu tính
văn hoá, chống lãng phí.
4. Xây dựng đội ngũ cán bộ (đặc biệt là cán bộ lãnh đạo) trong
sạch
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Cán bộ là gốc của công
việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Để làm
đợc điều đó cần tăng cờng giáo dục đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm
chính cho cán bộ đảng viên. Mỗi ngời cán bộ đảng viên phải thật sự trong
sạch, là một tấm gơng sáng cho quần chúng noi theo. Đặc biệt những ngời
đứng đầu các cơ quan phải đi tiên phong trong cuộc chiến chống tham
nhũng, mỗi lời nói của họ phải đi đôi với việc làm. Với phơng châm: đảng
viên đi trớc làng nớc theo sau.
Mỗi cán bộ đảng viên phải không ngừng rèn luyện học tập để nâng cao
trình độ lý luận, bản lĩnh chính trị, có lập trờng vững vàng trớc những cám
dỗ của cuộc sống. Phát huy tinh thần giám sát của quần chúng đối với hoạt
16
động của cán bộ đảng viên, tạo điều kiện để họ dám tố cáo, lên án những
hành vi tham nhũng. Đồng thời phải kết hợp cơ chế biểu dơng khen ngợi,
bảo vệ những cá nhân có tinh thần tích cực ấy. Đối với những cán bộ lãnh
đạo có hành vi tham nhũng hoặc để xảy ra tham nhũng phải xử lý nghiêm
kết hợp với giáo dục họ văn hoá từ chức để cấp dới noi theo.
5. Tăng cờng quản lý tiền tệ, thực hiện công khai hoá, dân chủ hoá
các hoạt động thu chi tài chính, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát
nội bộ cơ quan quản lý tiền tệ
Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống các định mức, tiêu chuẩn
về chế độ chi tiêu ngân sách nhà nớc. Khẩn trơng ban hành luật về quản lý
tiền tệ nhằm áp dụng cho các cơ ngành, đơn vị, địa phơng tự kê, tự tính thuế
và tự nộp thuế bằng chuyển tiền qua ngân hàng kho bạc nhà nớc. Thực hiện
công khai, dân chủ trong việc chi tiêu ngân sách nhằm khắc phục tham
nhũng, lãng phí. Đối với các hoạt động mua sắm thu chi cũng phải đợc
kiểm soát thông qua hệ thống thanh toán điện tử của kho bạc nhà nớc.
Đặc biệt đối với cơ quan quản lý tiền tệ phải có cơ chế giám sát chặt
chẽ tránh tình trạng lạm dụng vị trí công tác để tham nhũng, nhất là trong
lĩnh vực ngân hàng và tín dụng.
6. Trừng trị nghiêm minh tệ tham nhũng trong nghành t pháp
Đối với nghành t pháp nếu để xảy ra tình trạng tham nhũng thì phải xử
lý nghiêm minh. Bởi đây là cơ quan bảo vệ pháp luật nếu để xảy ra tham
nhũng thì sẽ không gây đợc niềm tin trong dân chúng, không giáo dục đợc
quần chúng ý thức chấp hành pháp luật. Phải có cơ chế giám sát chặt chẽ
hoạt động của ngành t pháp bởi tệ tham nhũng trong ngành này thờng là
chạy án, xoá án. Nếu nh tình trạng đó xảy ra thì chẳng khác nào ta đã
cố tình cõng rắn cắn gà nhà, tạo điều kiện cho kẻ phạm tội tiếp tục hoành
hành gây thiệt hại cho tài sản của nhà nớc.
III. Giải pháp chống tham nhũng xét dới góc độ xây dựng
17
Đảng
Đại hội X của Đảng xác định: Đấu tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ
trực tiếp, thờng xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Để nâng
cao hiệu quả chống tham nhũng góp phần tích cực vào công tác xây dựng
Đảng cần quán triệt sâu sắc và thực tốt các giải phát sau:
1. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng cần quán triệt sâu sắc và thờng xuyên
thực hiện nghiêm túc tự phê bình và phê bình, trong đó tập trung vào các
nội dung phòng chống tham nhũng, lãng phí, gắn chặt nâng cao năng lực
lãnh đạo với tăng cờng sức chiến đấu, gắn xây dựng Đảng vững mạnh với
làm trong sạch đội ngũ cán bộ đảng viên. Thờng xuyên tổng kết, đánh giá
kết quả công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng để từ đó rút ra những kinh
nghiệm và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm tự phê bình và phê bình trong
các cấp uỷ và tổ chức Đảng từ Trung ơng đến cơ sở thành nề nếp. Trong
sinh hoạt tự phê bình và phê bình cần loại bỏ cách làm theo phong trào, gạt
bỏ nhận thức sai lầm, không đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng.
2. Đặc biệt coi trọng giáo dục chính trị t tởng, tự tu dỡng, rèn luyện
của cán bộ đảng viên, đẩy mạnh công tác quản lý cán bộ, đảng viên của tổ
chức Đảng. Các tổ chức Đảng cần phát huy tinh thần tự giác, tự tu dỡng, rèn
luyện với công tác giáo dục, bồi dỡng đạo đức cách mạng của cán bộ đảng
viên. Điều cốt yếu mang tính quyết định là bản thân ngời đảng viên tự nhận
thức, tự giác tu dỡng, rèn luyện và sửa chữa khuyết điểm. Trong công tác
lãnh đạo, quản lý, nếu ngời cán bộ lãnh đạo thiếu tinh thần trách nhiệm,
không sâu sát công việc sẽ dẫn tới tình trạng buông lỏng quản lý, xa rời
quần chúng, ngời làm tốt không đợc ghi nhận, ngời vi phạm không bị phát
hiện và xử lý. Do vậy, phát huy ý thức tự giác, tự tu dỡng, rèn luyện của cán
bộ đảng viên là một biện pháp phòng chống tham nhũng hữu hiệu nhất.
Tổ chức Đảng phải thờng xuyên quan tâm giáo dục chính trị t tởng, đạo đức
cách mạng cho cán bộ đảng viên, tổ chức cho học tập chủ nghĩa Mác-
18
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc. Nội dung, phơng pháp giáo dục cần phải phù hợp với từng đối tợng.
3. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức Đảng, thanh
tra Nhà nớc, giám sát của các đoàn thể quần chúng. Đây là một trong những
biện pháp hữu hiệu chống tham nhũng. Từ thực tiễn kinh nghiệm kiểm tra,
Đảng đã khẳng định: Kiểm tra là chức năng lãnh đạo của Đảng, không
kiểm tra coi nh không có lãnh đạo. Công tác kiểm tra góp phần nâng cao
hiệu quả lãnh đạo của Đảng, làm cho bản thân Đảng không ngừng phát
triển vững mạnh.
4. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả hơn nữa quy chế dân chủ ở cơ sở
nhằm công khai, minh bạch các hoạt động của tổ chức Đảng, chính quyền,
các tổ chức quần chúng, đội ngũ đảng viên. Đặc biệt công khai về thu, chi
ngân sách và các nguồn tài chính khác. Công khai các chế độ đối với cán bộ
công chức nh: nâng cấp, khen thởng, chính sách đào tạo Đồng thời kiên
quyết xoá bỏ những chế độ, chính sách mang tính đặc quyền, đặc lợi, không
công bằng đối với cán bộ.
Khi chính quyền Xô-viết mới đợc thành lập, Lênin đã chỉ ra rằng:
Hiện giờ có ba kẻ thù đứng trớc mọi ngời, bất kể ngời đó làm việc gì, ở cơng vị nào, ba kẻ thù chính ấy là: kẻ thù thứ nhất là tính kiêu ngạo cộng sản
chủ nghĩa, kẻ thù thứ hai là nạn mù chữ, kẻ thù thứ ba là nạn hối lộ. Để
nhà nớc xã hội chủ nghĩa là nhà nớc cách mạng, Lênin đã nêu lên những
yêu cầu và chỉ ra nhiều biện pháp khắc phục những căn bệnh đó, nhng trớc
hết mỗi cán bộ đảng viên phải công minh chính trực gơng mẫu giữ gìn kỷ cơng phép nớc làm cho Đảng trong sạch vững mạnh cao với quân chúng.
c. kết luận
19
20