Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

bai 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 91 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ
HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

CHƯƠNG TRÌNH
LỚP SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI
BÀI11

CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG,
KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH
MẠNG CỦA ĐẢNG

1


NỘI DUNG
A. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
I – Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin
II- Chủ nghĩa Mác - Lênin - Kết quả kế thừa, phát
triển tinh hoa trí tuệ loài người.
III. Bản chất khoa học, cách mạng và giá trị của
Chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I.Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh.
II. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
2



I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

CN Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học
thuyết khoa học của C.Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển
của V.I Lênin; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp
vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức bóc
lột, tiến tới giải phóng nhân loại; là thế giới quan, phương
pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn3
cách mạng”.


1. Tiền đề kinh tế - chính trị
Phương thức sản xuất
TBCN phát triển: Những
phát minh về kỹ thuật và
công nghệ, dẫn tới sự ra
đời của nền SX đại công
nghiệp ở các nước CNTB
Anh, Pháp, Đức

Lúc đầu QHSX TBCN là
phù hợp, càng về sau mâu
thuẫn giữa QHSX với
LLSX càng gay gắt phân hóa giàu nghèo, bất
công xã hội tăng lên

Sự xã hội hóa LLSX >< quan hệ chiếm hữu
tư nhân TBCN về QHSX
4



Mâu thuẫn ngày càng phát triển và biểu hiện
về mặt XH là >< giữa giai cấp VS và TS.

Tiền
đề
kinh
tế
Chính
trị

Sự phát triển của CNTB gắn liền với sự ra đời
và phát triển của giai cấp công nhân. Xã hội tư
bản được hình thành với đặc trưng cơ bản là
tồn tại hai giai cấp đối lập nhau về lợi ích là
giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Mâu thuẫn giai cấp làm cho phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân diễn ra mạnh
mẽ đòi hỏi bức xúc phải có sự dẫn dắt của lý
luận khoa học và cách mạng. Lý luận của
Mác ra đời đáp ứng những đòi hỏi ấy.
5


2.Tiền đề khoa học và lý luận
Quy luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng
(1842-1845) Lô-mô-lô-xốp
Thuyết tiến hóa
(1859) Đác-uyn


Thuyết tế bào

(1836-1839) Puốc-xkin-zơ

Bác bỏ tư duy siêu
hình và quan điểm
thần học, khẳng đònh
tính khoa học của
tư duy biện chứng
(thế giới vô cùng,
vô tận, tự tồn tai,
tự vận động,
tự chuyển hóa)
6


Tiền đề về lý luận
Triết học cổ
điển Đức

Tiền đề
lý luận

Kinh tế chính trị
học Anh

Chủ nghĩa xã hội
không tưởng Pháp


Những tiền đề lý
luận này chứa
đựng nhiều hạt
nhân hợp lý giúp
Mác và Ăngghen
kế thừa và phát
triển đến đỉnh cao
khoa học

7


Tiền đề về lý luận
G.W.Ph.Heghen:
duy tâm biện
chứng
Phép biện chứng
duy vật và chủ
nghĩa duy vật biện
chứng

Triết học
cổ điển
Đức
Phoiơbach
duy vật siêu hình

8



Tiền đề lý luận

KTCT
cổ điển
Anh

A.Xmít,
Đ.Ricácđô
Học thuyết
về giá trò
lao động
(chưa thấy được
bản chất của
quy luật giá trò)

Chủ nghóa
duy vật
lòch sử

9


Tiền đề lý luận

CNXH
khơng
tưởng
Pháp

H.Xanh Ximông

S.Phuriê,
R.Ooen
Dự đoán mô
hình xã hội
tương lai
(không có cơ
sở khoa học)

Lý luận
khoa học
về CNXH

10


3. Tiền đề thực tiễn
Sau khủng hoảng
kinh tế năm 1825,
CNTB
tăng
cường bóc lột
giai cấp vô sản
hết sức dã man.

Các phong trào đấu tranh của
giai cấp vô sản diễn ra mạnh
mẽ như: Khởi nghĩa công nhân
Li Ông Pháp (1835-1848);
Hiến chương Anh (1835-1848);
Khởi nghĩa của Công nhân ở

Xêlidi – Đức năm 1844

Phong trào công nhân cần một hệ tư tưởng soi
đường. Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng yêu cầu
11
đó.


II. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN – KẾT QUẢ KẾ THỪA PHÁT TRIỂN
TINH HOA TRÍ TUỆ LOÀI NGƯỜI

1. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác –
Lênin

Triết học
Mác-Lênin

Kinh tế
chính trị
Mác-Lênin

Chủ nghĩa
xã hội
khoa học
12


Là khoa học về những
quy luật chung nhất
của tự nhiên – xã hội

và tư duy
Chủ nghĩa Duy
vật biện chứng

Chủ nghĩa
Duy vật lịch
sử

Triết học
MácLênin

Trang bị cho con người
thế giới quan, phương
pháp luận khoa học để
nhận thức và cải tạo thế
giới

Kế thừa và phát triển,
bổ sung thành tựu của
TH cổ điển Đức tiêu
biểu là của Phoiơbắc và
13
Hêghen


Là khoa học nghiên cứu quan hệ
giữa người với người trong quá
trình sản xuất,
tức là quan hệ sản xuất


Kinh tế
chính trị
Mác-Lênin

Chỉ rõ bản chất, những quy luật kinh
tế chủ yếu hình thành, phát sinh,
phát triển và diệt vong của CNTB
Những quy luật phát triển của quan
hệ sản xuất và con đường xây dựng
xã hội mới – XHCSCN mà giai đoạn
đầu là CNXH
Kế thừa, phát triển và bổ sung những
thành tựu của KTCT cổ điển anh:
14
AdamXmít, Ricácđô


Nghiên cứu về sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân và cách
mạng xã hội chủ nghĩa

Chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học

Nghiên cứu về hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa,
đặc biệt là quá trình chuyển từ

CNTB lên CNXH
Xây dựng CNXH hiện thực và
triển vọng
Kế thừa, phát triển và bổ sung
các nhân tố hợp lý của CNXH
15
không tưởng Pháp


2. Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác của Lênin
Tình hình thế giới đầu thế kỉ XX:

CNTB trên
thế giới
chuyển sang
giai đoạn chủ
nghĩa TB độc
quyền

Sự xâm chiếm
thuộc địa của các
nước đế quốc dẫn
đến mâu thuẫn về
lợi ích giữa chúng
rất gay gắt
Trên thế giới xuất
hiện phong trào đấu
tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân các

nước thuộc địa chống
chủ nghĩa thực dân, đế
quốc

Yêu cầu của thực
tiễn cách mạng lúc
đó đòi hỏi phải
vận dụng và phát
triển chủ nghĩa
Mác trong điều
kiện mới

16


2. Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác của Lênin
a. Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Lênin phân tích, phê phán lý luận nhận thức
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và phát triển
những vấn đề nhận thức luận duy vật biện
chứng.
- Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, phát
triển toàn diện lý luận nhận thức duy vật biện
chứng Lênin nêu ra những vấn đề quan trọng
như vấn đề khách quan và tính cụ thể của chân
lý, phép biện chứng của chân lý tuyệt đối17 và
chân lý tương đối.



a. Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Lênin vạch ra mối quan hệ bên trong, sự
thống nhất không thể tách rời giữa CNDVBC và
CNDV lịch sử, sự thống nhất trong cách giải
thích duy vật về tự nhiên, xã hội, tư duy.
- Lênin đã luận giải về nguyên tắc tính đảng
của triết học, về những nguyên tắc sắp xếp và
phân loại các trường phái triết học, mối quan
hệ của chúng với lợi ích tập đoàn, giai cấp
trong xã hội.
18


b. Đấu tranh bảo vệ và phát triển các quan điểm của
C. Mác, Ăngghen về CNTB, cách mạng XHCN
- Lênin đã đấu tranh chống lại những quan
điểm phản Macxit: chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo
điều, nhằm bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa
Mác

19


V.I Lênin đã phân tích
sâu sắc chủ nghĩa tư
bản trong giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc, chỉ ra
những mâu thuẫn nội tại

không thể nào khắc
phục được của nó, đi
đến khẳng định khả
năng thắng lợi của cách
mạng vô sản, về mối
quan hệ giữa cách
mạng vô sản và cách Con đường giải phóng các
mạng giải phóng dân
dân tộc bị áp bức “con
20
đường cách mạng vô sản”
tộc.


Lênin đã vận dụng và phát triển sáng
tạo toàn diện học thuyết Mác để giải
quyết những vấn đề của cách mạng vô
sản, lãnh đạo thắng lợi cách mạng
tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917

21


Với thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga vĩ đại và thực
tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Liên Xô, Lênin đã phát triển
các vấn đề lý luận mới: về xây
dựng chính quyền Xô Viết; xây
dựng quan hệ sản xuất mới,

đặc biệt là mở ra một kỷ nguyên
mới “ độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH”

Những vấn đề trên chính là sự bổ sung và
hoàn chỉnh chủ nghĩa Mác của V.I. Lênin.
22


II. BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG VÀ GIÁ
TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1. Bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác – Lênin
a. Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác –
Lênin
- Chủ nghĩa Mác – Lênin – một hệ thống lý
luận được tổng kết từ thực tiễn lịch sử phát
triển của loài người.

23


-

Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống lý luận
có tính lôgic chặt chẽ giữa các bộ phận
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà cốt lõi là học
thuyết hình thái kinh tế-xã hội, là một thành tựu vĩ
đại của triết học mác-xít.Học thuyết KT-XH chỉ rõ

sự chuyển biến từ một hình thái KT-XH này sang
hình thái KT-XH khác diễn ra không phải một cách
tự động mà trải qua quá trình đấu tranh gay go.
+ Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thể
hiện sự vận động của phương thức sản xuất. Đó
là cơ sở để khẳng định sự diệt vong tất yếu của
chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tất yếu của chủ
nghĩa xã hội.
24


+ Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã
vạch ra quy luật vận động kinh tế của xã
hội tư bản, từ đó vạch ra bản chất bóc lột
của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân đã chỉ rõ giai cấp công
nhân là người lãnh đạo cuộc đấu tranh để
lật đổ chế độ tư bản CNXH và xây dựng
chế độ XHCN, giải phóng giai cấp mình và
đồng thời giải phóng XH.
25


×