Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

DE THI HOC KI 2 HOA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.15 KB, 49 trang )

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013)
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian: 45 phút; (không kể thời gian phát đề)
(Học sinh làm bài trên giấy thi)

ĐỀ CHÍNH THỨC:

Mã đề thi 135

Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
(Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Ag = 108)
TRẮC NGHIỆM (5 điểm).
Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi, ví dụ: 1A, 2B,…
Câu . 1Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là:
A. C2H6, CH2=CHCl.

B. C3H4, CH3CH=CHCl.

C. C2H2, CH2=CHCl.

D. C2H4, CH2=CHCl.

Câu . 2Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là:
A. 3 đồng phân.

B. 4 đồng phân.



C. 5 đồng phân.

D. 2 đồng phân.

Câu . 3Chất không làm đổi màu quỳ tím là:
A. NaOH.

B. C6H5OH.

C. CH3COOH.D. CH3COONa.

Câu . 4Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen?
A. Oxi không khí.

B. dd KMnO4.

C. dd Brom.

D. dd HCl.

Câu . 5Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH(CH3)–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:
A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol.

D. 3-metylbutan-1-ol.

Câu . 6Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:
A. 4.

B. 1.


C. 2.

D. 3.

Câu . 7Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là:
A. Cu(OH)2, Na.

B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Quỳ tím, Na.

D. Dd Br2, quỳ tím.

Câu . 8Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. CH3COCH3, HC≡CH.

B. HCHO, CH3COCH3.

C. CH3CHO, CH3-C≡CH.

D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO.

Câu . 9Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất:
A. CH2=CH-CH2-CH3.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=C(CH3)2.

D. CH3-CH=CH-CH3.


Câu . 10Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là:
A. 6.

B. 4.

C. 8.

D. 2.

Câu . 11Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO 2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong
bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C3H6.

B. C4H8.

C. C3H8.

D. C4H10.

Câu . 12Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn
chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là:


A. 4,48 lít.

B. 3,36 lít.

C. 3,92 lít.


D. 2,8 lít.

Câu . 13Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol:
.1 Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat.
.2 Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.
.3 Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.
.4 Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng.
A. 1, 2, 3.

B. 1, 2, 4.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 3, 4.

Câu . 14Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là:
A. CnH2n-1OH (n ≥ 3).

B. CnH2n-7OH (n ≥ 6).

C. CnH2n+1OH (n ≥ 1).

D. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1).

Câu . 15Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất
hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là:
A. C3H7OH.

B. CH3OH.


C. C2H5OH.

D. C4H9OH.

TỰ LUẬN (5 điểm).
Câu . 16(1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
C2H5Cl  (1)→ C2H4  (2)
→ C2H5OH  (3)→ CH3CHO  (4)
→ C2H5OH  (5)
→ CH3COOH.
Câu . 17(3,5 điểm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).
a) Tìm công thức phân tử của hai ancol.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A.
c) Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem toàn bộ sản phẩm
hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a.
----------- HẾT ----------


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII-2012-2013

TRƯỜNG THPT SỐ I PHÙ MỸ

Môn:Hóa học 11-Ban cơ bản

---------∞ %∞ ---------

Thời gian: 45 phút


Họ và tên:……………………………..Lớp:……

Mã đề: 201

I-Phần trắc nghiệm:(5đ)
Hãy điền đáp án vào bảng sau:
Câu
Đ.án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

Câu . 1Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H+) vào propen là :
A. CH3- CH2- CH2- OH.

B. HO-CH2-CH(OH)-CH3.

C. CH3-CH(OH)-CH3 .

D. HO-CH2-CH2-CH2-OH.

Câu . 2Để nhận biết 3 khí trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng các hoá chất nào?
A. dung dịch Br2 .

B. dung dịch AgNO3/NH3 và Br2.

C. dung dịch AgNO3/NH .

D. dung dịch HCl, Br2 .


Câu . 3Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,52g H 2O và 4,4g
CO2. Hai hiđrocacbon đó là:
A. C2H4, C3H6. B. C2H6, C3H8.

C. C3H6,C4H8.

D. C3H8, C4H10.

Câu . 4Trong số các tính chất vật lý sau, tính chất nào không phải là tính chất của phenol?
A. Ít tan trong nước lạnh.

B. Rất độc.

C. Tinh thể không màu.

D. Bền trong không khí.

Câu . 5Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì khối lượng Ag
giải phóng là:
A. 10,8g.

B. 21,6g.

C. 2,7g.

D. 5,4g.

Câu . 6Dùng dung dịch brom có thể nhận biết được cặp chất nào sau đây?
A.Metan và etan.


B. Toluen và stiren.

C. etilen và propilen.

D. etilen và stiren.

Câu . 7Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân phenol?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu . 8Fomon là dung dịch anđehit fomic trong nước có nồng độ:
A. 2-5%.

B. 50-70%.

C. 10-20%.

D. Khoảng 40%.

Câu . 9Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt HCHO và CH2=CHCHO ở điều kiện thường?
A. Dung dịch Br2.

B. Quỳ tím.

C. Không phân biệt được.


D. Kali.

Câu . 10Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H8. CTCT của X là:
A. CH2=CH=CH2─CH3.

B. CH3 ─ CH=CH─CH3.

C. CH2=CH─CH3.

D. CH3 ─ CH2 ─ CH2 ─ CH3.

Câu . 11Một hợp chất A có công thức C3H6O, biết rằng A không phản ứng với Na, nhưng có tham gia
phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của A phải là:
A. CH3COCH3.

B. C3H5OH.

C. CH3CH2CHO.

D. CH2=CH-CH2OH.

Câu . 12Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được:


A. Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước.

B. Số mol nước bằng số mol CO2.

C. Số mol nước lớn hơn số mol CO2.


D. Số mol nước bé hơn số mol CO2.

Câu . 13Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. CH3CH2CH2COOH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2CH2CH2COOH.

D. HCOOH.

Câu . 14Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 0,1 mol gồm CH4,C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol
H2O. Hỏi số mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken.

B. 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken.

C. 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken.

D. 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken.

Câu . 15Tính chất nào sau đây không phải của benzen?
A. Tác dụng với brom(bột Fe).

B. Tác dụng với HNO3/H2SO4.

C. Tác dụng với Cl2.


D. Tác dụng với dung dịch KMnO4.

Câu . 16Ancol nào sau đây không tồn tại?
A. CH2=CH-OH.

.B. CH2=CH-CH2OH.

C. CH3CH(OH)2.

D. Cả A,C.

II-Tự luận(5đ)
Câu . 17(2đ): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Metan → axetilen → anđehit axetic → ancol etilic → axit axetic
Câu . 18(1đ): Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm metanol,axit axetic,phenol tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra
0,672 lít khí (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m(g) hỗn hợp rắn. Tính m?
Câu . 19(1đ): Cho 1,02g hỗn hợp hai anđehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no,
đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng thu được 4,32gAg. Xác định công thức phân tử
của 2 anđehit?
Câu . 20(1đ): Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no,đơn chức,mạch hở là đồng đẳng liên tiếp với
H2SO4 đặc ở 140°C đã thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp 3 ete. Xác định công thức phân tử của hai
ancol?


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013)
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN
Thời gian: 45 phút; (không kể thời gian phát đề)
(Học sinh làm bài trên giấy thi)


TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC:

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I/TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn phương án đúng ghi vào ô trống kẻ theo mẫu sau trong giấy làm bài
Câu

2
1

4

5

3

7

8

9

6

12

10

11

15
13

16

14

Đ.án
Câu . 1Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của chúng được
sắp xếp như thế nào?
A. C2H5OH > CH3CHO > CH3COOH

B. CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO

C. C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO

D. CH3CHO > CH3COOH > C2H5OH

Câu . 2Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu : dung dịch brom trong nước?
A. Propilen, But-2-in , stiren

B. Propin, etan, toluen

C. Propin, propan, axetilen

D. But-2-in, butan, stiren.


Câu . 3Ứng dụng nào sau đây của dẫn xuất halogen hiện nay không còn được sử dụng?
A.CHCl3, ClBrCHCF3 dùng gây mê trong phẩu thuật .
B. Metylen clorua, clorofom dùng làm dung môi .
C.Teflon dùng làm chất chống dính
D. CFCl3, CF2Cl2 dùng trong máy lạnh.
Câu . 4Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C 2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với Ag 2O trong dung dịch
NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là
A. 27,95% và 72,05%.

B. 25,73% và 74,27%.

C. 28,26% và 71,74%.

D. 26,74% và 73,26%.

Câu . 5Phản ứng nào sau đây sai?
A. CH3 - CHBr- CH2 - CH3 +

0

0

c200 atm
300


→

D. CH3 - CH2 - Br + KOH


CH3 CHOHCH2CH3 + NaBr

,t
ancol



B. CH3 - CHBr - CH2 - CH3 + KOH
C. C6H5Cl + 2NaOH

0

t
→

NaOH

0

CH3 CHOHCH2CH3 + KBr

C6H5ONa + NaCl + H2O

,t
ancol



CH2 = CH2 + KBr + H2O


Câu . 6Dẫn 4,032 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dd AgNO3
trong dd NH3 dư rồi qua bình 2 chứa dd brom dư .Bình 1 có 7,2 gam kết tủa, khối lượng bình 2 tăng thêm
1,68 gam. Thể tích (lit) mỗi khí trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,672; 0,672; 2,688

B. 0,672; 1,344; 2,016

C. 2,016; 0,896; 1,12

D. 1,344; 2,016; 0,672

Câu . 7Tổng số đồng phân ( kể cả đồng phân cis – trans ) của C3H5Br là


A. 4;

B. 6.

C. 5;

D. 3;

Câu . 8Đốt cháy anđehit sau đây thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
A. C6H5CHO

B. C2H3CHO

C. CnH2n-1CHO


D. CH3CHO

Câu . 9Đun nóng hỗn hợp 3 rượu ROH, R’OH, R”OH với axit sunfuric ở 140 0C. Hỏi có thể tạo thành tối
đa bao nhiêu loại ete?
A. 6;

B. 4;

C. 7.

D. 5;

Câu . 10Để thu được sản phẩm là XETON thì chất đem oxi hóa phải là ancol loại nào ?
A. Ancol bậc 1

B. Ancol bậc 2

(*)

C. Ancol bậc 3

D. Ancol bậc 4

Câu . 11Chất A có công thức : (CH3)2CHCH2CH2CHO .A có tên:
A. 4-metylpentanal

B. 4,4-dimetylbutanal C. 3-metylbutan-1-on D. 4-metylpentan-1-ol

Câu . 12Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây :
A. Na, HCl, KOH, dd Br2


B. CO2 + H2O, Na, NaOH, dd Br2

C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH

D. K, NaOH, ddBr2, HNO3( xúc tác H2SO4 đ,t0)

Câu . 13Cho ba chất sau :pent-2-en; pentan-2-ol;glixerol .Chọn cặp chất nào sau đây để nhận biết các
chất trên ?
A. H2SO4đ, Cu(OH)2

B. NaOH, Cu(OH)2

C. Dung dịch brom, Cu(OH)2

D. H2SO4 đ, dung dịch brom.

Câu . 14Công thức cấu tạo của giấm ăn (axit axetic) là:
A. HCOOH

B. HOOC-COOH

C. CH3COOH

D. CH3 – CH2 – COOH

Câu . 15khi đốt cháy hoàn toàn 5,28gam ankan X thu được 8,064 lít khí CO2. Công thức phân tử của X là
A. C5H10

B. C4H10


C. C3H8

D. C5H12

II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu . 16(3 điểm) :
a/ (2 điểm) Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết viết các phương trình phản ứng điều chế Natri
phenolat.
b/ (1 điểm) Ba hợp chất hữu cơ X,Y,Z mạch hở ,đều có công thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với
Na. Y chỉ chứa một loại chức, tác dụng được với hiđro. Z có phản ứng tráng gương. Xác định công thức
cấu tạo của X,Y,Z và viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ?
Câu . 17(2 điểm) Cho 16,6 gam một hỗn hợp A gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của
metanol phản ứng với Natri dư thu được 3,36 lit H2 (đktc) .
a/ Xác định CTCT và số mol mỗi ancol biết rằng khi oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp A trên bằng CuO,t 0 thì
thu được hỗn hợp gồm 2 anđehit ?
b/ Oxi hoá m(g) hỗn hợp A trên bằng oxi không khí có Cu xúc tác ,t 0 ta được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B
tác dụng với dd AgNO3/ddNH3 dư thu được 97,2 gam kết tủa. Tính m(g)? Biết rằng các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.


Sở GD- ĐT Bình Định

Kiểm tra HKII - 2012-2013

Trường THPT số 2 Tuy Phước

Môn: Hóa học 11- Cơ bản

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .

Lớp: 11A

Phần trả lời trắc nghiệm
Câu

2
1

4

5

7

3

8

9

6

12
10

11

15

13



16

14

Đ.án
u 1. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kỳ thì tạo ra
A. số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

B. Không xác định được

C. số mol CO2 bằng số mol H2O

D. số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

Câu . 1Cho biết sản phẩm chính khi tách nước của ancol 3-metyl butan-2-ol là?
A. 2-metylbut-1-en

B. 2- metylbut-2-en

C. 3-metylbut-2-en

D. 3-metylbut-1-en

Câu . 2Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 4H8 tác dụng với Brom( dung
dịch)?
A. 6 chất


B. 4 chất

C. 5 chất

D. 3 chất

Câu . 3Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn
xuất mononitro. A là:
A. p-xilen

B. m-xilen

C. etylbenzen

D. o-xilen.

Câu . 4Trong các chất sau chất nào tác dụng đồng thời với Na và NaOH?
A. C2H5OH

B. C6H5OH

C. HOCH2CH2OH

D. C6H5CH2OH

Câu . 5Tỉ khối hơi của andehit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 g X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3dư
thu được 10,8 g Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CH-CHO


B. CHO-CHO

C. CH2=CH-CH2-CHO

D. CH3CH2CHO

Câu . 6Đốt cháy hoàn toàn ankin A → 6,72 l CO2 (đktc) và 3,6 ml H2O (lỏng). Công thức phân tử A là:
A. C5H8

B. C4H6

C. C3H4

D. C2H2

Câu . 7Khi đun nóng một hỗn hợp 2 ancol (metylic và etylic) có H2SO4 làm xúc tác ở 1400c thì thu được
A. 5 ete

B. 3 ete

C. 2 ete

D. 6 ete

Câu . 8Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C4H9OH

B. C2H5OH

C. C2H5OC2H5


D. CH3OCH3

Câu . 9Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với AgN03/NH3 ?
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu . 10Công thức tổng quát của ankin là:
A. CnH2n-2 ( n ≥ 2)

B. Kết quả khác

C. CnH2n + 2 ( n>1)

D. CnH2n

Câu . 11Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hidorocacbon?
A. ClBrCHCF3

B. CH30CH3 C. CH2ClCH2F

D. CH2=CHCH2Br

Câu . 12Công thức tổng quát của ancol no mạch hở đơn chức là:
A. CnH2n-1OH ( n ≥ 3) B. CnH2nOH (n > 1)

Câu . 13X có công thức phân tử là C3H8O
-X tác dụng được với Na

C. Kết quả khác

D. CnH2n + 1OH ( n>1)


-X tác dụng được với CuO, t0 tạo thành xeton. Vậy công thức của X là?
A. CH3OCH2CH3

B. CH3OCH3

C. CH3CH2OH

D. CH3CH(OH)CH3

Câu . 14Cho 3 dd trong 3 lọ mất nhãn: phenol, styren, ancolbenzylic, chỉ dùng một thuốc thử nào sau
đây để nhận biết
A. ddKMnO4

B. NaOH

C. ddBrom

D. Na

as
→ A . A là:
Câu . 151 mol Toluen + 1 mol Cl2 


A. p-ClC6H4CH3

B. o-ClC6H4CH3

C. C6H5CH2Cl

D. B và C đều đúng

Phần tự luận:
Câu . 16(3đ) Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm etilen, axetilen, etan qua dd nước Brom có 2,24 lit khí thoát
ra ở đktc .Mặt khác dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí trên qua dd bạc nitrat trong amoniac dư thì có 24 g kết tủa.
a, Viết pthh của các pư xảy ra.
b. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X.
Câu . 17(2đ) cho 10,2 g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng của anđehit fomic tác dụng
hết với dd AgN03/NH3 dư thu được 43,2g bạc.
a. Xác định công thức cấu tạo các anđehit.
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.


Sở GDĐT Bình Định

ĐỀ THI HỌC KỲ II

Trường THPT An Nhơn 1

Môn :

Mã đề : 612


Hóa 11

Thời gian : 45 phút (không thể thời gian phát đề)

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. PHẦN CHUNG:
I. Trắc nghiệm: (5đ)
Câu . 1Nhóm các chất đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. pent-1-in, C3H7CHO, propen

B. C2H2, HCHO, pent-1-in

C. CH2=CH-C ≡ CH, CH3CHO, C2H5OH

D. CH3COOH, C2H5CHO, CH ≡ CH

Câu . 2Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (đktc). Mặt
khác, nếu cho X tác dụng với Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Tên gọi của X là:
A. propan-1,2-điol.

B. glixerol.

C. propan-1,3-điol.

D. Butan-1-ol

Câu . 3Khi tách nước từ CH3-CH(CH3)- CH(OH)-CH3 ở 170oC, sản phẩm chính thu được là:
A. 3-metylbut-1-en.

B. 2-metylbut-2-en


C. 2-metylbut-3-en

D. 3-metylbut-2-en

Câu . 4Từ CH3CHO, chỉ dùng không quá 3 phản ứng không thể chuyển hóa thành chất nào sau đây?
A. Natriaxetat

B. polietilen

C. Đietylete

D. 2-clopropan

Câu . 5Cho 18 gam một ancol no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Công thức
của ancol đó là:
A. CH3OH.

B. C2H5OH.

C. C3H7OH.

D. C4H9OH.

Câu . 6Chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất halogen bậc 1?
A. (CH3)3CCl

B. CH3-CHBr-CH3

C. CH3-CHCl-CH(CH3)2


D. CH3-CH2-CH2Cl

Câu . 7CH2=CH-COOH không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Tráng gương

B. Cộng Br2

C. Trùng hợp

D. Tác dụng với Na2CO3

Câu . 8Cho các hợp chất thơm sau : C6H5OH (1); C6H5CH2OH (2) ; CH3C6H4OH (3) ; C6H4(OH)2 (4).
Hợp chất không phải phenol là:
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu . 9Nhóm nào sau đây gồm những chất đều là hiđrocacbon không no?
A. Metan, but-1-en, propilen, vinylbenzen

B. Xiclopropan , axetilen, toluen

C. Axetilen , hex-1-in, buta-1,3-đien

D. Etin, benzen, vinylaxetilen


Câu . 10Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một axit hữu cơ (X) no, đơn chức, mạch không nhánh thu được 4,4
gam CO2. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH2CH2COOH

B. (CH3)2CH-CH2-COOH

C. CH3-CH2-CH2-COOH

D. CH3-CH2-COOH

II. Tự luận: (3đ)
Câu . 11Hoàn thành sơ đồ sau bằng CTCT, ghi rõ điều kiện phản ứng?
(1)
C2H5OH →

( 2)
CH3CHO →

CH3COOH

(3)
( 4)
(5)
(6)
C2H5OH →
C2H5Br →
C2H4 →
C2H4Br2 →
C2H4(OH)2


Câu . 12Nhận biết các chất lỏng: C2H5OH, dd C6H5OH , CH3COOH, dd CH3CHO. Viết phương trình
phản ứng
B. PHẦN TỰ CHỌN: (2đ) ( học sinh chỉ làm 1 trong 2 phần)
I. Theo chương trình nâng cao:


Câu . 13Trung hòa 500 ml dung dịch axit hữu cơ đơn chức X bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,1M thu
được 1,92 gam muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X và nồng độ mol của nó trong dung dịch
ban đầu?
Câu . 14Oxi hoá hết 3,3 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 7,2 gam CuO. Cho
toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong NH3, được 35,64 gam Ag. Xác định
CTPT của hai ancol?
II. Theo chương trình chuẩn:
Câu . 15Hỗn hợp A gồm C2H5OH và C6H5OH. Cho A tác dụng hết với Na sinh ra 3,36 lít H 2 (đktc).
Cũng lượng hỗn hợp A như trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng từng
chất trong A?
Câu . 16Cho 6,9 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 9,3 gam hỗn hợp
X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, đun nóng. Tính khối lượng Ag sinh ra?


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT SỐ 1 PHÙ MỸ

Môn: Hóa- Lớp 11 TN - Thời gian: 45 phút

HỌ VÀ TÊN:...................................................Lớp11A


Mã đề: 101

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
Câu

2
1

4

5

3

7

8

9

6

12
10

11

15
13


16

14

Đ.án
Câu . 1C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là:
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. Tất cả đều sai.

Câu . 2(CH3)2CHCHO có tên là
A. isobutyranđehit.

B. anđehit isobutyric.

C. 2-metyl propanal.

D. A, B, C đều đúng.

Câu . 3Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH . Số
chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là:
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu . 4Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
Câu . 5Cho chuỗi phản ứng sau: C3H6
2 , Cu
Vậy B4 là:
O
→ B4 .
A. CH3COCH3.

2 , Ni
H
→

B. CH3CH2CHO.

B1

, as
Cl
2


C. A và B đúng.


B2 (spc)

-

/H 2 O
OH

→

B3

D. CH3CHOHCH3.

Câu . 6Dẫn 4,48 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in cho qua bình dựng dung dịch
AgNO3/NH3 thấy có 14,7 g kết tủa màu vàng . Thành phần % thể tích của mỗi khí trong X là:
A. C3H4 50% và C4H650%

B. C3H4 25% và C4H6 75%

C. C3H4 80% và C4H6 20%

D. C3H4 33% và C4H6 67%.

Câu . 7Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính:
A. CH3-CH2-CH2OH

B. CH3-CH(Cl)-CH3

C. CH3-CH(OH)CH3


D. CH3- CH2-CH2Cl

Câu . 8Nhóm chỉ gồm các chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là:
A. dimetylxeton, dimetylete, andehit isovaleric

B. propin, but -1-in, butanal

C. 3-metylbutanal, but -2-in, etanal

D. axetylen, andehitfomic, axeton,

Câu . 9Cho các chất : phenol(1) , etanol (2) , dimetylete(3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ
tự:
A. 1 > 2 >4> 3

B. 2> 1>3>4

C. 3> 2>4>1

D. 4> 3> 2> 1

Câu . 10Chất hữu cơ X (C, H, O) khi đốt cháy hoàn toàn cho CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Số mol
O2 cần dùng gấp 4 lần số mol X đem đốt, biết X chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. X có CTPT là:
A. C2H6O

B. CH4O

C. C4H8O


D. C3H6O

Câu . 11Người ta khử nước 7,4g ancol đơn chức no với hiệu suất 80% được chất khí. Dẫn khí này vào
dung dịch brom thì có 12,8 gam brom tham gia phản ứng. Xác định công thức của ancol trên.


A. C3H7OH

B. C4H9OH

C. C5H11OH

D. C2H5OH

Câu . 12Phenol tác dụng được với những chất nào dưới đây?
A. Na, NaOH, HCl, Br2

B. Na, NaOH, NaCl, Br2

C. Na, NaOH, NaHCO3, Br2

D. K, KOH, Br2

Câu . 13Stiren không có khả năng phản ứng với:
A. dung dịch Brom

B. dung dịch KMnO4

C. Brom khan có Fe xúc tác


D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu . 14Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT là C 5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3 dư
tạo ra kết tủa:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu . 15Hỗn hợp A gồm glixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 g A tác dụng với Na dư thu được
5,04 lít H2(đkc). Mặt khác 8,12 g A hoà tan vừa hết 1,96 g Cu(OH) 2. CTPT và phần trăm về khối lượng
của ancol đơn chức trong hỗn hợp A là:
A. C4H9OH 60,00%

B. C2H5OH 54,46%

C. C4H9OH 54,68%

D. C3H7OH 33,33%

Câu . 16Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết: etanol, phenol, benzen, glixerol, stiren
A. Nước brom, Cu(OH)2, Na

B. NaOH, quỳ tím, Na

C. KMnO4, nước brom, K


D. Dd AgNO3, quỳ tím

II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm)
Câu . 17(2đ)Viết các phản ứng sau: (các chất viết ở dạng CTCT thu gọn)
1. Dẫn khí CO2 vào dung dịch natrrphenolat.
2. stiren + dung dịch KMnO4
3. Toluen + Br2 (khan) có xúc tác bột Fe
4. Trùng hợp isopren
Câu . 18(2đ) Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư
thu được 1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t 0) rồi cho toàn bộ sản
phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Viết công thức cấu tạo
thu gọn của A?
Câu . 19(1đ) Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì được 5,5 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa?


SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

MÔN: HÓA – KHỐI: 11 – CT: NÂNG CAO

Họ, tên thí sinh: ………………………………..

Thời gian làm bài: 45 phút

Số báo danh: …………………………………..


Mã đề: 001

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu . 1Cho hợp chất thơm ClC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư, to) thu được sản phẩm

A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH.

C. HOC6H4CH2Cl.

D. KOC6H4CH2OH.

Câu . 2Thuốc thử cần dùng để nhận biết ba chất lỏng: benzen, stiren và toluen là
A. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch KMnO4.

D. dung dịch Brom.

Câu . 3Cho các chất sau: nước brom, Na, NaOH, CH 3COOH, (CH3CO)2O. Số chất vừa phản ứng được
với phenol vừa phản ứng được ancol etylic là:
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.


Câu . 4Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 5,04 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng
13,3 gam và có 39,4 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít (đktc). Công thức phân tử của
X là:
A. C3H5O2N.

B. C3H7O2N.

C. C2H5O2N.

D. C2H7O2N.

Câu . 5Cho anđehit axetic lần lượt phản ứng với các chất sau: dung dịch Br 2, dung dịch KMnO4, dung
dịch AgNO3/NH3, Br2/CH3COOH, Cu(OH)2/NaOH (to), Na, CuO. Số phản ứng xảy ra là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu . 6Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được các chất trong dãy nào sau đây?
A. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.
B. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.
C. ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; toluen.
D. axit axetic; axit acrylic; phenol; toluen; axit fomic.
Câu . 7Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo 1 hướng xác
định.

B. Nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ được gọi là nhóm chức.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo hóa học được gọi là các đồng phân.
D. Cacbocation và gốc cacbo tự do là các tiểu phân trung gian, kém bền và có khả năng phản ứng cao.
Câu . 8Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. Cl2 (as), O2 (to), dung dịch NaOH, H2 (Ni, to).
B. Dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH, nước clo, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
Câu . 9Theo IUPAC hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có tên là
A. 2,4,4-trimetyl-6-bromhexa-2,5-đien.

B. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

C. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

D. 3,3,5-trimetyl-1-bromhexa-1,4-đien.


Câu . 10Số lượng đồng phân mạch hở tối đa ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu . 11Crăckinh 13,2 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan
chưa bị crăckinh. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Phân tử khối trung bình của A là
A. 20,36.


B. 15,530.

C. 23,78.

D. 13,96.

Câu . 12Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra
1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H 2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm
cuối cùng là:
A. 11,1 gam.

B. 7,4 gam.

C. 11,2 gam.

D. 11,0 gam.

Câu . 13Cho dãy các chất : metanal, axit axetic, natri fomat, axit fomic, ancol etylic, axetilen, metyl
fomat, etilen, propin, etylen glicol. Số phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu . 14Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua
bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 11,4 gam. Công thức phân tử của 2 ankin trên là

A. C2H2, C3H4.B. C5H8, C6H10.

C. C3H4, C4H6.D. C4H6, C5H8.

Câu . 15Đốt cháy một hỗn hợp ancol no, đơn chức thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể
tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 2,80 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 3,92 lít.

II. TỰ LUẬN
Câu . 16(3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng ancol etylic thu được CO 2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và bình 2
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 12,6 gam và bình 2 có 50 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của 2 ancol, biết trong X có chứa ancol bậc hai. Tính
khối lượng mỗi ancol trong X.
b/ Nếu oxi hóa hoàn toàn 53 gam X bằng CuO, nung nóng , rồi đem toàn bộ sản phẩm thực hiện phản
ứng tráng gương thì sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Ag ? Biết hiệu suất phản ứng oxi
hóa X chỉ đạt 80%.
c/ Nếu lấy 10,6 gam X cho phản ứng với H2SO4 ở 170oC, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí Y.
Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom thì có thể làm mất màu bao nhiêu gam brom?
Câu . 17(1,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo
thu gọn và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
(1)
( 2)
( 3)

( 4)
C2H4 →
C2H4Br2 →
C2H6O2 →
C2H2O2 →
C2H2O4 → C4H6O4 →

C5H8O4


ĐỀ: N1

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - KIỂM TRA KỲ II
Môn : HÓA 11 NÂNG CAO
Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
---------------------------------------------------------------------------------Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……….
Học sinh kẻ ô như sau để làm phần trắc nghiệm
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
T.lời
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Hiđrat hóa 2 anken chỉ thu được 2 ancol. Hai anken đó là :
A. 2metyl propen và but-1-en
B. Propen và but-2-en
C. Eten và but-2-en
D. Eten và but-1-en
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong
NH3 thì khối lượng Ag thu được là :
A. 108 gam
B. 21,6 gam
C. 10,8 gam
D. 216 gam
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ D thu được 3 mol CO 2. Chất D tác dụng được với kim loại
K, tham gia pư tráng bạc và tác dụng với dung dịch Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. CTCT thu gọn của D là :
A. HO-CH2-CH2-CHO
B. HOC-CH2-CHO
C. HO-CH=CH-CHO
D. HOOC-CH2-COOH
Câu 4: Số công thức cấu tạo của C8H10O dạng phenol là :
A. 6
B. 8
C. 5
D. 9
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu được CO 2 và H2O có tỷ lệ khối lượng là 33 : 18. Biết X hòa tan
được Cu(OH)2 và có tỷ khối hơi đối với H2 là 38. Tên gọi của X là :
A. Etan 1,2 điol
B. Glyxerol
C. propan 1,2 điol
D. propan 1,3 điol
Câu 6: Cho 2,9 gam 1 anđehit X pư hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư trong nước NH3, thu được 21,6
gam Ag. CTCT thu gọn của X là :

A. HOC-CHO
B. H-CHO
C. CH3-CH2-CHO
D. CH3-CHO
Câu 7: Có bốn chất : etilen, propin, buta-1,3đien, benzen. Điều khẳng định đúng là :
A. Có 2 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu nước brom.
Câu 8: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na
tạo ra 4,6 gam chất rắn và V (lít) khí H2 ở đktc. V có giá trị là :
A. 2,24 lít
B. 0,896 lít
C. 1,12 lít
D. 1,792 lít
Câu 9: Dùng dung dịch Brom có thể nhận biết được cặp chất nào sau đây ?
A. Etilen và propilen B. Metan và etan
C. Etilen và stiren
D. Toluen và stiren
Câu 10: Để phân biệt 2 chất glixerol và propan-2-ol có thể dùng chất nào sau đây ?
A. CuO
B. NaOH
C. Cu(OH)2
D. HCl
0
Câu 11: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì số anken khác loại (không kể đồng phân
cis-tran) thu được là :
A. 1
B. 4
C. 2

D. 3
Câu 12: Phenol tác dụng được với dãy chất nào dưới đây :
A. Na, Na2CO3, NaOH
B. Na, KOH, Br2
C. Na, NaCl, NaoH
D. NaOH, HCl, Br2
Câu 13: Axit cacboxylic no, mạch hở X có CTĐGN : C3H4O3. Vậy CTPT của X là :
A. C6H8O6
B. C3H4O3
C. C9H12O9
D. C12H16O12
Câu 14: Hợp chất C3H4O2 có thể tác dụng được với : Dung dịch Br 2, CaCO3, Cu(OH)2. Vậy công thức
cấu tạo phù hợp của C3H4O2 là :
A. HCOOCH=CH2
B. CH3-CO-CH=O
C. O=CH-CH2-CH=O D. CH2=CH-COOH


Câu 15: 3 hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó, khối lượng phân tử của Z
gấp 2 lần khối lượng phân tử của X. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Y, sản phẩm khi hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a(g) kết tủa. Giá trị a là :
A. 40
B. 20
C. 30
D. 10
II. Phần Tự Luận : (5 điểm)
Câu 1 (2đ): Hoàn thành các ptpư của dãy biến hóa sau : (dạng CTCT thu gọn)
0

0


0

+ NaOH ,t
CuO ,t
H 2 Ni ,t

→ A1 
→ A2 +

→ A3 +
→ A2
+Cl2 1:1, askt
C3 H 8 
 →
(1)

spc

( 2)

( 3)

0

( 4)

0

0


+ NaOH ,t
CuO ,t
+ H 2 Ni ,t

→ B1 
→ B2 +

→ B3 
→ B2
spp

(5)

( 6)

----------------------------------------

(7)

---Xác định A1, A2, A3, B1, B2, B3.
Câu 2 (3đ): Chia 9,92g hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic làm hai phần bằng
nhau :
- Phần 1 : Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom.
- Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 70ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết PTHH của các pư xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp X.
(Cho C = 12, H = 1, Br = 80, Na = 23, O = 16)
----------- HẾT ----------



Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT số 2 Tuy Phước

Đề kiểm tra HKII
Môn: Hóa học

Lớp : 11 Ban : KHTN
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
Mã đề: 151
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Câu 1. Cho ancol A : (CH3)2CH-CH2-CHOH-CH3. Gọi tên theo danh pháp IUPAC ?
A. 2-metylpentan-4-on. B. 4-metylpentan-2-ol. C. 4-metylpentan-2-on. D. 2-metylpentan-4-ol.
Câu 2. Cho các chất : etilenglicol ; propan-1,2-điol ; propan-1,3 -điol ; propan-1,2,3-triol , đietyl ete .
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 3. Cho 13,6 (g) một anđehit X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH3 thu
được 43,2 (g) Ag. Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 2,125. Xác định công thức cấu tạo của X ?
A. CH2=CH-CH2-CHO B. CH3-CH2-CH2-CHO C. CH3-C ≡ C-CHO.
D. CH ≡ C -CH2 -CHO.
Câu 4. Sản phẩm thu được khi cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng là :
A. Hexacloran(6.6.6).
B. m-clobenzen.
C. o-clobenzen.
D. Benzyl clorua.
Câu 5. Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2 ,tác dụng được

với Na và với NaOH . Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư ,thì thu được số mol H 2 thu được bằng số
mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol là 1:1 .Công thức cấu tạo thu
gọn của X là :
A. CH3OC6H4OH
B. C6H5CH(OH)2
C. HOC6H4CH2OH
D. CH3C6H3(OH)2
Câu 6. Tổng số đồng phân mạch hở của C4H6 là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 7. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C 4H8 khi tác dụng với dung dịch HBr cho một sản
phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH=C(CH3)2
B. CH3CH=CHCH3
C. CH2=CHCH2CH3.
D. CH2=C(CH3)2.
Câu 8. Đun 132,8(g) hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức ,mạch hở với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 (g)
hỗn hợp ete (có số mol bằng nhau). Tính số mol mỗi ete ?
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,1 mol
D. 0,4 mol
Câu 9. Để nhận biết 3 chất : phenol, stiren, ancol benzylic, có thể chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào
trong số các chất sau làm thuốc thử :
A.dung dịch Br2
B. dung dịch NaOH
C. Na kim loại.
D. dung dịch HCl.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon A và B thu được 8,96 lít (đktc)
CO2 và 9,00 gam H2O. CTPT của A và B là :
A. CH4 và C2H2.
B. C2H6 và C3H4.
C. C2H6 và C5H12.
D. Không xác định
Câu 11. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các chất lỏng : ancol etylic , axit axetic ,phenol ,benzen . Số
phản ứng xảy ra là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 12. Công thức phân tử của rượu no ,mạch hở A là C nH2mOx Để A là rượu no ,mạch hở thì m phải có
giá trị
A. m = 2n
B. m = n + 1
C. m = 2n +2 - n
D. m = 2n+2
Câu 13. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là :
A. anđehit axetic ,but-1-in ,etilen.
B. anđehit axetic ,axetilen ,but-2-in .
C. axit fomic , vinylaxetilen ,propin .
D. anđehit fomic , axetilen , etilen .
Câu 14. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ankin không có đồng phân mạch cacbon.
B. Ankađien có đồng phân hình học như anken.
C. Ankin có đồng phân hình học.
D. Ankin và anken chỉ có đồng phân liên kết bội.
Câu 15. Hợp chất thơm C8H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất : không phản ứng
với NaOH, không làm mất màu nước brom, có phản ứng với Na giải phóng H2 ?

A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 16. Một hiđrocacbon mạch hở (A) thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm
mất màu nước brom. A là chất nào sau đây biết A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo.
A. 2-metylpropan
B. metan
C. 2,2-đimetylpropan D. etan
II- PHẦN TỰ LUẬN (5đ)


Câu 1 (2đ) : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có ) :

met an

(1)

(2)

axet ilen

benzen
(5)
(8)

(3)

tol uen


vinyl axet ilen

(6)

(4)

TNT

buta- 1,3-die n

(7)

Cao su Bu Na

etanal
Câu 2 (3đ) : Oxi hóa hết 0,92 (g ) hỗn hợp hai ancol đơn chức , mạch hở thành hai anđehit thì dùng hết
1,60 (g) CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư trong amoniac thì
thu được 6,48 (g) bạc. Hãy xác định công thức cấu tạo hai ancol đơn chức , mạch hở đó , biết rằng các
phản ứng xảy ra hoàn toàn .


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC
Thời gian: 45 phút

Mã đề: 101
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)

Câu 1: Chất CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH = CH – CH3 có tên là gì?
A. 2.3-đimetyl hept-5-en
B. 5.6-đimetyl hept-2-en
C. 5.6-đimetyl hept-5-en
D. 5.6-đimetyl hept-1-en
Câu 2: Chất nào sao đây không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. propin
B. metan
C. axetilen
D. andehit axetic
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 37. X vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng
tráng bạc. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCOOCH2CH3
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2(OH)CHO D. CH3COCH2OH
Câu 4: Để phân biệt các khí C2H6, C2H4, C2H2 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Brom
B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch AgNO3/NH3
D. Dung dịch Brom
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở có công thức dạng C nH2nO. Hợp chất hữu cơ này
thuộc loại:
A. ancol và ete
B. andehit và xeton C. axit và este
D. phenol và ancol thơm
Câu 6: Cho các chất sau: stiren, toluen, etilen, benzen và axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch
KMnO4 (kể cả khi đun nóng) là:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C2H5OH + HBr
B. C2H5Cl + NaOH C. C2H5OH + CuO D. C6H5OH + CuO
Câu 8: Bỏ dần Na tới dư vào 13,8 g một ancol no đơn chức mạch hở A thu được 3,36 ℓ H2 (ở đktc). A là:
A. metanol
B. etanol
C. propan-1-ol
D. butan-1-ol
Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là:
A. vinyl axtilen
B. vinyl clorua
C. vinyl bromua
D. đivinyl
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO 2 và H2O
có số mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C2H2
B. C5H12
C. C4H4
D. C6H6
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có.
C2H2 à C2H6 à C2H5Cl à C2H5OH à C2H4
Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình giữa các chất sau:
a). propan-2-ol tác dụng với CuO ở to.
b). anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ở to.
Câu 3: (2,5đ) Cho 5,60 ℓ hỗn hợp A gồm metan, etan và propilen. Đốt cháy hỗn hợp A thu được 8,96 lít
CO2. Mặt khác dẫn 5,60 ℓ hỗn hợp A vào dung dịch Brom, thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng (thể
tích các khí ở đktc).
a). Viết các phản ứng xảy ra.

b). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
(Cho Na = 23, Br = 80, C = 12, H = 1)
---HẾT---


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 11 CTNC
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY
MÔN THI: HÓA HỌC
PHƯỚC
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.
Cho Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12; H = 1; Cl = 35,5; Br = 80
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút)
1). Chất nào sau đây có thể đẩy được phenol ra khỏi dung dịch natri phenolat :
A). Khí cacbon mono oxit
B). Dung dịch natri hiđroxit
C). Dung dịch brom
D). Khí cacbonic
2). Một axit cacboxylic mạch hở có CTPT là C 5H10O2.Với công thức này ta có bao nhiêu đồng phân
axit?
A). 4
B). 3
C). 5
D). 6
0
3). Khi cho nitrobenzen tác dụng với Br2 khan ( bột Fe; t ; tỉ lệ 1:1) thì sản phẩm chính tạo ra có tên gọi
là:
A). o, p - bromnitrobenzen
B). o - bromnitrobenzen

C). p - bromnitrobenzen
D). m - bromnitrobenzen
4). Axit no đơn chức mạch hở chứa 43,24% Oxi về khối lượng. Tên của axit là
A). axit propionic
B). axit fomic
C). axit butyric
D). axit axetic
5). Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ ( X ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu
được 7,2 gam Ag. Xác định công thức phân tử của ( X):
A). C3H7CHO
B). CH3CHO
C). C2H5CHO
D). HCHO
6). Chất nào thủy phân được trong kiềm khi đun nóng?
A). Metyl clorua và vinyl clorua
B). Phenyl clorua và vinyl clorua
C). Anlyl clorua và vinyl clorua
D). Anlyl clorua và metyl clorua
7). Cho các chất sau: Al4C3, C4H10, C4H8, C2H4, CaC2,CH3COONa. Những chất có thể dùng điều chế trực
tiếp CH4 bằng một phản ứng là:
A). C4H10, CaC2,CH3COONa
B). Al4C3, C4H10, C2H4.
C). Al4C3, C4H8, CH3COONa
D). Al4C3, C4H10,CH3COONa
8). Cho 4,48 lít hỗn hợp gồm etylen và propin ở đkc đi qua dd brom dư thấy có 40 gam brom trong dung
dịch tham gia phản ứng. % về số mol của etylen trong hỗn hợp là
A). 25%
B). 75%
C). 40%
D). 50%

9). Từ ancol sec-butylic, có thể điều chế trực tiếp tạo sản phẩm sau:
A). etyl metyl xeton
B). andêhit butiric
C). andêhit isobutiric D). axeton
10). Cho các chất sau: ddBr 2, HCN, Br2 khan, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3. Có mấy chất tác dụng được
với axeton?
A). 2
B). 4
C). 3
D). 1
11). Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?
A). stiren, buta -1,3 - đien, isopenten, etilen
B).
xiclopropan, benzen, isobutylen, propin
C). toluen, axetilen, but -1- in, propen
D). isopropylbenzen, pent -2- in, propilen
12). Một hỗn hợp khí A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ankin. Lấy 9,6g hỗn hợp tác dụng hết 64g
brom. Công thức phân tử của A và B là:
A). C2H2; C3H4.
B). C3H4; C4H6.
C). C4H6; C5H8.
D). C5H8; C6H10.
13). Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g benzen tác dụng hết với clo( xúc tác bột sắt) hiệu suất
phản ứng đạt 80% là:
A). 14g
B). 20g
C). 18g
D). 16g
14). Cho chất A có công thức CnH2n+2-2k. A là ankin nếu:
A). k = 1; n ≥ 2

B). k = 2; n ≥ 2
C). k = 2; n ≥ 3
D). k = 0; n ≥ 1
15). Phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế?
xt ,t 0
xt ,t 0
→ -(-CH2 - CH2 -)-n
→ CH3OC2H5 + H2O
A). nCH2 = CH2 
B). CH3OH + C2H5OH 
0

xt ,t
→ CH3CH2OH
C). CH2 = CH2 + H2O 

II. TỰ LUẬN (5 điểm; 23 phút)

0

xt ,t
→ CH2 = CH2 + H2
D). CH3CH3 


Câu 16 (2 điểm) :Dùng CTCT, viết phương trình phản ứng theo chuỗi chuyển hóa sau ( Ghi rõ điều kiện
phản ứng xảy ra nếu có )
( 4)
(1) Axetilen
(2)

(3)
Mêtan 

→ Anđehit axetic → Etanol → Axit axêtic
(5)
(6)
(7 )
(8 )
Benzen →
Clobenzen →
Phenol →
2,4,6 - tri brom phenol
Câu 17 (3 điểm) : Đun nóng 11,5g một ancol A no đơn chức mạch hở với H 2SO4 đặc ở 1400C đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 9,25g ete.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tìm CTPT, CTCT và tên của A.
c. Hỗn hợp X gồm ancol A trên và ancol B có cùng số Cacbon và cùng số mol như A. 10,8g X hòa
tan được bao nhiêu gam Cu(OH)2?
-------------------------------------------- Hết --------------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...


Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT Nguyễn Huệ

THI HỌC KÌ II (2012-2013)
Môn: Hóa học 11 -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Mã phách

Họ và tên:…………………………………………............................/ Số báo danh:

……………
"…………………………………………………………………………………………………………
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK 2
Điểm
Điểm (ghi bằng Mã phách
chữ)
Câu hỏi trắc nghiệm
Trả lời đáp án
( viết bằng chữ in hoa
)

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Mã đề: HH374

I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
Câu 1. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?
A.Dung dịch KMnO4.
B.Dung dịch NaOH.
o
C.Khí H2 ,Ni,t .
D.Dung dịch Br2.
Câu 2. Cho dãy các chất : HCHO, CH 3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là :
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 3. Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A.(-CH2=CH2-)n
B.(-CH2-CH2-)n
C.(-CH=CH-)n
D.(-CH3-CH3-)n .
Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 5H10O có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương ?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 11,2 lít CO 2
(đktc) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của từng axit là :

A. CH2O2 và C2H4O2
B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2
D. C3H6O2 và C4H8O2
Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ankan có công thức phân tử C5H12 ?
A.5 đồng phân.
B.4 đồng phân.
C.3 đồng phân.
D.6 đồng phân
Câu 7. Công thức phân tử chung của ankan là :
A. CnH2n-2 (n ≥ 2 )
B. CnH2n (n ≥ 2 )
C. CnH2n-6 ( n ≥ 6)
D. CnH2n+2 ( n ≥ 1)
Câu 8. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A.C4H8 và C5H10.
B.C3H6 và C4H8.
C.C5H10 và C6H12.
D.C2H4 và C3H6.
Câu 9. Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, anđehit axetic bằng một thuốc thử,
người ta dùng thuốc thử :
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. CaCO3.
C. dung dịch Na2CO3.
D. dung dịch Br2.
Câu 10. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?
A. Tinh bột.
B. Etilen.
C. Anđehit axetic.

D. Etylclorua.
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm)
Bài 1. ( 2 điểm ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có )


(1)
(2)
(3)
(4)
CH4 
→ C2H2 
→ CH3CHO 
→ CH3CH2OH 
→ CH3COOH
Bài 2: ( 3 điểm )
Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm phenol ( C 6H5OH) và etanol ( C 2H5OH) tác dụng với Na dư thu được
3,36 lít khí H2 (đktc).
a. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
b. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp A.
c. Cho 18,6 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric
(2,4,6-trinitrophenol). Biết hiệu suất phản ứng đạt 75% .

( cho biết : C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Br = 80 chú ý học sinh không sử dụng bảng hệ thống
tuần hoàn )
---------------------------------- HẾT ----------------------------------


TRƯỜNG THPT Số 1 PHÙ CÁT
Tổ Hoá-Sinh-CN


ĐỀ KIỂM TRA KỲ II
MÔN HOÁ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 134

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:………………………………………..Lớp:………………..
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: A, B, D là 3 hiđrocacbon tồn tại trạng thái khí ở điều kiện thường và liên tiếp trong dãy đồng
đẳng. Biết phân tử khối của D gấp đôi phân tử khối của A. Công thức phân tử của A, B, D lần lượt là:
A. CH4, C2H6, C3H8
B. C2H2, C3H4, C4H6
C. C2H4, C3H6, C4H8
D. C2H6, C3H8, C4H10
Câu 2: Số đồng phân của hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 3: Tỉ khối hơi của ankan Y so với H2 bằng 22. Công thức phân tử của Y là
A. CH4
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C2H6.
Câu 4: Hợp chất có tên nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa vàng?
A. But-2-in.
B. But-1-in.
C. But-1-en.
D. Pent-2-en.
Câu 5: Có các chất sau : CH4, C2H2, CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH3, C6H5OH,

CH3CHO, CH3-CO-CH3. Số chất tác dụng với dung dịch brom là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 6: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 có tên là
A. 2-metylbut-2-en.
B. 3-metylbut-2-en.
C. 2-metylbut-1-en.
D. 2-metylbut-3-en.
Câu 7: Để khử hoàn toàn 100 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí
C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240.
B. 2,688.
C. 0,672.
D. 1,344.
Câu 8: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, NaOH, HCl.
B. Na, NaOH, Na2CO3 C. NaOH, Mg, Br2.
D. K, KOH, Br2.
Câu 9: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của
ancol etylic sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là:
A. C3H7OH, C4H9OH. B. CH3OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, C3H7OH. D. C4H9OH, C5H11OH.
Câu 10: Hệ số cân bằng đúng của phản ứng sau đây là phương án nào?
C6H5CH3 + KMnO4 → C6H5COOK + MnO2 + KOH + H2O
A. 1,2,1,2,1,1.
B. 2,1,2,1,1,2.
C. 2,2,2,2,2,1
D. 1,2,1,2,2,1.

Câu 11: Stiren không có khả năng phản ứng với:
A. Dung dịch brom.
B. Brom khan có xúc tác bột Fe.
C. Dung dịch KMnO4.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
0
Câu 12: Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 140 C thu được sản phẩm chính là:
A. C2H4
B. C2H5OSO3H
C. CH3OCH3
D. C2H5OC2H5
Câu 13: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:
A. Dung dịch brom, Cu(OH)2.
B. Cu(OH)2, quỳ tím.
C. Na, dung dịch brom.
D. Dung dịch brom, quỳ tím
Câu 14: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của (CH3)2CH-CHBr-CH3 là:
A. 2-metylbut-2-en.
B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-1-en.
D. 3-metylbut-1-en.
Câu 15: Đun nóng hỗn hợp A gồm 10 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C số ete thu được là:
A. 50
B. 30
C. 45
D. 55
Câu 16: Trong phản ứng cộng hiđro vào ankin (ở nhiệt độ thích hợp) thì:
A. Dùng xúc tác Ni tạo ra ankan, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra anken.
B. Dùng xúc tác Ni tạo ra anken, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra anken.
C. Dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra ankan.

D. Dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra anken.


Câu 17: Cho 1 lít ancol etylic 46 0 tác dụng với Na dư. Tính thể tích H 2 thoát ra ở đktc. Biết rằng ancol
etylic nguyên chất có D=0,8g/ml.
A. 280,0 lít.
B. 228,9lít.
C. 425,6 lít.
D. 179,2lít.
Câu 18: Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trước đây được dùng nhiều trong nông nghiệp) là
A. ClBrCH-CF3.
B. Cl2CH-CF2-OCH3. C. C6H6Cl6.
D. CH3-C6H2(NO2)3.
Câu 19: Tính thơm là đặc tính:
A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.
B. Có mùi thơm đặc trưng.
C. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng.
D. Dễ tham gia phản ứng thế và cộng.
Câu 20: Thực hiện phản ứng trime hóa hoàn toàn 5,6 lít axetilen (đktc) thu được bao nhiêu gam benzen?
A. 52g.
B. 26g.
C. 13g.
D. 6,5g.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (2điểm): Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu
có):
(1)
(2)
(3)
(4)

C3 H 7 OH 
→ C3 H 6 
→ C3 H 7 Cl 
→ C3 H 6 
→ C3 H 6 (OH )2
Câu 2 (2điểm): Ancol X no đơn chức, mạch hở, bậc 2 có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%;
a. Tìm CTPT của X.
b. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 3 (1điểm): Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hiđrocacbon A, mạch hở và H 2 có Ni làm xúc
tác (thể tích Ni không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một khí B duy nhất. Biết ở cùng
nhiệt độ, áp suất trong bình trước phản ứng gấp 3 lần áp suất trong bình sau phản ứng. Mặt khác đốt cháy
hoàn toàn một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Tìm công thức phân tử của A.
(Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học)
--------------------------------------------------------- HẾT ----------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×