Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
Tuần 11 Tiết: 21 LUYỆN TẬP
NS:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài
tập.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
3. Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài tập cho về nhà
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào ? Cho 3 điểm A, B, C như hình vẽ (Gv
vẽ 3 điểm trên bảng) hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này
Sửa BT 3b/ 100 SGK:
⋅
A
B
C
O
Ta có: ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC
⇒
OA = OB = OC
⇒
OA = ½ BC
ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC
⇒
góc BAC
= 90
0
⇒
ABC vuông tại A
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Yêu cầu Hs làm bài 1/ 99 SGK HS: Làm bài 1/ 99 1.Bài 1/ 99 (SGK)
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
GV: Nêu tính chất của hình bình hành
GV: Cho Hs làm bài 6/ 100 SGK (Hình
vẽ đưa lên bảng phụ. Gọi Hs đọc đề bài
SGK/ 100
GV: Đưa đề bài lên trên bảng phụ và gọi
từng Hs trả lời
GV: Yêu cầu Hs phân tích đề để tìm ra
cách xác định tâm O
GV: Ghi đề trên bảng phụ
Cho ABC đều, cạnh bằng 3 cm. Bán
kínhcủa đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC bằng bao nhiêu ?
GV: Kiểm tra hoạt động của nhóm
Ngoài cách tính trên còn có cách nào để
tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
HS nêu tính chất hình bình hành
Có OA = OB = OC = OD (t/c hcn)
⇒
A, B, C, D
∈
(O; OA)
AC =
13512
22
=+
(cm)
⇒
R
(O)
= 6,5 cm
HS: Đọc đề bài và trả lời câu hỏi
HS trả lời
Nối (1) với (4) ; (2) với (6) ; (3) với (5)
HS: ta có: OB = OC = R
⇒
O thuộc trung
trực của BC
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia
Ay và đường trung trực của BC
HS: Hoạt động nhóm
HS: Làm cách 2
HC =
2
3
2
=
BC
Ta có:
Ta có: ABCD là
hình chữ nhật, nên:
OA = OB = OC =
OD
⇒
A,B,C,D
(O; OA)
Ap dụng Pi ta go
trong ABC
vuông
AC =
13512
22
=+
(cm)
⇒
R
(O)
=
6,5 cm
2. Bài 6/ 100 (SGK)
a) Hình 58 SGK có tâm đối xứng
và trục đối xứng
b) Hình 59 SGK có trục đối xứng
không có tâm đối xứng
3. Bài 7/ 101 (SGK) (Hs trả lời
miệng)
4. Bài 8/ 101 (SGK)
*Bài tập thêm:
ABC đều, O là
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
ABC
Giải: Trong tam vuông AHC
AH = AC. Sin 60
0
=
2
33
R = OA =
3
2
AH =
3
2
.
2
33
= 3
OH = HC. tg30
0
=
3
1
2
3
.
=
2
3
OA = 2OH = 3
tâm đương tròn
ngoại tiếp
ABC
⇒
O là
giao điểm của các
đường phân giác,
trung tuyến, đường
cao, trung trực
O
∈
AH
(AH
⊥
BC)
4. củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố: xem lại cách dựng bt 8/101.
b. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: Học thuộc các định lý đã học. Làm BT 9,12, 13/ 130 SBT
Hướng dẫn: a/ Chứng minh CD vuông góc AB , OD = OB = OC = bk →
* Bài sắp học: Đường kính và dây của đường tròn
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết: 22 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
NS:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về
đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
2. Kỹ năng : Hs biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính
vuông góc với dây, rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ năng suy luận và chứng minh
3. Thái độ : Giúp Hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm.
HS: Thước thẳng compa, SBT.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
O
3cm
5cm
I
C'C
B
A
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀNG
* Hoạt động 1: So sánh độ dài của
đường kính và dây cung.
GV: Yêu cầu Hs đọc đề bài toán
GV: Đường kính có phải là dây của
HS: Đọc đề bài toán
HS: Đường kính là dây của đường tròn
1. So sánh độ dài của đường kính và
dây:
Bài toán: (SGK/ 102)
Giáo án Hình Học 9
Cho OC = 5cm, OI = 3cm
Tính CC’.
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
đường tròn không ?
Ta xét hai trường hợp:
Dây AB là đường kính thì AB = ?
GV: Khẳng định trường hợp 1.
Dây AB không là đường kính thì AB
bằng gì ?
Từ đó ta suy ra điều gì ?
GV: Khẳng định đây là định lý 1
GV: Cho HS đọc định lý 1 (2 em)
GV: Đường kính vuông góc với dây thì
có đi qua trung điểm của dây đó không ta
sang phần 2 tìm hiểu rõ hơn.
* Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc giữa
đường kính và dây cung.
GV: Đưa ra hình vẽ trường hợp CD là
đường kính thì AB đi qua qua đâu
củaCD?
GV: Xét trường hợp 2: Dây AB không là
đường kính.
GV: Vẽ đường tròn (O; R) đường kính
AB
⊥
dây CD tại I. So sánh IC và ID ?
GV: Trường hợp đường kính CD vuông
góc với đường kính AB thì sao ? Điều này
có còn đúng không ?
Từ đó GV cho HS phát biểu định lý 2
HS: AB = 2R
HS: AB < AO + OB = R + R = 2R (bất
đẳng thức trong tam giác)
HS: Trả lời:
Trong các dây của một đường tròn, dây
lớn nhất là đương kính.
HS: Lên bảng so sánh
Ta có: OC = OD = R
⇒
OCD cân tại O
Mà OI là đường cao nên cũng là trung
tuyến
⇒
IC = ID
HS: Trường hợp đường kính AB vuông
góc với đường kính CD là hiển nhiên AB
đi qua trung điểm O củaCD
HS: Giải theo gợi ý của GV hai trường
hợp trên từ đó khẳng định lý 2.
HS: Đọc định lý 2 SGK
HS: Có thể có và có thể không
HS: Trong một đường tròn, nếu đường
kính đi qua trung điểm của một dây thì
⋅
A
B
R
O
A
B
O
R
Hình 64 Hình 65
Ta có: AB ≤ 2R
Định lý 1: ( sgk/103)
2. Quan hệ vuông góc giữa đường
kính và dây:
Định lý 2: (SGK/ 103)
C/m:
*Trường hợp 1:
Đường kính AB
vuông góc với đường
kính CD là hiển nhiên
AB đi qua trung điểm
O của CD
*Trường hợp2:
Xét OCD có:
OC = OD = R
Giáo án Hình Học 9