Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương đáp án ôn tập môn xây dựng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.42 KB, 16 trang )

ICông tác bê tông
1.1 Vữa bê tông,thành phần,chỉ tiêu kĩ thuật và biện pháp chế tạo
- Vật liệu dùng cho bê tông bao gồm : cát , đá dăm, xi măng, nước và phụ gia.
- Những vật liệu này đều phải được kiểm tra bằng các thí nghiệm theo tiêu chuẩn đã được thỏa thuận giữa nhà thầu và chủ
đầu tư. Vật liệu trừ nước được tập kết đến công trường với số lượng dự trữ đảm bảo thi công liên tục và được chứa ở trong
kho và bãi chứa vật liệu. + Cát dùng cho bê tông là cát tự nhiên lấy từ nguồn khai thác được chấp thuận
+Cốt liệu thô dùng cho bê tông là đá dăm xay từ đá vôi hoặc đá nguyên khai có cường độ ≥ 1,5 lần cường độ của số hiệu
bê tông và ít nhất bằng 40Mpa. Đá dăm qui định kích cỡ hạt 1-2, 2-4 và 4-6 dùng cho bê tông các kết cấu của cầu
+Xi măng dùng cho bê tông trong các kết cấu cầu phải có số hiệu ít nhất là PC30. +Nước ngọt thiên nhiên dùng cho sinh
hoạt có độ pH ≥4 đều có thể dùng cho bê tong
+ Phụ gia: Cho thêm phụ gia phù hợp và đáp ứng được yêu cầu (đông kết nhanh, đạt cường độ sớm, giảm co ngót hay tăng
tính dẻo…)
b. - Chế tạo vữa bê tông :
Hỗn hợp vữa bê tông được chế tạo trên công trường bằng hai hình thức : trộn bằng máy trộn cơ động và bằng trạm trộn cố
định. Không được phép trộn bằng tay.
*Máy trộn:
Có hai loại máy trộn bê tông hoạt động theo hai nguyên tắc khác nhau : - Máy trộn cưỡng bức : - Máy trộn rơi tự do.
* Trạm trộn: Trạm trộn được lắp đặt theo công suất tính toán đảm bảo tại thời điểm thi công dồn dập nhất, vữa bê tông vẫn
được cung cấp đủ để đổ bê tông liên tục.
Trạm trộn phải bố trí ở vị trí ngay cạnh bãi chứa cốt liệu và kho xi măng, gần bãi đúc cấu kiện BTCT lắp ghép, bãi đúc dầm
và không bị ngập nước.
Trong mỗi trạm trộn đều có thiết bị cân đong tự động các thành phần cấp phối bê tông đã được thiết kế của từng mẻ trộn.
* Máy trộn di động:
Khi khối lượng đổ bê tông không lớn hoặc việc vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ khó khăn phải tập kết vật liệu ra tận
chân công trình và tổ chức trộn vữa tại chỗ thì phải dùng các máy trộn di động.
Máy trộn đặt trên sàn công tác kê cao để có thể trút vữa vào được thùng chứa của thiết bị vận chuyển vữa đặt ở phía dưới.
Mặt sàn có diện tích đủ rộng để bố trí cốt liệu đã đong sẵn cho một mẻ trộn, 1÷2 bao xi măng và thùng phuy đựng nước,
chỗ đứng làm việc cho 4 công nhân phục vụ máy trộn. Chiều cao của sàn công tác so với mặt đất là 70cm.
2 Các biện pháp vận chuyển vữa BT: aYêu cầu:
Vữa bê tông sau khi trộn sẽ bắt đầu xảy ra quá trình ninh kết , trong quá trình vận chuyển sẽ phải đáp ứng những yêu cầu
sau đây :


• Không để vữa ninh kết.
-Không để vữa bị phân tầng(hỗn hợp vữa mất tính đồng đều , cốt liệu thô
bị chìm lắng và dồn vào một chỗ, bột vữa và nước nổi lên trên)
-Không để vữa bị mất nước.
Để ba hiện tượng nêu trên không xảy ra , phương tiện vận chuyển vữa bê tông phải đảm bảo các yêu cầu : kín nước , khuấy
trộn đều và chậm , được che kín; Vận chuyển đến chân công trình càng sớm càng tốt (không muộn quá 3 tiếng)
b- Hình thức vận chuyển
Trên công trường có hai hình thức vận chuyển vữa bê tông là vận chuyển bằng xe chuyên dụng và dùng máy bơm vữa BT
Xe chuyên dụng chở vữa bê tông có thùng chứa vữa quay trộn liên tục trong suốt thời gian vận chuyển. Trong thùng có gắn
rãnh xoắn ruột gà , khi quay thùng theo chiều ngược lại vữa được đưa ra miệng thùng và xả ra ngoài theo máng dẫn.
Máy bơm vữa BT: Trong những trường hợp sau phải sử dụng máy bơm để vận chuyển vữa:
Không có đường cho xe vào đến chân công trình. - Vị trí thi công nằm trong vùng ngập nước.
Vị trí thi công ở trên cao.
1.3.Đổ và đầm bê tông :
Hỗn hợp vữa bê tông được rót vào khuôn phải đảm bảo yêu cầu giữ nguyên trạng thái đồng đều và đồng nhất như vừa trộn.
Vữa bê tông bị coi là phân tầng khi mất tính đồng đều, không liên tục có sự phân lớp và tách lớp. Nguyên nhân chính là
khi rót bê tông từ trên cao cốt liệu thô và vữa xi măng tách rời nhau trong quá trình rơi , khi xuống đến mặt vữa do ban đầu
vữa chưa kịp san phẳng nên dồn đống tạo thành hình chóp , các
hạt thô khi rớt xuống sẽ lăn theo mặt nón và xếp xung quanh còn lại bột vữa tập trung ở giữa.
Cường độ bê tông phụ thuộc vào độ chặt của nó , muốn đạt được độ chặt khi đổ bê tông phải tiến hành đầm. Đầm có tác
dụng làm cho bột vữa bị chảy loãng như một thứ dung dịch , các hạt cốt liệu thô xếp xít lại với nhau còn khe rỗng giữa
chúng sẽ lấp đầy dung dịch vữa. Dưới tác dụng của đầm , các bọt khí còn lại trong bột vữa bị ép đẩy nổi lên và thoát ra
ngoài. Tất cả những tác dụng trên làm cho bê tông chặt, đều lấp đầy khuôn và bề mặt tiếp giáp với ván khuôn được nhẵn
mịn.
Như vậy khi đổ bê tông phải đảm bảo bốn nguyên tắc sau :
Đổ liên tục cho đến khi kết thúc. -Chiều cao vữa rơi không được vượt quá 1,5m.
Vữa rót xuống thành từng lớp có chiều dày không quá 0,3m và san đều.
Sau mỗi lớp vữa phải tiến hành đầm kỹ mới rải lớp tiếp theo.
Khi đổ bê tông hỗn hợp vữa đã được chuyển đến sát ngay chân công trình bằng những biện pháp vận chuyển đã nêu ở trên
hoặc trộn ngay tại chỗ. Việc rót vữa vào khuôn và san đều là nội dung của công việc đổ bê tông.

Có bốn biện pháp rót vữa bê tông vào khuôn :
1


1- Dùng máng nghiêng : trong điều kiện phải rót vữa từ trên mặt đất xuống vị trí thấp hơn nằm sâu dưới đáy hố móng.
- Bằng các gầu chứa vữa : các gầu chứa bằng thép chế tạo ngay trên công trường. Dung tích của gầu bằng bội số của dung
tích một mẻ trộn bằng máy trộn di động và thường là 0,3; 0,6 và 0,8 m3
- Rót vữa trực tiếp vào khuôn: từ ống bơm của máy bơm vữa, ống bơm được dẫn đến tận khuôn và kê đầu ống lên giá sao
cho có thể di chuyển miệng ống đến các vị trí khác nhau trên mặt ván khuôn để san vữa cho đều. Khi chiều cao từ miệng
ống đến mặt bê tông lớn hơn 1,5m phải hạ thấp miệng xả vữa xuống.
- Dùng xe bơm bê tông chuyên dụng còn gọi là máy bơm động : xe bơm được trang bị ống bơm có dạng cánh tay thủy lực có
thể vươn với tới mọi vị trí nằm trong tầm hoạt động của xe, cuối tay với có một đoạn ống mềm để di chuyển ống đến những
vị trí bị vướng nhiều cốt thép.
1.6 Trình bày các biện pháp đổ BT dưới nước(công nghệ vữa dâng, CN rút ống thẳng đứng)
Đổ bê tông dưới nước là tiến hành rót vữa bê tông vào trong khuôn nằm ngập chìm sâu dưới nước để thi công các hạng
mục kết cấu khi không có điều kiện bơm tát cạn Các giải pháp kỹ thuật này đã được nghiên cứu ứng dụng và xây dựng
thành các biện pháp công nghệ. Trong thi công cầu hai biện pháp công nghệ được áp dụng phổ biến là công nghệ vữa
dâng và công nghệ rút ống thẳng đứng.
- Công nghệ vữa dâng là đổ cốt liệu thô vào trong khuôn trước sau đó bơm vữa xi măng đã trộn vào trong khối đá ép từ
dưới đáy ép dần lên , áp suất bơm làm cho dòng vữa chảy lấp các khe rỗng và đẩy nước ra ngoài. Vữa từ mỗi ống bơm lan
tỏa ra một vùng có bán kính nhất định , các vùng kề nhau đan nhập vào nhau tạo thành một khối lỏng dâng lên lấp dần các
khe rỗng của khối cốt liệu. Sau khi đông kết ta có được khối bê tông nằm trong nước.
Kỹ thuật đổ bê tông được thực hiện theo các bước :
Chia diện tích đổ bê tông thành lưới ô vuông , kích thước 2,5÷4m , riêng các cạnh biên cách các cạnh của vòng vây hố móng
1,3÷2m. Dùng cây luồng hoặc thanh cốt thép buộc thành dàn định vị theo lưới đã chia.
Chế tạo các lồng thép chống bẹp dạng lồng sóc với cốt thép dọc làm bằng ∅10 và cốt đai tròn làm bằng ∅6 , đường kính
lồng bằng 2 lần đường kính ống bơm vữa đồng thời phải ≥ 200mm.
3- Đổ đá vào khuôn, đổ đều theo từng lưới ô vuông đã chia
4- Đặt các ống bơm vữa vào trong lòng các lồng chống bẹp , miệng ống thả xuống sát đáy.
Vữa xi măng cát được trộn trong máy trộn theo tỉ lệ Dùng máy bơm vữa khí nén với áp suất 0,5Mpa hoặc có thể dùng máy

bơm đẩy pít tông để bơm vữa. Tốc độ vữa dâng 0,2÷2m/h đầu ống bơm phải giữ luôn ngập trong vữa 0,65m.
6- Lượng vữa dâng lên được kiểm tra thông qua lượng vữa đã bơm vào bằng thể tích khối đá nhân với tỉ lệ lỗ rỗng là 40
÷45%, hoặc bằng cách đo chiều dày của vữa trong các lồng thép.
Sau khi kết thúc việc bơm vữa , thu các ống bơm và thu hồi các lồng thép bằng cách dùng cần cẩu kéo nhổ chúng lên ngay
khi vữa chưa ninh kết. Sơ đồ công nghệ xem trong hình 3.34.
b- Công nghệ rút ống thẳng đứng dùng vữa bê tông đã trộn sẵn rót vào trong khuôn bằngống kín cắm ngập trong khối vữa.
Áp suất tạo ra do chiều cao cột vữa thắng áp lực của nước làm cho vữa chảy lan tỏa ra xung quanh và để cho áp suất vữa
luôn lớn hơn áp lực nước ống đổ phải được kéo rút từ từ lên cao. Kỹ thuật đổ bê tông theo biện pháp rút ống thẳng đứng
được thực hiện như sau :
1- Chuẩn bị các ống đổ bê tông : Đường kính ống ∅200÷300mm chiều dài mỗi đốt ống 2,5m nối với nhau bằng khớp nối
kín. Ống nối với phễu đổ có dung tích bằng 1,5 lần dung tích của toàn bộ ống Các ống được thả xuống sát đáy, cự ly giữa
các ống là 1,25R và cách thành khuôn 0,65R. Trong đó R là bán kính lan tỏa của vữa trong mỗi ống
Trong mỗi phễu, tại vị trí cổ phễu nối với ống treo một nút thông kích thước vừa lọt trong ống và có khả năng nổi trên mặt
nước. Nút thông treo vào móc có hai sợi dây, một sợi là dây treo có khả năng kéo đứt lớn và một sợi dây điều khiển làm
quay móc để thả nút rơi xuống. Các ống đổ cùng với phễu được đặt trên hệ thống nâng để kéo rút lên với cùng một tốc độ.
2- Vữa bê tông có kích thước cốt liệu ≤ 1/4 đường kính trong của ống, độ sụt 16÷24cm và lượng xi măng tăng 20% so với
chỉ tiêu xi măng cùng mác vữa nếu đổ trên cạn. Đổ vữa vào trong các phễu. Thả các nút thông tụt xuống sát đáy đồng
thời các cột vữa cũng hạ xuống theo trong các ống. Kéo dây điều khiển để thả rơi nút thông. Nâng các đầu ống lên khỏi
đáy 25cm , vữa đẩy nút thông ra ngoài và chảy tràn ra xung quanh , rút ống lên với tốc độ 0,12m/phút và tiếp tục cấp vữa
vào các phễu
3- Tốc độ cấp vữa cho mỗi ống: So với biện pháp vữa dâng, rút ống thẳng đứng phức tạp hơn rất nhiều nên chỉ áp dụng
khi bê tông có yêu cầu chất lượng cao.

Biên tập và thực hiện: Cầu Đường Sắt K52-

2


II, Công tác cốt thép
2.1 Những công việc cơ bản trong công tác gia công cốt thép. Những hình thức nối cốt thép trên công trường.

Trả lời :
• Gia công cốt thép là chỉ chung các công việc : nắn thép, đo cắt, uốn các thanh cốt thép
• Những hình thức nối cốt thép trên công trường
Nối cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép có 2 cách chính là nối bước và nôì hàn, Nối cốt thép phải đám bảo sự
truyền lực giớa hai thanh thép nối như thanh thép liên tục, cường độ chịu lực của kết cấu tại mối nối phải tương
dương với cường độ chịu lực của kết cấu không có mối nối cốt thép.
- Nối bước : Để bảo đảm mối nối được chắc chắn như không nối, khi nối bước người ta chồng đầu hai thanh thép nối
lên nhau và dùng thép mềm đường kính lmm bước chúng lại. Nối bước chỉ nên áp dụng với cổt thép có đường kính
nhỏ hơn 16mm, cốt thép trơn khi nối bước phải phải uốn móc 180° ở hai đầu. Khi sử dụng thép cường độ cao
không cho phép nối hàn thì phải nối bước theo chỉ dẫn của thiết kế.
- Hàn : Hàn hồ quang, hàn điện trở.
2.2 Biện pháp lắp dựng lồng cốt thép cọc khoan nhồi và cách hạ lồng cốt thép vào trong lỗ khoan
Trả lời :
- Cốt thép cọc khoan thành lồng, chia thành từng đốt dài <=15m phụ thuộc vào chiều dài của cốt chủ. Lồng cốt
thép có các vòng đai tạo dưỡng để tăng cứng.
- Xung quanh lồng cốt thép hàn các tai định vị để định tâm và tránh va làm sạt lở lỗ khoan, tai định vị bằng cốt thép
tròn trơn D24 hàn vào cốt dọc, cứ 2m hàng 1 hàng tai.
- Dùng các con đệm xi măng hình trụ để duy trì chiều dày bảo vệ cho cốt thép chủ. Nó được bố trí xung quanh chu vi
lồng thép giống như tai định vị và cố định vào khung cốt thép bằng đoạn cốt thép tròn làm trục. Khi hạ lồng xuống,
các con đệm có vai trò như rulô dẫn hướng tì vào thành lỗ khoan rồi quay tự do mà không ảnh hưởng tới ổn định
thành vách. Bên trong lồng cốt thép bố trí các cốt thép tăng cứng làm thành khug tam giác giữ cho lồng cốt thép khi
vận chuyển, cẩu lắp không bị méo thành hình ovan và không bị xô nghiêng. Nó có thể được tháo ra trước khi hạ
xuống lỗ khoan.
• Hạ lồng cốt thép :
- Bố trí các móc treo để cẩu lồng thép khi chồng nối các đốt với nhau
- Hạ lồng cốt thép xuống lỗ khoan theo từng đốt. Khi hạ xuống hết chiều dài lồng cốt thép được treo giữ bằng giá
đỡ phía ttrên miệng lỗ khoan để chồng nối các đốt tiếp tháo lên và hàn chúng lại với nhau bằng mối hàn chịu lực.
Khi hạ đến cao độ thiết kế, lồng cốt thép được treo cách đáy lỗ khoan 10cm và neo lại để nó không bị uốn dọc,
không chọc xuống đáy lỗ khoan và không bị trồi lên trong quá trình đổ bê tông cọc
2.3 Biện pháp lắp dựng khung cốt thép trụ cầu

Trả lời :
- Cốt thép thân trụ lắp dựng từng đoạn hoặc chế thành từng đoạn khung cốt thép rồi dùng cần cẩu đặt vào và hàn
nối với cốt thép chờ. Cốt thép chờ chôn sẵn vào trong bệ móng. Các đoạn cốt thép chờ được dựng cùng với khung
cốt thép của bệ móng, đường kính của thanh cốt thép chờ phải bằng với đường kính của thanh thép nối với nó.
Chiều sâu ngàm của thanh cốt thép chờ vào bệ móng và chiều dài phần để chờ lên như phần lắp dựng cốt thép vào
thân mố.
- Khi thân trụ cao phải chia thành nhiều đợt đổ bê tông thì khung cốt thép cũng phải chia thành nhiều đốt và lắp dựng
dần theo quá trình đổ bê tông thân trụ. Các thanh cốt thép nhô lên khỏi bề mặt mối nối bê tông để chờ nối phải đảm
bảo chiều dài nối thép theo quy định của thiết kế.
- Đoạn khung cốt thép lắp dựng ở ngoài trên bộ gá cố định để đảm bảo đúng kích thướckhi nối ghép với các
thanh cốt thép chờ sẵn trong bê tông đã đúc. Trên khung cốt thép phải bổ sung những cốt thép cấu tạo tăng cứng
cho khung đảm bảo không bị xô lệch trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp.
2.4 Biện pháp lắp dựng khung cốt thép của dầm cầu lắp ghép
- Khung cốt thép được chia thành nhiều phân đoạn, các phân đoạn này được dựng ở xưởng gia công cốt thép và
cẩu lên lắp vào khung cốt thép của kết cấu
- Yêu cầu :
+ Chắc chắn chịu được trọng lượng bản thân và tải trọng thi công
+ ĐỦ cứng, không bị biến hình do trọng lượng bản thân và tải trọng thi công
+Giữ nguyên khoảng cách giữa cốt thép với cốt thép, giữa cốt thép với ván khuôn
2.5 Công tác cốt thép dự ứng lực đối với dầm bê tông ứng suất trước : Toạ độ cốt thép, cấu tạo bó cáp và biện pháp luồn
vào lỗ ống ghen.


III, Ván khuôn và các công trình phụ trợ
3.1. Cấu tạo chung của ván khuôn và các bộ phận của ván khuôn.
Ván khuôn là khuôn đúc của kết cấu bê tông, khuôn như thế nào thì sản phẩm như vậy, do đó ván khuôn có vai trò quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác bê tông
Ván khuôn dùng cho các kết cấu của cầu, ở các bộ phận từ móng mố, trụ đến kết cấu nhịp hình dạng của chúng nằm trong
mấy loại sau:
1- Hình khối chữ nhật. 2.Hình khối lăng trụ. 3. Khối hình trụ. 4. Hình hộp. 5. Kết hợp giữa các dạng trên.

Ván khuôn phải ghép từ các mảnh ván ghép sẵn. Các ván ghép sẵn gọi là các tấm ván đơn. Ván đơn có hai dạng tấm phẳng
và tấm có mặt cong.Ngoài ra còn có đinh, bu lông.. để liên kết cùng hệ thống đà giáo chống ngoài nhằm tránh ván khuôn bị
xô nghiêng hoặc lật đổ.
3.2. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn và sự làm việc của các bộ phận trong ván khuôn.
Tải trọng tác dụng lên ván đáy bao gồm: trọng lượng vữa bê tông, trọng lượng khung cốt thép, trọng lượng bản thân của
các bộ phận ván khuôn bao gồm cả các ván khuôn thành, lực xung kích do vữa rơi, lực xung kích do đầm và tải trọng thi
công ngoài lực xung kích do đầm có chiều sâu tác dụng nhất định, những tải trọng khác còn lại đồng thời tác dụng lên ván
khuôn cho đến khi ngừng đổ bê tông.
3.3. Cấu tạo vòng vây cọc ván thép và biện pháp thi công hạ vòng vây cọc ván thép.
a, Cấu tạo
Các cọc ghép lại liên tục với nhau và quây kín khu vực thi công gọi là vòng vây. Rãnh khóa cho phép cọc nọ xoay đi so với
cọc kia một góc nhất định và như vậy vòng vây có thể đóng thành vòng tròn, thành các mặt tường phẳng rồi nối lại với
nhau và nối hai mặt phẳng với hai đầu tròn (hình ô van). Tuy rãnh khóa có thể quay tự do nhưng không thể đổi hướng ghép
đi một góc 90 được, bởi vậy khi ghép vòng vây thành hình chữ nhật, ở bốn góc phải chế tạo cọc góc riêng bằng cách xẻ
đôi cọc thành hai nửa và hàn bụng cọc với hai cánh của một thanh thép góc L100x100x10 như hình cánh dơi hoặc hàn một
cọc nguyên với một nửa cọc xẻ đôi.
Ngoài ra còn có khung định vị và hệ giằng chống. b, Biện pháp thi công hạ vòng vây cọc ván thép.
- Đóng một số cọc thép chữ H xung quanh về phía tròn của vòng vây để làm cọc định vị khoảng cách 2-3m cho một cọc.
Dùng búa rung để đóng.; - Dùng cần cẩu lắp khung chống tựa trên các cọc định vị làm khung dẫn cho các cọc ván.
- Tổ hợp cọc ván: tổ hợp 3-5 cọc thành một mảng trước khi đóng. Dùng các thanh ray kê đệm phía dưới và đặt ngửa hai
cọc ván ở hai bên hướng chiều lòng máng lên trên để một khoảng trống giữa chúng, luồn thanh thứ ba vào giữa theo
chiều úp xuống lắp khớp với cạnh me của hai thanh bên rồi dùng tời kéo chậm để các cạnh me trượt hết chiều dài thanh
cọc. Dùng thanh kẹp, kẹp các cọc đã tổ hợp lại với nhau.
- Xảm me cọc ván thép có tác dụng làm kín mạch nối ghép giữa các cọc. Vật liệu là dây thừng tẩm dầu thải, dùng que
nhét vào khe hở giữa các cạnh me.
- Dựa vào khung dẫn hướng tiến hành ghép vòng vây. Dùng cần cẩu cẩu từng tổ hợp cọc theo phương thẳng đứng và lùa
một cạnh me của tổ hợp vào hàng cọc đã ghép trước, dưới đáy cạnh me còn lại dùng dây thừng hoặc mảnh gỗ làm nút
ngăn không cho đất hoặc sỏi chèn vào, thả từ từ cho tổ hợp cọc trượt thẳng theo rãnh me và cắm ngập chân trong nền,
Đối với vòng vây hình chữ nhật, xuất phát từ hai góc của vòng vây còn lại đối với vòng vây có hình tròn hoặc elip thì
có thể bắt đầu từ một vị trí bất kỳ của vòng vây.

- Tại điểm hợp long, đo cụ thể khoảng hở còn lại để chế tạo cọc khép mối và tiến hành khép kín mối nối.
- Dùng búa rung rung hạ cọc ván, đi lần lượt từ một góc cho hết một lượt xung quanh vòng vây, chiều sâu hạ giữa các
cọc không chênh quá 1m.
3.4. Phân biệt phạm vi áp dụng của vòng vây cọc ván thép và các loại thùng chụp.
* Cọc ván thép: - Dùng khi có tầng đất đủ dày cho phép đóng ngập với độ sâu sao cho không bị xói hở chân cọc.
* Các loại thùng chụp:
- Được sử dụng chủ yếu ở những nơi và cọc ván thép sử dụng không hiệu quả như khi gặp nền đá
cứng không đóng được cọc ván, hoặc những nơi có sóng lớn, nước sâu…
3.5.Phân loại đà giáo cố định, vai trò của đà giáo trong thi công các hạng mục cầu. Phân biệt đà giáo với dàn giáo.
- Phân loại: phân loại qua dầm chủ đà giáo. Căn cứ vào điều kiện chiu lực và yêu cầu về tĩnh không, dầm chủ đà giáo có thể
làm bằng các bó dầm I số hiệu từ 300 đến 910, hoặc là kết cấu dạng dàn được lắp từ các thanh của bộ kết cấu vạn năng hay
dầm quân dụng Bailey
- Vai trò: chống đỡ tạm thời cho kết cấu nhịp cầu khi kết cấu nhịp chưa đủ khả năng tự đỡ được trọng lượng bản thân, đồng
thời còn tại mặt bằng thi công để thực hiện các công đoạn của các bước công nghệ. - Phân biệt đà giáo với dàn giáo:
+, Đà giáo: dùng để đỡ kết cấu công trình. +, Dàn giáo: Một hệ thống kết cấu tạm thời đặt trên nền vững hoặc có thể treo
hoặc neo, tựa vào công trình để tạo ra nơi làm việc cho công nhân tại các vị trí cao so với mặt đất hay mặt sàn cố định.
3.6.Biện pháp hạ đà giáo trong thi công đúc liền khối kết cấu nhịp dầm bê tông.
Khi lắp đà giáo, người ta đặt nêm dưới chân đà giáo. Khi kết cấu nhịp dầm bê tông đã cứng (đủ khả năng chịu lực), người
ta tiến hành hạ đà giáo bằng cách gỡ nêm dưới chân đà giáo ra nhằm không cho đà giáo tham gia đỡ dầm, rồi tháo dần các
bộ phận đà giáo từ trên xuống.


IV- Thi công móng cọc đóng.
4.1. Cấu tạo cọc BTCT liên quan đên thi công đóng cọc.
Móng cọc đặc: bao gồm các loại cọc bằng gỗ, bằng thép cán hoặc ray cũ và cọc BTCT. Những cọc này có tiết diện đặc và
có nhiều hình dạng khác nhau nhưng có ít nhất là một trục đối xứng. Các loại cọc đặc được đóng vào đất bằng búa xung
kích hoặc ép tĩnh.
Móng cọc ống: là cọc ống tròn có đường kính từ 60-300cm. Chiều dày thành ống nhỏ hơn rất nhiều so với đường kính cọc
thuộc dạng kết cấu thành mảnh. Biện pháp đóng cọc phụ thuộc vào đường kính cọc, cấu tạo mũi cọc. Đối với cọc thép
đường kính < 800mm và cọc BTCT đường kính < 500mm thường có mũi kín và đóng bằng búa xung kích như cọc đặc. Đối

với cọc có đường kính <1000mm mũi cọc hở và được cấu tạo như lưỡi cắt, đóng bằng biện pháp rung. Những cọc có đường
kính lớn hơn 1000mm đêu có cấu tạo lưỡi cắt ở dưới chân cọc và đóng bằng biện pháp rung hạ, vừa rung vừa kết hợp với
những biện pháp giảm sức kháng cắt ở phái chân cọc và thành cọc như đào lấy đất ở phía trong lòng cọc, xói đất ở phía mũi
và thành ngoài.
Cọc được chế tạo thành từng đốt có chiều dài tối đa 12m để dễ vận chuyển, trong quá trình hạ vào nền, các đốt cọc nối với
nhau bằng mối nối thi công. Khi chia các đốt cọc phải tuân theo quy định trong một bệ cọc các mối nối không được cùng
nằm trên 1 mặt phẳng, cần có ít nhất 2 loại đốt mũi cọc để khi nối các mối nối so le nhau.
4.2. Búa đóng cọc. Chọn búa đóng cọc dựa vào 2 điều kiện: Điểu kiện 1: E ≥ 25.Pgh
E: Năng lượng xung kích của búa (kg.m) dựa vào lý lịch búa. Pgh: Khả năng chịu lực giới hạn của cọc theo đất nền.
Po
=

Pgh
Po: Khả năng chịu lực tính toán của cọc thoe đất nền. m2: Hệ số không đồng nhất của nền đất (0,9)
m2 ×
K
K: Hệ số phụ thược vào cấu tạo tấm lót đầu cọc.
Điều kiện 2:
[n]: Hệ số cho phép của búa. Qbua = Trọng lượng toàn bộ búa
n = Qbua+Qcoc ≤
[ n] E
Qcoc= Trọng lượng cọc + đầu cọc + cọc dẫn. Bảng xác định hệ số [n]
Dạng búa
Cọc gỗ
Cọc BTCT
Cọc thép
Búa ddiezeel dạng ống và búa hơi đơn động
5
6
5,5

Búa ddiezeel động và búa hơi song động
3,5
5
4
4.3. Độ chối vào những công việc trong thi công đóng cọc có sử dụng độ chối.

Q + 0, 2(q1 + q2
nFQH
Độ chối: Độ sụt của cọc sau 1 nhát búa tác dụng vào đầu cọc. et
×
=
Ptt (Ptt +
k
)
Trong đó:
nF )
Q + q1 + q2
Ptt : sức chịu tải tính toán của cọc(Tấn) Q : trọng lượng của quả búa phần rơi.(T) H :chiều cao rơi của quả búa.(cm)
F: diện tích mặt ngang cọc.(cm2) q1: Trọng lượng cọc + đệm đầu cọc (T) q2: Trọng lượng cọc dẫn (T)
n: Hệ số phụ thuộc phương thức đóng cọc.
Cọc gỗ có cọc dẫn: n=0,008 Cọc gõ không có cọc dẫn: n=0,01 Cọc BTCT có đệm đầu cọc: n=0,015
Cọc Thép có cọc dẫn: n=0,02
Xác định độ chối tiến hành trước khi đóng và đúc cọc đại trà.
Nếu ett>etk chưa được. Nếu ett ≤ etk cọc đóng đến thiết kế, đủ khả năng chịu lực.
Xác định độ chối để thống nhất chiều dài cọc, tiết diện cọc, các mối nối đảm bảo cho không cùng 1 mặt phẳng tránh gây
bị cắt. etk: Độ sụt trung bình của cọc do 1 nhát búa rơi vào đầu cọc.
E
Cọc dùng búa rơi tự do:etk ≥
E: Độ sụt của cọc do 10 nhát búa rơi vào đầu cọc.
10

Cọc đóng bằng búa diezel hoặc búa hơi, đơn động và song động.
etk=E2/ Số nhát búa rơi vào đầu cọc/phút E2: Độ sụt của cọc do 1 loạt nhát búa rơi vào đầu cọc trong 1 phút.
4.4. Các sơ đồ đóng cọc trong bệ:
Việc chọn sơ đồ đóng cọc hợp lý nhằm đảm bảo cho khi đóng các cọc trước không làm dồn nén gây khó khăn cho các cọc
đóng sau, đông thời để di chuyển giá búa không phức tạp, không bị vướng bới các đầu cọc đóng trước.
Để thỏa mãn yêu cầu trên có 2 phương án đóng cọc: đóng theo từng hàng zíc zắc và đóng theo đường xoắn ốc từ giữa bãi
cọc đi ra.
Theo sơ đồ zích zắc có 2 phương án di chuyển: theo
hàng cạnh ngắn của bãi cọc nếu bãi chị gồm cọc
thẳng, khi đó chỉ việc di chuyển giá búa mà không
phải di chuyên các vị trí điểm neo dây giữ ổn định
giá búa. Nếu trong bãi cọc có cọc xiên thì di chuyên
theo cạnh dài, đóng các cọc xiên dương trước sau đó
chỉnh lại cột giá búa thẳng để đọc các cọc thẳng,
quay giá bứa 180o để đóng hàng cọc xiên dương nếu
tập và thực hiện: Cầu Đường Sắt K52-

5


các cọc trước đóng chưa ngập hết chiều dài cọc. Gặp
độ chối giả thì giữ hướng di chuyển và đóng theo
Biên


hướng xiên âm. Phương pháp này sử dụng cho bãi cọc có kích thước vừa và bé.
Theo sơ đồ đường xoắn ốc áp dụng cho bãi cọc có kích thước lớn, điểm xuất phát là một cọc ở giữa bãi, lần lượn đóng mở
rộng vòng xoay ra đến cạc cọc ở ngoài các hàng biên. Các cọc biên đều phải đóng theo hướng xiên âm. Đóng theo sơ đồ
đường xoắn ốc, giá búa phải xoay nhiều lần nhưng điểm neo các dây neo thì cố định.
Trong quá trình thi công đóng cọc phải thường xuyên theo hướng lên xuống của cọc và độ sụt của nso nhằm kịp thời phát

hiện những hiện tượng dẫn đến sự có làm ảnh hưởng đến chất lượng của móng. Những cọc gặp độ chối giả thì nghỉ đóng và
đợi khi đất nền hoàn toàn trờ lại trạng thái nguyên thổ rồi đóng lại để xác định độ chối thực tế.
4.5. Biện pháp thi công móng cọc bệ chìm, móng cọc bệ nổi trong điều kiện ngập nước.
Móng cọc bệ chìm:
Dùng giá búa dựng lên trên hệ nổi ghép từ các phao đơn để trờ thành giá búa di động. Hệ nổi ghép thành hình chữ H lệch.
Thỏa mản đễ đặt sàn giá búa, ổn định khi đóng cọc, neo được định cột giá búa xuống 4 góc hệ nổi. Đóng các cọc bê tông
trước, sau đó sử dụng cọc dẫn để đóng ngập đầu cọc xuống trước và vùi sâu vào trong nền.
Đóng cọc ván thép bằng búa rung theo kỹ thuật. Đảm bảo tĩnh không giữa mặt bệ cọc sau khi ghép ván khuôn với bề mặt
vòng vây không nhỏ hơn 0,7m. Sau khi đóng cọc đến chiều sâu thiết kế, chân các hàng cọc ván thép cách lưng các cọc bê
tông của hàng biên khoảng cách từ 0,5m trở lên theo phương ngang. Sau khi đóng các cọc ván thép hạ vành đai khung
chống xuống vị trí thiết kế nó và lắp nốt các tầng khung chống bên trên.
Đào đất trong vòng vây bằng biện pháp xói hút đến cao độ cách đáy bệ 1 chiều sâu hb ≥ 1m.
Đổ bê tông bịt đáy dựa trên cơ sở thiết bị và vật tư săn có.
Sau khi đổ lớp bê tông bịt đáy 1 ngày đêm bơm rút nước ra khỏi hố móng.
Đập đầu cọc và xử lsy đầu cọc theo quy định. Chiều dài đoạn cọc phải đập bỏ cách cao độ đáy bẹ là 15cm phần bê tông còn
lại không được nứt vỡ.
Thi công bệ móng.
Móng cọc bệ nổi.: Dùng giá búa dựng lên trên hệ nổi ghép từ các phao đơn để trờ thành giá búa di động. Hệ nổi ghép
thành hình chữ H lệch. Thỏa mản đễ đặt sàn giá búa, ổn định khi đóng cọc, neo được định cột giá búa xuống 4 góc hệ nổi.
Đóng các cọc bê tông trước, sau đó sử dụng cọc dẫn để đóng ngập đầu cọc xuống trước và vùi sâu vào trong nền.
Đóng cọc ván thép bằng búa rung theo kỹ thuật. Đảm bảo tĩnh không giữa mặt bệ cọc sau khi ghép ván khuôn với bề mặt
vòng vây không nhỏ hơn 0,7m. Sau khi đóng cọc đến chiều sâu thiết kế, chân các hàng cọc ván thép cách lưng các cọc bê
tông của hàng biên khoảng cách từ 0,5m trở lên theo phương ngang. Sau khi đóng các cọc ván thép hạ vành đai khung
chống xuống vị trí thiết kế nó và lắp nốt các tầng khung chống bên trên.
Đắp đất trong vòng vây đến cao độ cách đáy bệ 1 chiều sâu hb ≥ 1m. Đổ bê tông bịt đáy dựa trên cơ sở thiết bị và vật tư
săn có. +Sau khi đổ lớp bê tông bịt đáy 1 ngày đêm bơm rút nước ra khỏi hố móng.
Đập đầu cọc và xử lsy đầu cọc theo quy định. Chiều dài đoạn cọc phải đập bỏ cách cao độ đáy bẹ là 15cm phần bê tông còn
lại không được nứt vỡ.
Thi công bệ móng
4.6. Biện pháp thi công móng cọc trong điều kiện nước ngập nông.

4.6.1. Biện pháp đóng cọc trên đảo nhô.
Đảo nhô là bãi đất đắp lấn ra vùng ngập nước có một mặt nối liền với bờ hoặc với bãi sông.
Kích thước của đảo được xác định theo mặt bằng thi công móng như ở trên cạn đồng thời mỗi mặt tiếp giáp với mặt nước
có một dải đắp lưu không gọi là đường hộ đạo.
Đắp đảo dùng đắt đắp nền hoặc cát sông, đầm chặt san đến K85..
Dung giá búa vào cọc dẫn đóng cọc bê tông bằng biên pháp đóng trên mwatj bắng. Giá búa quay ra phía sông và đóng hàng
cọc ở ngoài trước theo phương pháp zíc zắc.
Sau khi đóng xong cọc bãi tháo dỡ giá búa và xác định vị trí vòng vây cọc ván thép. Đóng vòng vậy cọc ván thép bằng búa
rung.
Đào đất rong hố móng théo 2 đợt, lớp tren mặt khi chưa vướng các đầu cọc có thể dùng máy xúc… Lớp phái dưới bị úng
nước do thấp hơn MNTC và vướng đầu cọc dùng biện pháp xói hút.
Kiểm tra cao độ đáy hố móng, tiến hành đổ lớp bê toogn bịt đáy. Bơm hút cạn nước hố mong đổ bê tông bệ cọc.
4.6.1. Biện pháp đóng cọc trên sàn đạo.
Sàn đạo là 1 dạng đà giáo trên mặt nước để làm mặt bằng thi công hoặc làm đường công vụ chạy trên mặt nước. Sàn đạo có
chiều cao thấp, móng là cọc H hoặc ray cũ, đặt dầm I trên đỉnh các cọc làm xà mũ và trên đó gác các dầm I để đỡ mặt sàn.
Mặt sàn gồm những xà ngang đặt trên các dầm dọc và lát ván gỗ hoặc đặt các tấm tôn có gờ chống trượt để làm mặt đi lại.
Sàn đạo nối từ bờ ra đến vị trí thi công.
Dung giá búa vào cọc dẫn đóng cọc bê tông bằng biên pháp đóng trên mwatj bắng. Giá búa quay ra phía sông và đóng hàng
cọc ở ngoài trước theo phương pháp zíc zắc.
Sau khi đóng xong cọc bãi tháo dỡ giá búa và xác định vị trí vòng vây cọc ván thép. Đóng vòng vậy cọc ván thép bằng búa
rung.
Đào đất rong hố móng théo 2 đợt, lớp tren mặt khi chưa vướng các đầu cọc có thể dùng máy xúc… Lớp phái dưới bị úng
nước do thấp hơn MNTC và vướng đầu cọc dùng biện pháp xói hút.
Kiểm tra cao độ đáy hố móng, tiến hành đổ lớp bê tông bịt đáy. Bơm hút cạn nước hố mong đổ bê tông bệ cọc.

7


Chương 5 Cọc Khoan Nhồi
1 Các biện pháp tạo hình lỗ khoan

- Phương pháp thi công khô :
Biện pháp đào khô áp dụng để thi công các cọc ngắn nằm ở trên cạn, lỗ cọc không chịu ảnh hưởng của nước ngầm.
• các Phương pháp thi công ướt. Là phương pháp áp dụng để thi công cọc có chiều dài lớn, nằm trong khu vực chịu ảnh
hưởng của nước ngầm hoặc bị ngập nước. Đây là phương pháp chủ yếu dùng để thi công móng cọc khoan nhồi của các
móng mố, trụ cầu. Căn cứ biện pháp khoan lấy đất người ta chia ra làm bốn biện pháp công nghệ thi công cọc khoan
nhồi.
• Biện pháp khoan bằng máy khoan ống vách xoay . Đây là loại máy khoan có ống chống vách hạ suốt chiều dài xuống
tận đáy cọc bằng biện pháp xoay lắc liên tục, đầu khoan làm việc theo nguyên l. của máy đào gầu ngạm.
• Biện pháp khoan gầu xoay : Biện pháp này sử dụng máy khoan xoay với đầu khoan có trang bị lưỡi cắt hoặc các răng
gầu để phá đất đá đồng thời là gầu chứa đất và đưa ra khỏi lỗ khoan
• Các biện pháp khoan tuần hoàn . là biện pháp khoan có sử dụng vữa sétđể chống vách, đất đá trong lỗ khoan bị đầu
khoan gọt phá tạo thành mùn khoan và bị khấy trộn lẫn cùng với vữa sét, hỗn hợp này được lấy lên khỏi lỗ khoan bằng
bơm hút hoặc đẩy.
• Biện pháp khoan đập cáp ( khoan dộng) sử dụng đầu khoan là một quả búa có trọng lượng 2 ÷ 3 tấn treo trên dây cáp
và thả rơi xuống mặt đá ở đáy lỗ khoan từ độ cao 50÷100cm.
2) Biện pháp giữ ổn định thành vách
 ống chống vách trên miệng lỗ khoan :
trên miệng lỗ khoan cần bố trí một đoạn ống chống vách bằng thép với vai trò :
- Tạo thànhvòngcổ áo giữ cho đất nền quanh mép lỗ khoan không bị lở do áp lực mặt đất và những va chạm cơ học.
- Chống giữ vách lỗ khoan nằm trong lớp đất phía trên thường là lớp mềm yếu như cát chảy,bùn nh.o dễ bị sụt lở
- Chịu áp lực chủ động của đất nền tác dụng lên thành vách trong phạm vi mà áp lực thủy tĩnh của vữa sét chưa đủ lớn để
cân bằng .
- Tăng chiều cao cột áp của vữa sétlàm tăng áp lực lên thành lỗ khoan ở đoạn phía dưới không có ống chống vách.
- Giữ cho vữa sét trong khi khoan và vữa bê tông trong khi đúc cọc không bị rửa trôi do ảnh hưởng của dòng nước ngầm
lưu động trong phạm vi lớp đất phía trên mặt đối với trường hợp khoan cọc trên mặt đất hoặc trên đảo
- Dẫn hướng cho đầu khoan đi thẳng theo tim cọc ở những mét khoan đầu tiên
 Hạ ống chống vách : Ống vách được hạ bằng búa rung như hạ cọc ống vào trong nền, do đáy ống hở nên rung hạ phải
hết hợp với đào lấy đất trong l.ng ống .
 Vữa sét
TÁC DỤNG VỮA SÉT

Tác dụng của vữa sét là :
1- Vữa sét có tỉ trọng cao hơn nước tạo nên áp lực lên thành lỗ khoan lớn hơn áp lực chủ động từ phía đất nền tác dụng vào
trong l.ng lỗ khoan, mặt khác do có độ nhớt, vữa séttạo màng trên bề mặt thành lỗ cố kết các hạt rời có tác dụng làm ổn
định chống được sụt lở thành vách .
2- Có độ nhớt phù hợp làm cho mùn khoan được trộn lẫn với vữa sét tạo nên trạng thái huyền phù để dễ dàng lấy mùn
khoan ra khỏi lỗ khoan.
3- Và có độ ch.m lắng thích hợp để làm lắng các hạt khi xử l. cặn vệ sinh đáy lỗ khoan . Vữa sétsử dụng phổ biến hiện nay là
vữa sét Bentonite.
một số biện pháp kiểm tra chiều dày lớp cặn lắng
o Kiểm tra độ sạch của vữa sét lấy lên từ khu vực mũi cọc sau khi khuấy hút phía dưới đáy lỗ khoan. So sánh tỉ trọng
giữa loại vữa sét này với vữa sét chưa sử dụng để đánh giá mức độ nhiễm bùn.
o Đo chiều dày của lớp bùn lắng dưới đáy lỗ khoan bằng cách dùng hai loại quả rọi có trọng lượng 3kg treo thả bằng dây
cáp lụa và trục quay tay
o Dùng biện pháp siêu âm,
Cách sử lý
o Đối với biện pháp khoan gầu xoay, : cần phải để cho cặn lắng xuống sau đó dùng biện pháp thổi khuấy dưới đáy lỗ để
lấy cặn.
o Đối với biện pháp khoan tuần hoàn thuận : loại hạt mịn trộn lẫn với vữa sét trên suốt chiều dài lỗ khoan từ dưới lên trên
do đó sau khi ngừng khoan thì nâng đầu khoan và quay không tải để khuấy vữa đồng thời bơm rửa l.ng cọc bằng vữa
sét cho đến khi kiểm tra tỉ trọng của vữa sét lấy lên ở trên miệng lỗ so với tỉ trọng củ vữa sét bơm vào chênh lệch không
vượt quá 10% thì có thể coi là sạch, loại hạt thô không nổi lên được cùng với vữa sét mà lắng đọng ở dưới đáy lỗ cần
phải kiểm tra nếu chiều dày của lớp này lớn hơn 5cm thì phải xử l. cặn lắng đáy lỗ bằng biện pháp thổi khuấy
Đối với biện pháp tuần hoàn nghịch : theo hai cách : đo tỉ trọng của vữa sét lấy lên và đo chiều dày của lớp cặn lắng dưới
đáy lỗ khoan, đối với cọc chống lớp này không được lớn hơn 5cm c.n đối với cọc ma sát không vượt quá 10cm. Biện pháp
xử l. cặn lắng bằng cách nâng đầu khoan lên cách đáy 20cm, quay
đầu khoan đều để khuấy cho mùn cặn cuộn lên đồng thời thổi hơi ép để hút mùn cùng với cặn lắng trong khi đó vẫn tiếp tục
cấp bù vữa sét từ phía trên miệng lỗ để giữ ổn định thành lỗ khoan. Thời gian hút khoảng 10 phút. Kiểm tra độ sạch của
vữa lấy lên,nếu đạt thì vừa quay vừa rút cần khoan với tốc độ không vượt quá 4m/ph.



Trường hợp cặn lắng là cuội sỏi hoặc dăm vụn đá dùng máy hút thủy lực với đầu hút có lồng hút đá ( h.nh 2.11) hoặc có thể
áp dụng biện pháp thổi khuấy đã nêu
4 ) Vai trò ống chống vách
- Tạo thành vòngcổ áo giữ cho đất nền quanh mép lỗ khoan không bị lở do áp lực mặt đất và những va chạm cơ học.
- Chống giữ vách lỗ khoan nằm trong lớp đất phía trên thường là lớp mềm yếu như cát chảy,bùn nh.o dễ bị sụt lở
- Chịu áp lực chủ động của đất nền tác dụng lên thành vách trong phạm vi mà áp lực thủy tĩnh của vữa sét chưa đủ lớn để
cân bằng .
- Tăng chiều cao cột áp của dung dịch khoan làm tăng áp lực lên thành lỗ khoan ở đoạn phía dưới không có ống chống
vách.
- Giữ cho vữa sét trong khi khoan và vữa bê tông trong khi đúc cọc không bị rửa trôi do ảnh hưởng của d.ng nước ngầm lưu
động trong phạm vi lớp đất phía trên mặt đối với trường hợp khoan cọc trên mặt đất hoặc trên đảo. Giữ vữa sét và có vai tr.
như ván khuôn bảo đảm cho vữa bê tông không bị h.a tan trong nước khi khoan cọc
trên sàn đạo hoặc khoan trên hệ nổi.
- Dẫn hướng cho đầu khoan đi thẳng theo tim cọc ở những mét khoan đầu tiên .
7.5.2.3- Biện pháp thi công móng cọc khoan nhồi trên hệ nổi.
Biện pháp thi công trên hệ nổi là giải pháp cùng loại với biện pháp thi công trên
sàn đạo, áp dụngtrong điều kiện nước ngập sâu, không thể đắp đảo được. hệ nổi khắc phục được điều kiện mực nước thay
đổi thường xuyên với biên độ lớn
Dùng hệ nổi ghép từ các phao đơn hoặc sà lan để tạo mặt bằng thi công. Hệ nổi được neo giữ chống trôi nhưng phải tự
do lên xuống theo mực nước. Người ta thường dùng bốn cọc neo bằng thép đóng ở bốn góc của hệ nổi để khống chế , liên
kết giữa cọc neo và khung cứng của hệ nổi là vành đai có thể trượt theo chiều cao của cọc neo. Hệ
nổi phải thiết kế đủ ổn định chống chao nghiêng vì khi chao nghiêng sẽ làm cho mũi khoan đi lệch và làm cong cần khoan
hoặc khét rộng thành lỗ khoan, làm lỗ khoan bị nghiêng lệch. Sàn công tác tạo chỗ đứng làm việc cho máy khoan là các
dầm gác qua hai hệ nổi ở hai phía của khu vực móng, hai hệ nổi có vai trò như trụ nổi để đỡ sàn công
tác.
Chiều cao thành hộp của thùng chụp cần luôn luôn cao hơn MNTC khi mực nước thay đổi .
5-6 Biện pháp thi công móng cọc khoan nhồi trên sàn đạo.
Khi biên độ nước ít thay đổi và lưu tốc lớn nên áp dụng biện pháp khoan trên sàn đạo .
Sàn đạo dựng trên hệ thống cọc thép chữ H hoặc ống tròn đóng sâu vào nền đủ chịu tải trọng thi công và chống xói
trong giai đoạn thi công. Mặt sàn cao hơn MNTC 0,7m có xét đến khả năng mức nước dâng lên bất thường trong giai đoạn

thi công.Hệ sàn đạo tạo thành mặt bằng thi công bao quanh hoặc tối thiểu là bao lấy hai mặt của khu vực móng.
Phải áp dụng biện pháp khoan cọc có sử dụng vữa sét và đoạn ống chống vách phía trên được để lại cho đến khi đổ xong
bê tông cọc vì các ống chống vách đó còn có vai trò là ván khuôn cọc giữ cho vữa bê tông không bị hòa tan trong nước.
Máy khoan sử dụng loại khoan gầu xoay hoặc khoan tuần hoàn tuỳ theo địa chất của nền, nhưng nên sử dụng loại máy
khoan gọn dễ vận chuyển tập kết lên sàn đạo và cũng giảm tải trọng cho sàn đạo. Sử dụng máy khoan tuần hoàn nghịch có
giá khoan
kiểu chữ môn như dòngmáy GPS của Trung quốc hoặc máy khoan treo là phù hợp với
biện pháp khoan trên sàn đạo.
Sử dụng thùng chụp có đáy, thùng chụp hạ trước khi khoan cọc vì nó có vai trò định vị lỗ khoan đồng thời làm khung
dẫn hướng để hạ các ống chống vách. Tấm đáy của thùng chụp sẽ để lại dưới đáy bệ c.n các tấm bên sẽ tháo dỡ vì vậy
cấu tạo từ các tấm lắp ghép ( xem mục 3.5.5). Kích thước thùng chụp căn cứ vào kích thước của bệ vì
thùng chụp c.n sử dụng làm ván khuôn để đổ bê tông bệ móng.
Sau khi thi công xong các cọc, chuyển máy khoan ra khỏi mặt bằng thi công, cho thợ lặn lặn xuống bịt kín khe hở giữa
thành ống vách và lỗ khoét dưới đáy thùng chụp, những khe này thực ra không lớn nếu chế tạo bộ phận dẫn hướng chính
xác thì có thể để ống vách vừa khít với lỗ khoét và không phải trám kín khe hở này.
Đổ lớp bê tông bịt đáy dày 1,0m bằng biện pháp rút ống thẳng đứng, lớp này có tác dụng làm kín nước và làm đối trọng
để chống đẩy nổi thùng chụp khi bơm cạn nước trong thùng.
Khi bơm cạn nước, thùng chụp chịu một lực đẩy nổi bằng với thể tích nước mà thùng chiếm chỗ. Lực đẩy nổi này sau
khi trừ đi trọng lượng thùng , trọng lượng lớp bịt đáy và lực dính bám của bê tông bịt đáy với các thành ống chống vách thì
vẫn c.n rất lớn. Để an toàn nên hàn hệ thống neo vào xung quanh thành ống vách liên kết đáy
thùng với các đầu cọc.


VII. Thi công cầu dầm bê tông và áp dụng các phương pháp xây dựng trong thi công cầu dầm bê tông.
7.1 :Đà giáo cố định cho đổ bê tông liên khố cầu dầm: phân laoị , cấu tạo , chất tải.
A, phân loại: Đà giáo làm bằng gỗ ; Đà giáo làm bằng thép
B, Cấu tạo
Kết cấu gỗ: Tận dụng vật liệu tại chỗ, áp dụng cho cầu nhỏ ở trung du miền núi.
Đà giáo gỗ dạng trụ palê và dầm dọc rải dày
Đà giáo dạng


Kết cấu thép
+ Dạng dầm thép trên trụ YUKM
+ Dạng dầm thép rải dày trên trụ MYK
C, Tải trọng và hệ số tải trọng:
+ Trọng lượng KCN: n=1,1.
+ Trọng lượng bản thân: n=1,3
2
+ Tải trọng thi công: lấy bằng 0,2T/m ,
n=1,3.
+ Lực xung kích do đàm và vưa rơi
2
+ Tải trọng gió lấy bằng 1,25 T/m .
+ Sơ đồ tính:
Căn cưa vào kết cấu để mô hình hoá
theo tầm quan trọng của những trạng thái xét
mô hình đơn giản hay phức tạp, nói chung mô
hình hoá theo sơ đồ đơn giản, thiên về an toàn.
Thường đưa sơ đồ khong gian về sơ đồ phẳng
có tính đến hệ số phân bố ngang
7.2: Hạ đà giáo và chất tải kết cấu nhịp cầu dầm đúc liên khối trên đà giá cố định.
. Biện pháp hạ đà giáo:
Yêu cầu các điểm kê phải bố trí đối xứng nhau để kết cấu chịu lực đều và êm thuận không có xung kích đột ngột.
+ Khi hạ chia thành nhiều cấp và hạ từng cấp một, hạ từ điểm có độ tháo hẫng lớn nhất trước rồi hạ đàn về 2 đầu nhịp đối
xứng với tim cầu
Biểu đồ độ tháo hẫng phải phù hợp với đường cong đàn hồi (dầm liên tục), đường độ võng (dầm giản đơn).
7.3 : Công nghệ chế tạo dầm BT DƯL theo công nghệ kéo sau trên công trường: Căng kéo cốt thép, hoàn thiện dầm.
. Trình tự căng kéo các bó cáp DƯL.
Đặt kích tại cả hai đầu của cáp để tiến hành căng kéo từng bó cáp DƯL.
+ Căng kéo các bó theo thứ tự từ trên xuống dưới để tránh gây ra ứng suất kéo làm nứt bê tông thớ trên của dầm, đồng

thời kéo các bó nằm gần trục tim của mặt cắt dầm trước sau đó mới kéo các bó ở xa để tránh gây ra mômen uốn ngang
dầm.
Tiến hành căng kéo theo từng cấp tải trọng
nhằm kiểm soát được độ
dãn dài đồng thời khử các biến dạng đàn hồi
và hiện tượng trùng dão
của cáp DƯL. Ta có thể kéo theo các cấp
như sau:
+ Cách 1: 0,1Pk ; 0,25Pk ; 0,5Pk ; 0,8Pk ;
1,0 Pk, 1,05 Pk
+ Cách 2: 0,2Pk ; 0,4Pk ; 0,6Pk ; 0,8Pk ;
1,0 Pk, 1,05 Pk
Trong đó: Pk : là lực cần kéo trong mỗi bó
cáp DƯL.
Trình tự căng kéo các bó cáp DƯL:
+ Bước 1: Kéo so dây: Căng từ 0,0Pk đến 0,1Pk
+ Bước 2: Tiến hành kéo theo các cấp lực


0,1Pk ; 0,25Pk ; 0,5Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk
hoặc 0,2Pk ; 0,4Pk ; 0,6Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk
Sau mỗi cấp lực thì dừng kéo từ 3 ÷ 5 phút và đo độ dãn dài ở mỗi cấp lực.
Khi căng đến 1,0 Pk thì đo tổng độ dãn dài của cáp tại hai đầu căng là ∆l .
+ Bước 3: Lập biểu đồ quan hệ lực căng và độ dãn dài: P và ∆l .
+ Bước 4: Lập bảng tính độ dãn dài của cáp ứng với các cấp áp lực căng kéo
+ Bước 5: Kiểm tra độ dãn dài theo tính toán bằng công thức: ∆l2 = ∆l − ∆l1
Trong đó:
+ ∆l1 : Là độ tụt cáp khi đóng neo được lấy theo thí nghiệm của quá trình đóng thử trong phòng thí nghiệm ứng với loại cáp
và loại nêm sử dụng. + ∆lO : Độ dãn dài tính toán.
+ Nếu ∆l2 có sai số đạt ± 5% so với

thì dừng căng và tiến hành đóng neo, hạ áp suất dầu để cả hai kích hồi về 0.
∆lO
+ Nếu ∆l2 <
qúa 5% thì tiến hành kéo tiếp đến 1,05Pk và tiếp tục kiểm tra điều kiện ∆l2 có sai số đạt ± 5% và tiến
∆lO
hành đóng neo, hạ áp suất dầu để cả hai kích hồi về 0.
+ Trong mọi trường hợp không được căng quá 1,05Pk và độ dãn dài của cáp sau khi đóng neo không được sai số quá từ (5% ÷ +7%) so với giá trị thiết kế.
+ Nếu độ ∆l2 có sai số đạt > 5% sau khi đã kéo đến 1,05Pk thì phải hiệu chỉnh lại thiết bị hoặc thí nghiệm lại vật liệu để tìm
ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp xử lý
+ Hoàn thhiện dầm
Sau thi căng cáp xong tiến hành đóng neo, cắt cáp, đổ bê tông lấp lỗ và bịt đầu dầm,
7.4 : Vận chhuyển và cẩu lắp dầm BT: móc cẩu, chằng chống dầm và phương tiện vận chuyển.
- Móc cẩu :Treo dầm lên cần cẩu.
+ Sử dụng một hoặc một cặp dầm I làm đòn gánh nhằm hạn chế lực nén lệch tâm cho dầm chủ trong quá
trình cẩu lắp (lực này không được tính toán trong thiết kế).
+ Dùng dây xích hoặc dây cáp luồn qua lỗ chờ đổ bê tông dầm ngang để treo dầm
chủ lên dầm gánh. Sau đo treo dầm gánh lên móc cẩu.
P
+ Dây cáp treo được chọn phụ thuộc vào sức căng của
S =
S
S
dây.
2.sinα
+ Biện pháp treo phiến dầm lên cẩu.
P
- Chằng chống : dầm phải được chằng chống 1 cách cân thận , đảm bảo dầm ổn định trong quỏ trỡnh vận chuyển, an toàn ,
dầm k bị phá họa . dầm được kê trên các con kế bố trí tại vị trí cẩu dầm trong quỏ trỡnh vận chuyển.
- Phương tiện vận chuyển: có thể dùng oto để vận chuyển hoặc sử dụng biện pháp kích đẩy nếu bói đúc ngay phía sau công
trường.

7.5 : biện pháp thi công lao lắp dầm bằng cần cẩu. a Thi công theo phương pháp lắp dọc.
1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng.
Đặc điểm:
+ Tiến độ thi công nhanh chóng rút ngắn thời gian thi công, tính kinh tế cao.
+ Chất lượng dầm được đảm bảo do dầm được chế tạo trong xưởng hoặc tại bãi đúc dầm đầu cầu.
+ Không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tạm.
Phạm vi áp dụng:
+ Kết cấu nhịp là nhịp giản đơn có chiều dài nhịp: L ≤ 21m, mặt cắt ngang có nhiều dầm chủ chữ T hoặc chữ I với trọng
lượng dầm P ≤ 30 ÷ 35 T
+ Cần cẩu phải có đủ sức nâng cần thiết.
+ Có vị trí đứng cho cần cẩu để lấy các cụm
dầm và đặt lên nhịp.
2. Tổ chức thi công.
Sơ đồ bố trí thi công:
Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng
sau đó vận chuyển đến công trường
bằng
+ Di chuyển từng
ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi
đúc đầu cầu.
phiến dầm đến vị
+ Lắp dựng hệ thống đường ray và xe goòng
trí đứng
để di chuyển các phiến dầm.
10


MNTC


bên cạnh cần cẩu. Không được
đặt các cụm dầm ở phía sau cần cẩu vì trong quá trình thi công cần cẩu chỉ có thể quay
o
được một góc tối đa là 150 .

10


+ Cần cẩu đứng trên đỉnh mố, mép dải xích hoặc mép chân đế của chân cần cẩu chống cách tường đỉnh 1m và quay cần

lấy từng phiến dầm rồi đặt lên nhịp.
Tiến hành lắp các phiến dầm gần vị trí cẩu trước, phiến dầm ở xa lắp sau.
+ Đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gối: hạ xuống gối cố định trước và gối di động sau.
Trong trường hợp cần cẩu có sức nâng lớn thì có thể hạ trực tiếp KCN xuống các gối cầu mà không cần đặt lên chồng
nề.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm. +Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu
b. Thi công theo phương pháp lắp ngang.
1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng. Đặc điểm:
+ Tiến độ thi công nhanh.
+ Các phiến dầm được vận chuyển ra đứng ngay trước vị trí cần cẩu đồng thời cần cẩu đứng ở vị trí giữa nhịp do đó giảm
được tầm với và sức nâng của cẩu.
+ Giảm được chi phí làm mặt cầu tạm cho sự di chuyển của cẩu trên các nhịp đã lắp. Tuy nhiên lại phải làm đường di
chuyển cho cẩu và cho xe goòng vận chuyển các phiến dầm trong khu vực bãi sông.
Phạm vi áp dụng:
+ Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn.
+ Khi thi công các nhịp dẫn trong phạm vi bãi sông cạn và điểu kiện địa chất tương đối tốt đồng thời không bị ngập nước
để cần cẩu có thể đứng được trên bãi.
2. Tổ chức thi công trên cạn
Sơ đồ bố trí thi công:
Hình: Cẩu ngang KCN khi thi công trên cạn

Trình tự thi công:
+ Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn
nhão trong phạm vi thi công tại khu vực bãi
sông.
+ Dải cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bãi và
tiến hành lắp đặt hệ chồng nề, tà vẹt, đường
ray di chuyển các phiến dầm và di chuyển
cẩu.
+ Di chuyển các phiến dầm ra trước vị trí đứng
của cần cẩu.
+ Cần cẩu nhấc và đặt các phiến dầm lên chồng
nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gối. Đặt
các phiến dầm ở xa trước và ở gần sau.
+ Đổ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu.
3. Tổ chức thi công trong điều kiện ngập nước
Sơ đồ bố trí thi công:
+

Hình: Lấy dầm từ mũi nhô

MNTC

MNTC

Hình: Đặt các phiến dầm lên nhịp
Trình tự thi công:
+ Tiến hành xây dựng hệ cầu tạm (mũi nhô) nhô ra phía mặt sông. Mũi nhô được đặt ở phía hạ lưu cách vị trí cầu > 50m.
Đồng thời mũi nhô phải đảm bảo cho hệ nổi có thể di chuyển vào và lấy các phiến dầm mà không bị mắc cạn.
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng và di chuyển ra mũi nhô.

+ Di chuyển hệ nổi đến vị trí mũi nhô, neo giữ và dùng cần cẩu để lấy các phiến dầm.
+ Di chuyển hệ nổi đến vị trí cầu sau đó dùng cần cẩu đặt từng phiến dầm lên chồng nề tại vị trí gối tương ứng. Sau đó
dùng kích hạ dầm xuống gối.
+ Đổ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
13


+

Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu.

14


.6: Biện pháp thi công lao dầm bằng giá 3 chân
Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng
sau đó vận chuyển đến công trường bằng
ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi
đúc đầu cầu.
+ Lắp hệ thống đường ray, xe goòng để di
chuyển giá ba chân và các phiến dầm ra vị trí
nhịp.
+ Lắp giá ba chân trên nền đường đầu cầu. Sau đó di chuyển trên đường ray ra
ngoài sông cho đến khi kê được chân trước lên đỉnh trụ.
+ Di chuyển dầm bằng xe goòng trên đường ray.
+ Dùng bộ múp của xe trượt số 1 treo đỡ đầu trước của dầm sau đó tiếp tục di chuyển cho đến khi đầu sau của dầm đến
bên dưới của xe trượt thứ 2. Treo dầm bằng cả 2 xe trượt sau và tiếp tục di chuyển dầm vào vị trí.
+ Tiến hành sàng ngang và hạ phiến dầm xuống gối: hạ xuống gối cố định trước và gối di động sau.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.

+ Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo bằng cách di chuyển giá ba chân trên hệ đường ray được lắp trên
kết cấu nhịp đã lắp ra vị trí nhịp kế tiếp.
5.5.2.3. Cấu tạo của bộ giá lao ba chân.
Cấu tạo giá 3 chân lắp bằng kết cấu YUKM
7.7: Biện pháp sàng ngang dầm trong thi
công lao lắp bằng gí 2 chân, 3 chân
.8: biện pháp lao lắp dầm bê tông bằng các loại
giá lao dầm bằng biện pháp giá lao dầm dẫn
bằng biện pháp lao dọc và lao ngang.
.9: Biện pháp lao lắp dầm bằng dầm dẫn và giá
pooctic

Sơ đồ bố trí thi công:

Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công trường
bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu.
+ Xây dựng các trụ tạm tại vị trí trụ chính để tạo chỗ đứng chỗ đứng cho giá pooc
tic
+ Lắp dựng giá pooc tic và hệ dàn thép liên tục để di chuyển dầm.
+ Lắp hệ thống đường ray, xe goòng và di chuyển các phiến dầm ra vị trí nhịp.
+ Dùng giá pooc tic để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ xuống
gối. + Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Sau khi đã thi công xong nhịp thứ nhất thì di chuyển giá pooc tic trên kết cấu dàn thép sang nhịp tiếp theo và tiếp tục
thi công.
+ Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
Biên tập và thực hiện: Cầu Đường Sắt K52-

15



VI- Thi công cầu dầm thép liên hợp
Những thiết bị thông dụng sử dụng trong kích kéo:
• Tời kéo và tời hãm: + Tời kéo được bố trí ở phía trước trên đỉnh trụ hoặc nền đường đầu cầu để kéo nhịp lao tiến về phía trước.
+ Tời hãm được bố trí ở phía sau trên nền đường đầu cầu để điều chỉnh tốc độ kéo, đảm bảo cáp luôn căng làm nhịp lao không bị chạy
giật cục. Ngoài ra tời hãm còn dùng để kéo nhịp lao lùi lại khi có sự cố.
• Múp cáp + Hệ ròng rọc (múp cáp) gồm hệ ròng rọc cố định móc vào hố thế và hệ ròng rọc di động móc vào đầu nhịp lao
• Kích: Kích dùng để nâng hạ dầm. Dầm được nâng lên, sàng ngang để điểu chỉnh các cụm dầm vào vị trí tim gối rồi hạ các cụm
dầm xuống gối
• Pa lăng và phụ tùng dây cáp + Là hệ thống ròng rọc dùng để nâng hạ dầm và di chuyển dầm thông qua dây cáp và tời kéo.
Những kết cấu phụ trợ sử dụng trong kích kéo
• Đường trượt trên
+ Làm bằng dầm I định hình hoặc các thanh ray cũ bó vào đáy dầm bằng tà vẹt gỗ hoặc bản cóc
+ Bố trí liên tục chạy suốt dọc theo đáy 2 dầm ngoài cùng của cụm dầm lao kéo. Ở đầu mũi dẫn và cuối nhịp lao, đầu của ray được uốn
o
15
• Đường trượt dưới
+ Được cấu tạo từ thép hình I hoặc ray cũ cùng số hiệu với đường trượt trên, số lượng ray hơn đường trượt trên 1 ray. Các ray được đặt
trên tà vẹt gỗ. Trên nền đường đường trượt dưới được bố trí liên tục, còn trên mỗi đỉnh trụ bố trí 1 đường trượt có chiều dài sao cho có
thể bố trí hết số con lăn tính toán.
• Hố thế: Bố trí trên nền đường dẫn đầu cầu bên kia sông. Hố thế là điểm neo giữ hệ ròng rọc cố định, là điểm tựa để kéo nhịp lao
• Chống nề
+ Chống nền tà vẹt gỗ: dùng các thanh tà vẹt gỗ xếp từng lớp ngang, dọc kê lên nhau và cố định bằng các đinh đỉa
+ Chống nề thép: gồm các đoạn thép chữ I bó từng đôi một và xếp chống “cũi lợn”
• Giá long môn
+ Là hệ thống giá treo, giàn thép có khả năng di chuyển thông qua hệ thống đường ray, xe goòng dùng để nâng, lao dầm, sàng ngang
phiến dầm đã di chuyển và hạ xuống gối.
Những biện pháp tạo lực kéo ngoài tời và múp
Những biện pháp nối kết thép trên công trường
• Bu lông CĐC

+ Dùng con lói hình côn đóng để làm trùng khớp các lỗ đinh
+ Chốt tạm bằng các con hoặc bu lông thi công xiết chặt khít các bản thép trong liên kết
+ Lắp bu lông vào những lỗ đinh còn trống và xiết chặt đến 80% lực xiết
+ Tháo dần bu lông thi công và con lõi và lắp nốt bu lông CĐC.
+ Để tránh cong bản thép thì xiết bu lông từ giữa đám đinh dồn ra hoặc xoắn ốc từ trong ra ngoài.
+ Xiết lần đầu với 80% mômen xiết và phải theo dõi đồng hồ đo áp suất
• Hàn + Bố trí tai định vị trên bản cánh mỗi đầu mối nối + Các tai định vị có khoan lỗ để liên kết
+ Dùng bản nối liên kết các tai định vị bằng chốt lói và bu lông thi công
+ Cặp bộ gá tăng cường cho sườn dầm chống ứng suất nhiệt
+ Sau khi hàn xong tháo bỏ liên kết gá tạm
Biện pháp thi công bản mặt cầu đúc liền khối
• Đối với nhịp giản đơn
+ Với cầu ít nhịp có thể bắt đầu từ 1 phía bờ và đổ lùi dần về phía bờ bên kia
+ Với cầu nhiều nhịp có thể tiến hành đổ từ giữa cầu lùi về 2 phía bờ
• Đối với nhịp giản đơn mút thừa và nhịp liên tục
+ Với nhịp giản đơn mút thừa phải đổ bê tông từ 2 đầu mút thừa vào giữa. Tuy nhiên có thể đổ bê tông từ 1 đầu mút thừa đến hết giữa
nhịp thì dừng lại chờ bê tông đạt cường độ thì tiến hành đổ bê tông từ vị trí dừng đến hết.
+ Với nhịp liên tục:
Cách 1: đổ bê tông đồng thời trên cả 2 nhịp
Cách 2: Đổ bê tông từng nhịp, chờ cho bê tông đạt cường độ thì mới đổ tiếp nhịp còn lại
Cách 3: Đổ bê tông cả 2 nhịp theo sơ đồ cuốn chiếu, khi đổ bê tông nhịp trước thì chất tải trọng dằn trên nhịp sau. Khi đổ bê tông nhịp
sau thì dỡ tải trọng dằn và thay thế bằng tải trọng vữa bê tông
Trụ tạm, mũi dẫn sử dụng trong lao kéo dọc cầu thép
• Mũi dẫn
+ Vai trò: là đoạn dầm giả có tải trọng nhẹ được lắp vào đầu nhịp lao để nhịp lao sớm gối lên đường trượt đỉnh trụ à không gây ra
momen lớn tại mặt cắt ngàm và độ võng tại đầu mút thừa
+ Chiều dài: Lmd = (0,4÷0,6)Lh
+ Trọng lượng: tĩnh tải nhẹ nhưng phải đủ độ cứng để chịu được tải trọng bản thân, tải trọng nhịp lao và tải trọng thi công
+ Các loại mũi dẫn: mũi dẫn dùng dầm I định hình, mũi dẫn bằng dầm tổ hợp hàn, mũi dẫn dạng dàn
• Trụ tạm

+ Vai trò: nhằm giảm chiều dài hẫng trong quá trình lao kéo KCN để nhịp lao sớm gối lên đường trượt đỉnh trụ mà không gây ra
momen lớn tại mặt cắt ngàm và độ võng tại đầu mút thừa
+ Cấu tạo từ kết cấu vạn năng UYKM hoặc MYK...
+ Vị trí:
Đối với KCN giản đơn nhiều nhịp có khẩu độ bằng nhau thì nên sử dụng trụ tạm
Đối với KCN liên tục có Lnb = (0,7÷0,8)Lng nên sử dụng trụ tạm và vị trí trụ được chọn sao cho chiều dài hẫng, khi lao kéo bằng với
chiều dài nhịp mà khi lao không cần trụ tạm




×