Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.46 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Trần Thị Ngọc Hà

SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Trần Thị Ngọc Hà

SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học
Mã số

: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRỊNH VĂN BIỀU

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các ý tưởng
và số liệu trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và kết quả
của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào.
Học viên
Trần Thị Ngọc Hà


LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa
học trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
hoàn thành luận văn tốt đẹp.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô quý thầy cô đã tham gia giảng dạy
lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học hóa học khóa 25.
Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS. Trịnh Văn Biều. Cảm ơn thầy
đã quan tâm động viên, khuyến khích giúp tôi vượt qua những khó khăn
trong quá trình học tập. Cảm ơn thầy đã không quản ngại thời gian và công
sức, đã hướng dẫn tận tình, cho tôi những lời khuyên bổ ích và vạch ra
những định hướng sáng suốt giúp tôi hoàn thành tốt luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy cô và các em HS đã
có nhiều giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa

tinh thần vững chắc cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng, nhưng sai sót là điều không
thể tránh khỏi, rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí thầy cô
và các bạn.

Thành phố Hồ Chí Minh – 9/2016
Học viên
Trần Thị Ngọc Hà


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 5
1.1.1. Các nghiên cứu về sử dụng phim thí nghiệm trong dạy học hóa học ............ 5
1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ cho HS trong dạy học hóa học ........ 7
1.2. Định hướng đổi mới giáo dục THPT theo hướng tiếp cận năng lực ................ 10
1.2.1. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông từ chương trình định hướng
nội dung sang định hướng năng lực ............................................................. 10
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học nhằm chú trọng
phát triển năng lực của HS ........................................................................... 15
1.2.3. Dạy học theo định hướng năng lực trong môn Hoá học THPT ................... 17
1.3. Thí nghiệm và phim thí nghiệm ....................................................................... 19

1.3.1. Thí nghiệm ................................................................................................... 19
1.3.2. Phim thí nghiệm ........................................................................................... 21
1.3.3. Một số công cụ hỗ trợ việc tải và chỉnh sửa PTN ........................................ 23
1.4. Ngôn ngữ và năng lực ngôn ngữ ...................................................................... 30
1.4.1. Ngôn ngữ...................................................................................................... 30
1.4.2. Năng lực sử dụng ngôn ngữ ......................................................................... 32
1.5. Cấu trúc năng lực ngôn ngữ của HS THPT khi học tập môn Hóa học ............ 33
1.5.1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt ........................................................ 34
1.5.2. Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh ........................................................ 35
1.5.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ........................................................... 40


1.6. Biểu hiện năng lực ngôn ngữ của HS THPT khi học tập môn Hóa học .......... 43
1.7. Thực trạng sử dụng PTN và phát triển NLNN cho HS trong dạy học hoá
học ở một số trường THPT............................................................................... 45
1.7.1. Mục đích điều tra ......................................................................................... 45
1.7.2. Đối tượng điều tra ........................................................................................ 45
1.7.3. Phương pháp điều tra ................................................................................... 46
1.7.4. Kết quả điều tra ............................................................................................ 46
SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ
HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ....................................................... 54
2.1. Tổng quan về chương trình hóa học THPT ...................................................... 54
2.1.1. Mục tiêu chương trình hóa học THPT ......................................................... 54
2.1.2. Nội dung và cấu trúc chương trình hóa học THPT ...................................... 55
2.2. Cơ sở khoa học của việc sưu tầm, lựa chọn và sử dụng PTN để phát triển
NLNN cho HS .................................................................................................. 59
2.2.1. Tác dụng của PTN đến việc phát triển NLNN cho HS THPT ..................... 59
2.2.2. Nguồn thông tin, dữ liệu để sưu tầm PTN ................................................... 62
2.2.3. Nguyên tắc lựa chọn PTN để phát triển NLNN cho HS trong dạy học

hoá học ......................................................................................................... 63
2.2.4. Hoạt động của GV và HS khi sử dụng PTN ................................................ 64
2.2.5. Một số lưu ý khi lựa chọn và sử dụng PTN ................................................. 65
2.3. Hệ thống PTN phát triển NLNN cho HS ......................................................... 66
2.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PTN để phát triển NLNN
cho HS .............................................................................................................. 70
2.4.1. Biện pháp 1. Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng phù
hợp với từng PTN ........................................................................................ 70
2.4.2. Biện pháp 2. Yêu cầu HS mô tả quá trình diễn biến thí nghiệm ................. 73
2.4.3. Biện pháp 3. Cho HS tiến hành thảo luận, làm việc theo nhóm sau khi
xem PTN ...................................................................................................... 75


2.4.4. Biện pháp 4. Giới thiệu trước cho HS những từ tiếng Anh chuyên
ngành quan trọng trong từng PTN ............................................................... 76
2.5. Đánh giá NLNN của HS khi học tập môn Hóa học ......................................... 79
2.5.1. Cách đánh giá NLNN của HS khi học tập môn Hóa học ............................ 79
2.5.2. Quy trình đánh giá NLNN của HS khi học tập môn Hóa học ..................... 80
2.5.3. Một số VD .................................................................................................... 81
2.6. Thiết kế một số giáo án có sử dụng PTN để phát triển NLNN cho HS ........... 89
2.6.1. Giáo án bài 1: “Thành phần nguyên tử” – Lớp 10CB ................................. 89
2.6.2. Giáo án bài 38: “Cân bằng hóa học” – Lớp 10CB (tiết 2) ........................... 95
2.6.3. Giáo án bài 1: “Sự điện li” – Lớp 11CB .................................................... 101
2.6.4. Giáo án bài 27: “Nhôm và hợp chất của nhôm” – Lớp 12CB (tiết 2) ....... 105
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 112
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 112
3.2. Đối tượng thực nghiệm................................................................................... 112
3.3. Quy trình thực nghiệm.................................................................................... 112
3.3.1. Chuẩn bị ..................................................................................................... 112
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm .............................................................................. 113

3.3.3. Tổ chức kiểm tra, chấm điểm..................................................................... 114
3.3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm.......................................................................... 115
3.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 117
3.4.1. Kết quả đánh giá về mặt định lượng .......................................................... 117
3.4.2. Kết quả đánh giá về mặt định tính ............................................................. 124
3.5. Một số bài học từ thực nghiệm ....................................................................... 125
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BT

:

bài tập

CB

:

cơ bản

CT

:

công thức

CTCT


:

công thức cấu tạo

CTHH

:

công thức hóa học

CTPT

:

công thức phân tử

ĐC

:

đối chứng

ĐH

:

đại học

ĐHSP


:

đại học sư phạm

GV

:

giáo viên

HS

:

học sinh

NC

:

nâng cao

NL

:

năng lực

NLNN


:

năng lực ngôn ngữ

NL SDNN

:

năng lực sử dụng ngôn ngữ

NXB

:

nhà xuất bản

PPDH

:

phương pháp dạy học

PTN

:

phim thí nghiệm

THCS


:

trung học cơ sở

THPT

:

trung học phổ thông

TN

:

thực nghiệm

TP

:

thành phố

TP.HCM

:

thành phố Hồ Chí Minh

PT


:

phương trình

PTHH

:

phương trình hóa học

PTPƯ

:

phương trình phản ứng

SGK

:

sách giáo khoa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Bảng so sánh chương trình định hướng nội dung và chương trình
định hướng năng lực .................................................................................... 12 


Bảng 1.2.

Nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực tương ứng ............. 15 

Bảng 1.3.

Định hướng chuẩn đầu ra về các năng lực chung của chương trình
giáo dục THPT............................................................................................. 32 

Bảng 1.4.

Mô tả các năng lực chuyên biệt của môn Hóa học ...................................... 40 

Bảng 1.5.

Biểu hiện NLNN của HS THPT khi học tập môn Hóa học......................... 43 

Bảng 1.6.

Danh sách tên trường và số lượng GV tham gia khảo sát ........................... 45 

Bảng 1.7.

Mức độ cần thiết của viêc sử dụng PTN trong dạy học .............................. 46 

Bảng 1.8.

Mức độ sử dụng PTN trong dạy học ........................................................... 46 

Bảng 1.9.


Những ưu điểm của PTN trong dạy học ...................................................... 46 

Bảng 1.10.

Những khó khăn khi sử dụng PTN trong dạy học ....................................... 48 

Bảng 1.11.

Mục đích của GV khi sử dụng PTN trong dạy học ..................................... 49 

Bảng 1.12.

Đánh giá NLNN của HS THPT khi học tập môn Hóa học ......................... 49 

Bảng 1.13.

Biểu hiện năng lực ngôn ngữ của HS hiện nay ........................................... 50 

Bảng 1.14.

Mức độ hiệu quả của các biện pháp nâng cao NLNN cho HS qua
việc sử dụng PTN trong dạy học Hóa học ................................................... 51 

Bảng 2.1.

Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 10 THPT ................................................. 56

Bảng 2.2.


Cấu trúc chương trình nâng cao lớp 10 THPT ............................................ 56 

Bảng 2.3.

Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 11 THPT ................................................. 57 

Bảng 2.4.

Cấu trúc chương trình nâng cao lớp 11 THPT ............................................ 58 

Bảng 2.5.

Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 12 THPT ................................................. 58 

Bảng 2.6.

Cấu trúc chương trình nâng cao lớp 12 THPT ............................................ 59 

Bảng 2.7.

Hệ thống PTN phát triển NLNN cho HS THPT.......................................... 66 

Bảng 2.8.

Thang đánh giá NLNN của HS.................................................................... 80

Bảng 2.9.

Thang điểm bài kiểm tra NLNN của HS lớp 10CB chương 7:
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ........................................................ 82 


Bảng 2.10.

Thang điểm bài kiểm tra NLNN của HS lớp 12CB bài 27:


Nhôm và hợp chất của nhôm ....................................................................... 87 
Bảng 3.1.

Danh sách lớp và GV tham gia thực nghiệm............................................. 112

Bảng 3.2.

Bảng số liệu kết quả đánh giá NLNN trước thực nghiệm .......................... 117 

Bảng 3.3.

Phân loại kết quả đánh giá NLNN trước thực nghiệm ............................... 118 

Bảng 3.4.

Bảng số liệu kết quả đánh giá NLNN sau thực nghiệm ............................. 119 

Bảng 3.5.

Phân loại kết quả đánh giá NLNN sau thực nghiệm .................................. 120 

Bảng 3.6.

Kết quả điểm số bài kiểm tra học tập ......................................................... 121 


Bảng 3.7.

Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra
học tập ......................................................................................................... 121 

Bảng 3.8.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập của HS ............................................... 122 

Bảng 3.9.

Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra học tập ................. 123 


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Mối liên hệ giữa các năng lực thành phần với bốn cột trụ giáo
dục theo UNESCO....................................................................................... 14 

Hình 1.2.

Hướng dẫn download video bằng Free YouTube Downloader ................... 24

Hình 1.3.

Hướng dẫn download video bằng YouTube Downloader HD .................... 25

Hình 1.4.


Hướng dẫn download video bằng Internet Download Media ..................... 25

Hình 1.5.

Hướng dẫn download video bằng trình duyệt Cốc cốc ............................... 26

Hình 1.6.

Giao diện phần mềm chỉnh sửa video Windows Movie Maker .................. 27

Hình 1.7.

Giao diện phần mềm chỉnh sửa video Machete Video Editor Lite ............. 28

Hình 1.8.

Giao diện phần mềm chỉnh sửa video WeVideo ......................................... 29

Hình 1.9.

Cấu trúc NLNN của HS khi học tập môn Hóa học ..................................... 33

Hình 3.1.

GV cho HS quan sát PTN .......................................................................... 114

Hình 3.2.

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi định hướng sau khi xem PTN ............ 114


Hình 3.3.

HS làm bài kiểm tra NLNN sau thực nghiệm ........................................... 115

Hình 3.4.

Biểu đồ phân loại kết quả đánh giá NLNN trước thực nghiệm ................. 119

Hình 3.5.

Biểu đồ phân loại kết quả đánh giá NLNN sau thực nghiệm .................... 120

Hình 3.6.

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra học tập ................................................ 122

Hình 3.7.

Biểu đồ tổng hợp phân loại kết quả học tập của HS.................................. 123



×