Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.71 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2014


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
GTGT
KTĐG
LVN
MT
NC
NK
NSNN
TC
TNCN
TNDN
TTĐB

XK

2

Bài tập
Giá trị gia tăng
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu


Nhập khẩu
Ngân sách nhà nước
Tín chỉ
Thu nhập cá nhân
Thu nhập doanh nghiệp
Tiêu thụ đặc biệt
Vấn đề
Xuất khẩu


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Cử nhân luật (chính quy)
Luật tài chính
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Phạm Thị Giang Thu - Giảng viên chính, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 04.37738316
Email:
2. ThS. Nguyễn Đức Ngọc - GV
Điện thoại: 04.37738316

Email:
3. TS. Nguyễn Minh Hằng - GV
Điện thoại: 04.37738316
Email:
4. ThS. Trần Vũ Hải - GV
Điện thoại: 04.37738316
E-mail:
5. ThS. Phạm Nguyệt Thảo - GV
Điện thoại: 04.37738316
Email:
6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Tú - GV
Điện thoại: 04.37738316
Email:
7. ThS. Nguyễn Hải Yến - GV
Điện thoại: 04.37738316
3


8. Hoàng Minh Thái – GV
Điện thoại: 04.37738316
9. Nguyễn Thị Hồng Nhung – GV
Điện thoại: 04.37738316
Văn phòng Bộ môn luật tài chính - ngân hàng
Phòng 505 - Nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738316
Email:
Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật tài chính được thiết kế là môn học bắt buộc trong chương trình

đào tạo cử nhân luật của Trường Đại học Luật Hà Nội. Môn học này
cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính công và pháp
luật về tài chính công như NSNN và pháp luật về NSNN, thuế và pháp
luật về thuế... Việc nghiên cứu, giảng dạy môn học này nhằm giúp
người học tiếp cận và nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến
chính sách công cũng như mối quan hệ giữa các thành phần của hệ
thống chính sách công của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
Nhằm mục tiêu trên, môn học được thiết kế thành 2 phần với 14 nội
dung cụ thể như sau:
Phần 1. Pháp luật về NSNN
1. Những vấn đề lí luận về NSNN và pháp luật NSNN
2. Pháp luật về tổ chức NSNN
3. Pháp luật về quá trình NSNN
4. Pháp luật về thu NSNN
5. Pháp luật về chi NSNN
6. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN
Phần 2. Pháp luật thuế
7. Những vấn đề lí luận về thuế và pháp luật thuế
4


8. Pháp luật về thuế XK, thuế NK
9. Pháp luật thuế TTĐB
10. Pháp luật thuế GTGT
11. Pháp luật thuế thu nhập
12. Pháp luật thuế liên quan đến đất đai
13. Pháp luật thuế khác
14. Pháp luật quản lí thuế
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về NSNN và pháp luật NSNN

1.1. Những vấn đề lí luận về NSNN
1.2. Tổng quan về luật ngân sách
Vấn đề 2. Pháp luật về tổ chức NSNN
2.1. Tổ chức hệ thống NSNN
2.2. Chế độ phân cấp quản lí NSNN
Vấn đề 3. Pháp luật về quá trình NSNN
3.1. Chế độ lập dự toán NSNN
3.2. Chế độ chấp hành dự toán NSNN
3.3. Chế độ quyết toán NSNN
Vấn đề 4. Pháp luật về thu NSNN
4.1. Khái niệm và phân loại thu NSNN
4.2. Chế độ thu thuế, lệ phí và phí
4.3. Chế độ thu ngân sách từ các khoản vay nợ, viện trợ và các khoản thu
khác
Vấn đề 5. Pháp luật về chi NSNN
5.1. Khái niệm và phân loại chi NSNN
5.2. Chế độ chi thường xuyên
5.3. Chế độ chi ngân sách cho đầu tư phát triển
Vấn đề 6. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN
6.1. Khái niệm quỹ NSNN và quản lí quỹ NSNN
6.2. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN
5


Vấn đề 7. Những vấn đề lí luận về thuế và pháp luật thuế
7.1. Những vấn đề lí luận về thuế
7.2. Quyền thu thuế của nhà nước và các nguyên tắc đánh thuế
7.3. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam
Vấn đề 8. Pháp luật thuế XK, thuế NK
8.1. Khái niệm thuế XK, thuế NK

8.2. Nội dung pháp lí về thuế XK, thuế NK
Vấn đề 9. Pháp luật thuế TTĐB
9.1. Khái niệm thuế TTĐB
9.2. Nội dung pháp lí về thuế TTĐB
Vấn đề 10. Pháp luật thuế GTGT
10.1. Khái niệm thuế GTGT
10.2. Nội dung pháp lí về thuế GTGT
Vấn đề 11. Pháp luật thuế thu nhập
11.1. Khái niệm thuế thu nhập
11.2. Nội dung pháp lí về thuế
11.3. Nội dung pháp lí về thuế TNCN
Vấn đề 12. Pháp luật về thuế liên quan đến đất đai
12.1. Khái niệm thuế liên quan đến đất đai
12.2. Nội dung pháp lí về thuế sử dụng đất nông nghiệp
12.3. Nội dung pháp lí về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Vấn đề 13. Pháp luật về các loại thuế khác
13.1. Pháp luật thuế tài nguyên
13.2. Pháp luật thuế môn bài
13.3. Pháp luật về thuế bảo vệ môi trường
Vấn đề 14. Pháp luật về quản lí thuế
14.1. Khái niệm pháp luật về quản lí thuế
14.2. Những nội dung chủ yếu trong pháp luật về quản lí thuế
14.2.1. Các thủ tục hành chính thuế
14.2.2. Xây dựng, quản lí, sử dụng thông tin trong quản lí thuế
6


14.2.3. Thanh tra, kiểm tra thuế
14.2.4. Cưỡng chế thi hành các quyết định hành chính thuế
14.2.5. Xử lí vi phạm pháp luật thuế

14.2.6. Khiếu nại và giải quyết các tranh chấp về thuế
4. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Nắm được các khái niệm cơ bản của lĩnh vực tài chính công và pháp
luật tài chính công như NSNN và pháp luật NSNN; thuế và pháp
luật thuế; nhận diện được bản chất, đặc thù của NSNN cũng như bản
chất, đặc thù của mỗi loại thuế trong hệ thống thuế quốc gia;
- Nắm được cơ sở khoa học của việc ban hành các quy phạm pháp
luật về NSNN và thuế; nội dung pháp lí của các quy định pháp luật
về NSNN và pháp luật thuế;
- Đưa ra được quan điểm, đánh giá, bình luận về tính hợp lí và những
bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về NSNN và thuế.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1.
Những
vấn đề
lí luận
về
NSNN

pháp
luật

NSNN

1A1. Nêu được khái
niệm NSNN.
1A2. Nêu được 4
đặc điểm của NSNN.
1A3. Nêu được 4
nguyên tắc cơ bản
của NSNN.
1A4. Nêu được
phạm vi điều chỉnh
của luật ngân sách.
1A5. Nêu được 3
đặc trưng của luật
ngân sách.
1A6. Nêu được 4 bộ

1B1. Phân tích
được bản chất
của NSNN.
1B2. Hiểu được
sự khác biệt giữa
NSNN so với
các loại hình
ngân sách khác.
1B3. Phân tích
được nội dung
và ý nghĩa của
từng nguyên tắc
của NSNN.

1B4. Phân tích

1C1. Đưa ra được
ý kiến đánh giá
của cá nhân về ý
nghĩa của NSNN
đối với hoạt động
của Nhà nước.
1C2. Đưa ra được
ý kiến bình luận về
sự thể hiện các nguyên
tắc cơ bản của
NSNN trong Luật
NSNN ở Việt
Nam.
1C3. Đưa ra được
7


2.
Pháp
luật về
tổ chức
NSNN

8

phận cấu thành (chế được lí do vì sao
định) của luật ngân cần có pháp luật
sách.

ngân sách.
1B5. Phân tích
được bản chất
của luật ngân
sách.

ý kiến bình luận
của cá nhân về các
thuật ngữ “pháp
luật
tài
chính
công” và “pháp
luật ngân sách”.
1C4. Phân tích
được mối quan hệ
giữa các bộ phận
cấu thành luật
ngân sách.

2A1. Nêu được khái
niệm tổ chức NSNN.
2A2. Nêu được mô
hình hệ thống NSNN
và kết cấu thu, chi
NSNN.
2A3. Nêu được các
nguyên tắc tổ chức
NSNN.
2A4. Nêu được khái

niệm phân cấp quản
lí NSNN.
2A5. Nêu được 2 nội
dung cơ bản của chế
độ phân cấp quản lí
NSNN.
2A6. Nêu được ý
nghĩa của chế độ
phân cấp quản lí
NSNN.

2C1. Bình luận
được vai trò của
ngân sách trung
ương trong hệ
thống NSNN.
2C2. Nhận xét
được về mối quan
hệ giữa các khoản
thu và các khoản
chi của NSNN.
2C3. Bình luận
được về cơ chế
phân quyền hiện
nay trong quản lí
NSNN ở Việt
Nam.

2B1. Phân tích
được nguyên tắc

cơ bản trong tổ
chức NSNN.
2B2. Giải thích
được lí do vì sao
phải thiết kế hệ
thống
NSNN
theo mô hình hệ
thống
chính
quyền.
2B3. Phân tích
được ý nghĩa của
từng nguyên tắc
tổ chức NSNN.
2B4. Giải thích
được lí do vì sao
phải có sự phân
cấp
quản

NSNN.
2B5. Giải thích


được vì sao pháp
luật phải có sự
quy định khác
nhau về nguồn
thu và nhiệm vụ

chi giữa các cấp
ngân sách.
3.
Pháp
luật về
quá
trình
NSNN

3A1. Nêu được khái
niệm lập dự toán
NSNN.
3A2. Nêu được 3
giai đoạn của quá
trình lập dự toán
NSNN (phân bổ số
kiểm tra, xây dựng
ngân sách và phê
chuẩn ngân sách).
3A3. Nêu được ý
nghĩa của việc lập
dự toán NSNN.
3A4. Nêu được khái
niệm chấp hành dự
toán NSNN.
3A5. Nêu được 2 nội
dung cơ bản của chế
độ chấp hành dự
toán ngân sách (chấp
hành dự toán thu và

chấp hành dự toán
chi).
3A6. Nêu được
thẩm quyền của các

3B1. Phân tích
được bản chất
của hoạt động
lập dự toán
NSNN.
3B2. Phân tích
được sự khác
biệt về thẩm
quyền và thủ tục
giữa hoạt động
xây dựng ngân
sách với hoạt
động phê chuẩn
NSNN.
3B3. Phân tích
được bản chất
pháp lí của hoạt
động chấp hành
dự toán NSNN.
3B4. Phân tích
được các nội
dung pháp lí cơ
bản của quá trình
chấp hành dự
toán thu và dự


3C1. Đưa ra được
ý kiến đánh giá
của cá nhân về tính
hiệu quả của hoạt
động lập dự toán
NSNN ở Việt Nam
hiện nay.
3C2. Bình luận
được về khía cạnh
bản chất của thủ
tục phê chuẩn
NSNN của Quốc
hội.
3C3. Bình luận
được về việc tuân
thủ nguyên tắc
thăng bằng ngân
sách trong quá
trình chấp hành
NSNN.
3C4. Bình luận
được về khả năng
giám sát của Quốc
hội đối với hoạt
động chấp hành
9


4.

Pháp
luật về
thu
NSNN

10

cơ quan nhà nước
trong quá trình chấp
hành ngân sách.
3A7. Nêu được khái
niệm quyết toán
NSNN.
3A8. Nêu được hai
giai đoạn của quá
trình quyết toán
NSNN (lập báo cáo
quyết toán và phê
chuẩn báo cáo quyết
toán).

toán chi NSNN.
3B5. Phân tích
được bản chất
của mối quan hệ
phân quyền giữa
các cơ quan nhà
nước trong giai
đoạn chấp hành
ngân sách.

3B6. Phân tích
được ý nghĩa
pháp lí của thủ
tục quyết toán
NSNN.
3B7. Phân tích
được các quy
định cơ bản về
thủ tục quyết
toán ngân sách
theo Luật NSNN.

NSNN ở Việt
Nam.
3C5. Bình luận
được về ý nghĩa
pháp lí và ý nghĩa
kinh tế của việc
phê chuẩn quyết
toán NSNN.
3C6. Bình luận
được về mối tương
quan quyền lực
giữa Quốc hội và
Chính phủ trong
giai đoạn quyết
toán ngân sách.

4A1. Nêu được khái
niệm thu NSNN.

4A2. Nêu được 4
tiêu chí phân loại thu
NSNN.
4A3. Nêu được 3
nhóm thu cơ bản của
NSNN từ thuế, lệ
phí và phí.
4A4. Nêu được các
vấn đề cơ bản mà
pháp luật cần quy

4B1. Phân tích
được 3 yếu tố
cấu thành của
quan hệ pháp luật
thu NSNN.
4B2. Phân tích
được ý nghĩa
pháp lí của việc
phân loại các
khoản
thu
NSNN.
4B3. Phân tích

4C1. Bình luận
được về vai trò của
pháp luật trong
việc thiết kế các cơ
chế thực hiện thu

nộp NSNN (cơ chế
bắt buộc và cơ chế
thoả thuận).
4C2. Bình luận
được nguyên tắc:
Quốc hội là cơ
quan duy nhất có


5.
Pháp
luật về
chi
NSNN

định khi điều chỉnh
quan hệ thu thuế, lệ
phí và phí.
4A5. Nêu được khái
quát các khoản thu
NSNN từ vay nợ,
viện trợ và các
khoản thu khác.

được bản chất
pháp lí của quan
hệ thu thuế, lệ
phí và phí.
4B4. Phân tích
được các nội

dung cơ bản của
pháp luật thuế
(xét từ khía cạnh
pháp luật về nội
dung và pháp luật
về hình thức).
4B5. Phân tích
được nội dung
cơ bản của chế
độ thu ngân sách
từ vay nợ, viện
trợ và các khoản
thu khác.

quyền lập thuế,
sửa đổi, bổ sung và
bãi bỏ các thứ
thuế.
4C3. Bình luận
được nguyên tắc:
Các khoản thu từ
vay nợ phải được
ưu tiên dùng để chi
đầu tư phát triển.

5A1. Nêu được khái
niệm chi NSNN.
5A2. Nêu được tiêu
chí phân loại chi
ngân sách và ý nghĩa

của việc phân loại
chi ngân sách.
5A3. Nêu được khái
niệm chi thường
xuyên từ NSNN.
5A4. Liệt kê được
các khoản chi cụ thể
thuộc nhóm chi

5B1. Phân tích
được bản chất
của công phí và
các loại công
phí.
5B2. Phân tích
được mối tương
quan giữa chi
thường xuyên và
chi đầu tư phát
triển trong cơ
cấu chi NSNN.
5B3. Phân tích

5C1. Bình luận
được nguyên tắc
quy định tại Điều 8
Luật NSNN.
5C2. Bình luận
được về tính hợp
pháp và tính hợp lí

của cơ chế khoán
chi hành chính - sự
nghiệp và đánh giá
được khả năng áp
dụng cơ chế này ở
Việt Nam trong
11


6.
Pháp
luật về
quản lí
quỹ
NSNN

12

thường xuyên từ
NSNN.
5A5. Nêu được khái
niệm chi đầu tư phát
triển từ NSNN.
5A6. Liệt kê được
các khoản chi cụ thể
thuộc nhóm chi đầu
tư phát triển từ
NSNN.

được bản chất

của các khoản chi
thường xuyên từ
NSNN.
5B4. Phân tích
được những nội
dung pháp lí cơ
bản của các
khoản
chi
thường
xuyên
theo pháp luật
hiện hành.
5B5. Phân tích
được bản chất và
đặc trưng của
các khoản chi
đầu tư phát triển
từ NSNN.
5B6. Phân tích
được những nội
dung cơ bản của
các khoản chi
đầu tư phát triển
theo pháp luật
hiện hành.

giai đoạn hiện nay.
5C3. Bình luận
được thực tiễn áp

dụng pháp luật
trong lĩnh vực chi
đầu tư phát triển ở
Việt Nam thời gian
qua.

6A1. Nêu được khái
niệm và đặc trưng
của quỹ NSNN.
6A2. Nêu được khái
niệm, đặc trưng và
các yếu tố cấu thành
của hoạt động quản

6B1. Phân tích
được bản chất
của quỹ NSNN
và các yếu tố cấu
thành
quỹ
NSNN.
6B2. Phân tích

6C1. So sánh được
những điểm giống
và khác nhau giữa
quỹ NSNN với các
quỹ công khác do
nhà nước quản lí.
6C2. Bình luận



7.
Những
vấn đề
lí luận
về thuế

pháp
luật
thuế

lí quỹ NSNN.
6A3. Nêu được khái
quát phạm vi điều
chỉnh của pháp luật
về quản lí quỹ
NSNN.
6A4. Nêu được thẩm
quyền của các chủ
thể trong hoạt động
quản lí quỹ NSNN.
6A5. Nêu được các
phương thức quản lí
quỹ NSNN theo
pháp luật hiện hành.

được địa vị pháp
lí của kho bạc
Nhà nước trong

hoạt động quản
lí quỹ NSNN.
6B3. Giải thích
được ý nghĩa của
hệ thống kho bạc
nhà nước thống
nhất trong hoạt
động quản lí
NSNN.
6B4. Phân tích
được nội dung
thẩm quyền của
các cơ quan nhà
nước trong quản
lí quỹ ngân sách
theo Luật NSNN.

được về tính hiệu
quả của việc áp
dụng các phương
thức kiểm soát chi
của kho bạc nhà
nước ở Việt Nam
theo pháp luật hiện
hành.

7A1. Nêu được khái
niệm và các đặc
điểm của thuế.
7A2. Nêu được các

tiêu chí phân loại
thuế.
7A3. Nêu được các
nguyên tắc đánh
thuế theo quan điểm
phổ biến hiện nay.
7A4. Nêu được 2
quyền thu thuế của
Nhà nước.

7B1. Phân tích
được từng đặc
điểm của thuế.
7B2. So sánh
được thuế với
các khoản thu
khác của NSNN.
7B3. Phân tích
được ý nghĩa của
từng tiêu chí
phân loại thuế.
7B4. Phân tích
được các nguyên

7C1. Bình luận
được về khái niệm
và đặc điểm của
thuế.
7C2. Nhận xét,
đánh giá được về

tiêu chí phân loại
thuế, đề xuất ý
kiến cá nhân về
tiêu chí phân loại
thuế.
7C3. Bình luận
được
về
các
13


8.
Pháp
luật
thuế
XK,
thuế
NK

14

7A5. Nêu được khái
niệm và những đặc
điểm của pháp luật
thuế.
7A6. Nêu được 3
đặc trưng cơ bản
trong quan hệ pháp
luật thuế.

7A7. Nêu được cấu
trúc của pháp luật
thuế (trình bày chi
tiết pháp luật về nội
dung và pháp luật về
quản lí thuế).
7A8. Nêu được vai
trò của pháp luật
thuế.

tắc đánh thuế.
7B5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc khẳng định
quyền thu thuế
của Nhà nước.
7B6. Phân tích
được các đặc
điểm của pháp
luật thuế.
7B7. Phân tích
được các đặc
trưng của quan
hệ pháp luật
thuế.
7B8. Phân tích
được vai trò của
pháp luật thuế.

nguyên tắc đánh

thuế ở nước ta hiện
nay.
7C4 Bình luận
được về việc vận
dụng các quyền
thu thuế của Việt
Nam hiện nay.
7C5. Bình luận
được về cấu trúc
pháp luật thuế ở
nước ta hiện nay.

8A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm
thuế XK, thuế NK.
8.A2. Hiểu được
những khái niệm cơ
bản: Khu phi thuế
quan, cửa khẩu, biên
giới.
8A3. Nêu được căn
cứ tính thuế XK,
thuế NK và thuật
ngữ “trị giá hải
quan”.
8A4. Nêu được

8B1. Phân tích
được sự khác
biệt về mục tiêu

đánh thuế NK so
với thuế XK.
8B2. Lí giải
được quy chế
thuế XK, thuế
NK đối với hàng
hoá ra, vào khu
phi thuế quan.
8B3. Phân tích
được sự khác
biệt trong việc

8C1. Bình luận
được về vai trò bảo
hộ của thuế NK
trong giai đoạn
Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế hiện
nay.
8C2. Phân tích
được những tác
động từ các cam
kết quốc tế của
Việt Nam về thuế
XK, thuế NK.
8C3. Bình luận


9.
Pháp

luật
thuế
TTĐB

phương pháp xác
định giá tính thuế
XK, giá tính thuế
NK.
8A5. Nêu được hệ
thống thuế suất thuế
NK.
8A6. Nêu được các
trường hợp được
miễn thuế XK, thuế
NK.

xác định giá tính
thuế XK với giá
tính thuế NK.
8B4. Lí giải
được tại sao phải
quy định nhiều
loại thuế suất
thuế NK.

được về những
điểm mới của Luật
thuế XK, thuế NK
năm 2005 so với
Luật thuế XK, thuế

NK năm 1991 (sửa
đổi, bổ sung năm
1993 và 1998).
8C4. Bình luận
được về tính khả
thi trong việc xác
định giá tính thuế
NK theo GATT.
8C5. Bình luận được
về việc áp dụng
thuế tuyệt đối.
8C6. Bình luận được
về xu hướng phát
triển của thuế XK,
thuế NK hiện nay.

9A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm
của thuế TTĐB.
9A2. Nêu được
phạm vi áp dụng của
thuế TTĐB.
9A3. Nêu được các
căn cứ tính thuế TTĐB.
9A4. Nêu được quy
định về hoàn thuế
TTĐB.

9B1. Phân tích
được những lí do

để Nhà nước ban
hành chế độ thuế
TTĐB.
9B2. Phân tích
được những lí do
để nhà làm luật
quy định các
trường
hợp
không
thuộc
diện chịu thuế.

9C1. Bình luận
được về mục tiêu
của thuế TTĐB so
với thuế GTGT.
9C2. So sánh được
phạm vi áp dụng
của thuế TTĐB
với phạm vi áp
dụng của thuế
GTGT.
9C3. Bình luận
được về các cơ sở
15


9B3. Đánh giá để xác định thuế
được về thuế suất cao hoặc thấp.

suất thuế TTĐB.
9B4. So sánh
được hoàn thuế
TTĐB với hoàn
thuế GTGT.
10.
Pháp
luật
thuế
GTGT

16

10A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm thuế GTGT.
10A2. Xác định
được phạm vi áp
dụng
của
thuế
GTGT theo quy định
hiện hành.
10A3. Nêu được
cách xác định giá
tính thuế GTGT theo
quy định của pháp
luật.
10A4. Nêu được quy
định về thuế suất

thuế GTGT.
10A5. Nêu được các
phương pháp tính
thuế GTGT và đối
tượng áp dụng.
10A6. Nêu được các
trường hợp hoàn
thuế GTGT.

10B1. Phân tích
được những ưu
điểm của thuế
GTGT.
10B2. Phân tích
được bản chất
gián thu của thuế
GTGT.
10B3. Giải thích
được về những
trường hợp cá
biệt trong xác
định giá tính
thuế GTGT.
10B4. Giải thích
được về cách
tiếp cận của nhà
làm luật trong
việc xác định
thuế suất.
10B5. Giải thích

được tại sao lại
quy định hai
phương
pháp
tính thuế.

10C1. Bình luận
được các nhược
điểm của thuế GTGT.
10C2. Bình luận
được về một vài
trường hợp cá biệt
không thể hiện bản
chất gián thu của
thuế GTGT.
10C3. Bình luận
được về sự khác
biệt giữa nghĩa vụ
thuế GTGT của
chủ thể kinh doanh
hàng hoá chịu thuế
GTGT mức 0% và
chủ thể kinh doanh
hàng hoá không
thuộc diện chịu
thuế GTGT.
10C4. Bình luận
được về hiệu quả và
sự chính xác trong
hai phương pháp

tính thuế GTGT.


11.
Pháp
luật
thuế
thu
nhập

11A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của thuế thu
nhập.
11A2. Nêu được 2
loại thuế thu nhập
hiện hành ở Việt
Nam.
11A3. Nêu được sự
cần thiết phải kí kết
và thực hiện hiệp
định tránh đánh thuế
hai lần trong thuế
thu nhập.
11A4. Nêu được
phạm vi áp dụng của
Luật thuế .
11A5. Nêu được căn
cứ tính thuế.
11A6. Nêu được các

nguyên tắc và các
trường hợp ưu đãi,
miễn, giảm thuế.
11A7. Nêu được
phạm vi áp dụng của
Luật thuế TNCN.

10B6. Phân tích
được bản chất
của hoàn thuế
GTGT.

10C5. Lí giải được
tại sao trong hoàn
thuế GTGT lại hay
xảy ra gian lận và
đề xuất các biện
pháp phòng, chống.

11B1. Phân tích
được bản chất
của thuế thu
nhập.
11B2. Hiểu được
những nội dung
cơ bản trong
hiệp định tránh
đánh thuế hai
lần.
11B3. Làm rõ

được các dấu
hiệu để xác định
đối tượng nộp
thuế .
11B4. Phân tích
được các căn cứ
tính thuế.
11B5. Phân tích
được các điều
kiện ưu đãi,
miễn, giảm thuế.
11B6. So sánh
được đối tượng
nộp thuế TNCN
với đối tượng

11C1. Phân biệt
được thuế thu nhập
với các loại thuế khác.
11C2. So sánh
được thuế thu nhập
ở Việt Nam và ở
một số nước.
11C3. Bình luận
được về thực tiễn áp
dụng các hiệp định
tránh đánh thuế hai
lần ở Việt Nam.
11C4. Bình luận
được về đối tượng

không phải nộp thuế
.
11C5. Bình luận được
các căn cứ tính thuế.
11C6. Bình luận
được các quy định
về ưu đãi, miễn,
giảm thuế ở Việt
Nam.
11C7. Bình luận
được về phạm vi
áp dụng luật thuế
17


12.
Pháp
luật về
thuế
liên
quan
đến đất
đai

18

11A8. Nêu được căn
cứ tính thuế.
11B9. Nêu được
trường hợp đặc thù

trong
tính
thuế
TNCN.

nộp chịu thuế .
11B7. Phân biệt
được thu nhập
chịu thuế và thu
nhập tính thuế
trong
thuế
TNCN.
11B8. Phân tích
được lí do của
việc quy định
các đặc thù trong
tính thuế TNCN.

TNCN. So sánh nó
với thuế thu nhập
đối với người có
thu nhập cao.
11C8. Bình luận
được về căn cứ
tính thuế TNCN
theo quy định hiện
hành.
11C9. Bình luận
được về các quy

định đặc thù trong
tính thuế TNCN.

12A1. Nêu được
khái niệm thuế sử
dụng đất.
12A2. Nêu được các
đặc điểm của thuế sử
dụng đất.
12A3. Mô tả được
các loại thuế sử dụng
đất.
12A4. Nêu được
khái niệm pháp luật
thuế sử dụng đất.
12A5. Nêu được
phạm vi áp dụng
Luật thuế sử dụng
đất nông nghiệp.
12A6 Nêu được các
căn cứ tính thuế sử
dụng
đất
nông

12B1. Hiểu được
bản chất của
thuế sử dụng đất
so với các loại
thuế khác.

12B2. Hiểu được
sự khác biệt giữa
thuế sử dụng đất
nông
nghiệp,
thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp.
12B3. Phân tích
được vai trò của
pháp luật thuế sử
dụng đất.
12B4. Chỉ ra
được
các dấu
hiệu chủ thể nộp
thuế sử dụng đất

12C1. Bình luận
được về khái niệm
và bản chất pháp lí
của các loại thuế
sử dụng đất.
12C2. So sánh
được phạm vi áp
dụng của các loại
thuế sử dụng đất.
12C3. Bình luận
được khái niệm
pháp luật thuế sử
dụng đất qua các

thời kì.
12C4. Bình luận
được phạm vi áp
dụng Luật thuế sử
dụng đất nông nghiệp.
12C5. Nêu được


nghiệp.
12A7. Nêu được các
trường hợp miễn,
giảm thuế sử dụng
đất nông nghiệp.
12A8. Nêu được
phạm vi áp dụng
Pháp lệnh thuế nhà
đất.
12A9. Nêu được các
căn cứ tính thuế của
thuế nhà đất.
12A10. Nêu được
các trường hợp miễn
giảm thuế nhà đất.

13.

13A1.

Nêu


nông nghiệp.
12B5. Phân tích
được
những
điểm đặc thù
trong căn cứ tính
thuế sử dụng đất
nông nghiệp so
với các loại thuế
đất khác.
12B6. Phân tích
được lí do tại sao
pháp luật lại đưa
ra các trường
hợp miễn, giảm
thuế sử dụng đất
nông nghiệp.
12B7. Phân tích
được dấu hiệu
xác định đối
tượng nộp thuế
sử dụng đất phi
nông nghiệp.
12B8. Phân tích
được căn cứ tính
thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp.
12B9. Lí giải
được các trường
hợp miễn, giảm

thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp.

quan điểm cá nhân
các căn cứ tính
thuế sử dụng đất
nông nghiệp theo
quy định pháp luật
hiện hành.
12C6. Nêu được
quan điểm cá nhân
về việc bổ sung
hoặc giảm bớt các
trường hợp thuộc
diện miễn, giảm
thuế sử dụng đất
nông nghiệp.
12C7. So sánh
được phạm vi áp
dụng thuế sử dụng
đất
phi
nông
nghiệp với thuế sử
dụng đất nông
nghiệp.
12C8. Bình luận
được về căn cứ tính
thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp.


được 13B1. Phân tích 13C1. Bình luận
19


Pháp
luật
về các
loại
thuế
khác

khái niệm, đặc điểm
thuế tài nguyên.
13A2 Nêu được
phạm vi áp dụng
pháp luật thuế tài
nguyên.
13A3. Chỉ ra được
các căn cứ tính thuế
của thuế tài nguyên.
13A4. Nêu được quy
định phạm vi áp
dụng thuế bảo vệ
môi trường.
13A5. Chỉ ra được
căn cứ tính thuế của
thuế bảo vệ môi
trường.
13A6. Nêu được đối

tượng nộp thuế môn
bài và các mức thuế
môn bài.

được các đặc
điểm cơ bản của
thuế tài nguyên.
13B2. Phân tích
được các căn cứ
tính thuế tài
nguyên.
13B3. Giải thích
được một số
trường
hợp
thuộc diện miễn,
giảm thuế tài
nguyên.
13B4. Phân tích
được các căn cứ
tính thuế của thuế
bảo
vệ
môi
trường.
13B5. Giải thích
được tại sao
trong thuế môn
bài lại quy định
các mức thuế.


được về phạm vi
áp dụng pháp luật
thuế tài nguyên.
13C2. Bình luận
được về các điều
kiện của một sự
kiện pháp lí là căn
cứ phát sinh quan
hệ pháp luật thuế
tài nguyên.
13C3. Bình luận
được về mục đích
của Nhà nước khi
xây dựng và áp
dụng thuế bảo vệ
môi trường.

14.
Pháp
luật
về
quản lí
thuế

14A1. Nêu được
khái niệm quản lí
thuế và pháp luật
quản lí thuế.
14A2. Nêu được

nguyên tắc trong
quản lí thuế.
14A3. Nêu được
quyền và nghĩa vụ

14B1. Phân tích
được khái niệm
pháp luật quản lí
thuế.
14B2. Phân tích
được các nguyên
tắc trong quản lí
thuế.
14B3. Phân tích

14C1. Bình luận
được
về
các
nguyên tắc trong
quản lí thuế theo
pháp luật Việt
Nam.
14C2. Bình luận
được về vấn đề xã
hội hoá trong công

20



cơ bản của các chủ
thể trong quản lí thuế.
14A4. Nêu được các
thủ tục hành chính
liên quan đến thu,
nộp thuế.
14A5. Nêu được các
nội dung trong quản
lí thông tin về người
nộp thuế.
14A6. Nêu được
khái niệm và các
nguyên tắc kiểm tra,
thanh tra thuế.
14A7. Nêu được các
trường hợp cưỡng chế
và các biện pháp
cưỡng chế thi hành
quyết định hành
chính thuế.
14A8. Nêu được các
hành vi vi phạm pháp
luật thuế và biện
pháp xử lí.
14A9. Nêu được các
nguyên tắc chung
trong khiếu nại, tố
cáo và giải quyết các
tranh chấp về thuế.


được quyền và
nghĩa vụ của
người nộp thuế
và cơ quan quản
lí thuế.
14B4. Phân tích
được nội dung
trong các thủ tục
hành chính liên
quan đến thu,
nộp thuế.
14B5. Giải thích
được tầm quan
trọng của việc
xây dựng, thu
thập và quản lí
thông tin về
người nộp thuế.
14B6. Phân biệt
được giữa kiểm
tra với thanh tra
thuế.
14B7. Phân tích
được các hành
vi vi phạm pháp
luật thuế đối với
người nộp thuế.
14B8. Giải thích
được tại sao ở
nước ta có ít vụ

tranh chấp về thuế.

tác quản lí thuế ở
Việt Nam.
14C3. Bình luận
được các quy định
của pháp luật về
thủ tục hành chính
liên quan đến thu,
nộp thuế ở nước ta
hiện nay.
14C4. Bình luận
được về công tác
kiểm tra, thanh tra
thuế ở Việt Nam
hiện nay.
14C5. Bình luận
được về các biện
pháp cưỡng chế thi
hành quyết định
hành chính thuế ở
Việt Nam hiện
nay.
14C6. Bình luận
được về các quy
định xử lí vi phạm
pháp luật thuế ở
Việt Nam.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

21


Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5
Vấn đề 6
Vấn đề 7
Vấn đề 8
Vấn đề 9
Vấn đề 10
Vấn đề 11
Vấn đề 12
Vấn đề 13
Vấn đề 14
Tổng

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

6

6
8
5
6
5
8
6
4
6
9
10
6
9
94

5
5
7
5
6
4
8
4
4
6
8
9
5
8
84


4
3
6
3
3
2
5
6
3
5
9
8
3
6
66

15
14
21
13
15
11
21
16
11
17
26
27
14

23
244

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2011.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2011.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tài chính, Hà Nội, 2007.
2. Dự án Việt - Pháp về tăng cường năng lực đào tạo quản lí tài chính
công, Học viện tài chính, Giáo trình pháp luật tài chính, Nxb. Lao
động-xã hội, Hà Nội, 2008.
22


* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung)
2. Luật NSNN năm 2002
3. Luật quản lí nợ công năm 2009
4. Luật quản lí, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008
5. Luật quản lí thuế năm 2006.
6. Luật thuế XK, thuế NK năm 2005.
7. Luật thuế TTĐB năm 2008.
8. Luật thuế GTGT năm 2008.
9. Luật thuế năm 2008.
10. Luật thuế TNCN năm 2007.
11. Luật thuế TNCN sửa đổi năm 2012

12. Luật thuế tài nguyên năm 2009.
13. Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010.
14. Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010.
15. Các nghị định hướng dẫn thi hành những văn bản pháp luật nêu trên
và các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.
16. Bộ luật hình sự năm 1999 (Chương XVII).
17. Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005.
18. Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổi các
năm 1998, 2006).
19. Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1999.
2. Bộ tài chính - Viện khoa học tài chính, Luật tài chính, ngân sách
và kế toán công ở các nước, Thông tin chuyên đề, Hà Nội, 1993.
3. Michel Bouvier, Nhập môn luật thuế đại cương và lí thuyết thuế,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
4. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus, Kinh tế học, Tập I, II,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
5. Trần Vũ Hải, Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài chính công, Nxb. Tư
23


pháp, Hà Nội, 2009.
* Đề tài khoa học, luận văn
1. TS.Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), Nghiên cứu pháp luật về tài
chính công ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật
Hà Nội, năm 2011.
2. Xây dựng các giải pháp minh bạch và thuận lợi trong quản lí thuế

theo Luật quản lí thuế năm 2006, Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những
giải pháp tổng thể về môi trường pháp lí và chính sách nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tư và phát triển kinh
doanh tại tỉnh Hà Tây”, năm 2007.
3. TS. Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệm), “Một số vấn đề lí luận và
thực tiễn về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài khoa học cấp
Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008.
4. Trần Minh Hiền, Pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam và phương
hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, 2006.
5. Khương Thị Quỳnh Hương, Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động
kiểm soát chi NSNN ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2006.
6. Phạm Nguyệt Thảo, Pháp luật về thuế tài sản ở Việt Nam, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007.
* Bài tạp chí
1. Vũ Văn Cương, “Hoàn thiện pháp luật ngân hàng theo hướng nâng
cao vai trò của ngân hàng trong hoạt động quản lí thuế”, Tạp chí
luật học, số 12/2007.
2. Phạm Thị Giang Thu, “Những yêu cầu và mục tiêu cơ bản của việc
hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam”, Tạp chí nhà nước
và pháp luật, số 3, tháng 3/2008.
3. Phạm Thị Giang Thu, “Một số ý kiến trao đổi về Dự thảo Luật
thuế giá trị gia tăng và Luật thuế ”, Tạp chí luật học, số 4/2008.
4. Vũ Văn Cương, “Thông tin về người nộp thuế trong pháp luật
quản lí thuế ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
5. Vũ Văn Cương và Vũ Ngọc Hà, “Pháp luật về kiểm tra, thanh tra
thuế ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
6. Trần Vũ Hải, “Một số vấn đề về việc ban hành Luật thuế môi
24



trường ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
7. Trần Vũ Hải, “Thực trạng pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam hiện
nay và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 10/2007.
7. Nguyễn Minh Hằng, “Thuế với hoạt động chào bán cổ phiếu của
công ti cổ phần”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
8. Nguyễn Lan Hương, “Hoàn thiện pháp luật thuế tài sản ở Việt
Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
9. Đoàn Trung Kiên, “Bản chất pháp lí của thuế chống bán phá giá
hàng hoá NK vào Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
10. Phạm Nguyệt Thảo, “Thuế nhà đất - một số bất cập và hướng hoàn
thiện”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
11. Phạm Thị Giang Thu, “Phát triển bền vững và một số vấn đề đặt ra
cho hệ thống pháp luật thuế Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
12. Lê Thu Thủy, “Những vấn đề đặt ra khi thực thi Luật thuế TNCN
ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
13. Nguyễn Văn Tuyến, “Bản chất của thuế - sự tiếp cận từ các học
thuyết thuế cổ điển và hiện đại”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
14. Phạm Thị Giang Thu, “Xây dựng Luật thuế tài nguyên ở Việt
Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009.
* Văn bản quy phạm pháp luật
Các hiệp định về tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với các nước.
* Tài liệu khác
1. Tuyển chọn các bản án hình sự hoặc hành chính liên quan đến lĩnh
vực thuế.
2. Các tài liệu liên quan đến vấn đề thuế quốc tế.
* Website
1.
2. (phần Bản tin pháp luật)

3.
4.
5.
6.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
25


×