Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

tăng trưởng, nghèo đói và bất bình đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

TĂNG TRƯỞNG, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ
NGHÈO ĐÓI
Nhóm 1

GVHD: Ths. Trần Thanh Giang


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: KẾT LuẬN


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

2. Mục tiêu

3. Phương pháp
nghiên cứu



1. Đặt vấn đề
 Tăng trưởng kinh tế đang là vấn đề nóng bỏng được tất
cả các quốc gia trên thế giới quan tâm.
 Ở Việt Nam, Đảng ta cũng đã khẳng định mục tiêu của v
iệc xây dựng nền kinh tế thị trường là thực hiện dân già
u, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
 Trong quá trình đổi mới, cũng đã làm nảy sinh những m
ặt trái, gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của nền
kinh tế.
 Sự gia tăng chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân
cư và tỉ lệ nghèo đói vẫn còn, trong khi nền kinh tế tăng
cao thì khoảng cách giàu - nghèo có xu hướng giãn ra, n
gười nghèo và sự bất bình đẳng vẫn còn tồn tại.


2. MỤC TIÊU
Mục tiêu chung
 Phân tích tình hình
tăng trưởng, bất bình
đẳng và nghèo đói ở
Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể
 Khái quát tình hình tăng
trưởng, bất bình đẳng và
nghèo đói trên Thế Giới và
khu vực Đông Nam Á.

 Mô tả đói nghèo và bất bình
đẳng giữa các vùng của Việt

Nam.
 Mối liên hệ giữa tăng trưởng,
bất bình đẳng và nghèo đói ở
Việt Nam.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập các văn bản,
tài liệu có liên quan

Thống kê
mô tả

Thiết kế mô hình,tính toán
chi phí,rút ra kết luận

Xử lý và
phân tích
số liệu

Mô tả bằng bảng, biểu đồ
thực hiện trên Excel

Phân
tích

Luận

Kế thừa và phân tích
các tài liệu thứ cấp



CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Các khái niệm

1. Tăng trưởng

2. BẤT BÌNH ĐẲNG

3. NGHÈO ĐÓI


Tăng trưởng:
Một phạm trù về kinh tế, phản ánh sự gia tăng về sản lượng
hay thu nhập của nền kinh tế trong một khoản thời gian
nhất định (1 năm).

Bất bình đẳng:
Sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với
những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm Sự
khác biệt giữa các cá nhân về các đặc điểm sẵn có như: giới,
tuổi, chủng tộc, trí lực, phẩm chất,…

Nghèo đói:
Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người
mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán
của địa phương.



CHƯƠNG 3: Nội dung NGHIÊN CỨU

Tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói trên TG

Tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói ở ĐNÁ

Tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói của VN


3.1.1.TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TG

(Nguồn: Tổ chức Tiền tệ Thế giới IMF 2014)
Hình 3.1.1: Bản đồ các quốc gia theo GDP bình
quân đầu người năm 2015


3.1.1.TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TG

Thông qua biểu đồ trên, ta có thể dễ
dàng thấy được chỉ số GDP bình quân
đầu người cao nhất vẫn thuộc về các
nước có nên kinh tế đứng đầu thế giới
như Mỹ, Anh, Pháp nói riêng và khối EU
nói chung, Úc,…Ngoài ra thì có thể thấy
chỉ số GDP bình quân đầu người thấp
hoặc trung bình hầu hết vẫn thuộc
châu Phi, các khu vực đang xảy ra chiến
tranh hoặc nội chiến.



3.1.1.TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TG

Danh sách trên cho thấy khoảng cách giữa các nước có GDP
bình quân đầu người cao nhất so với các nước thấp nhất là rất
lớn. Hầu hết các nước cao nhất thuộc châu Âu, trong khi các
nước thấp nhất thuộc về châu Phi. Quốc gia có thu nhập bình
quân đầu người cao nhất là Luxembourg với 110665 USD, thấp
nhất là Malawi chỉ với 253 USD.


3.1.2.TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI TRÊN THẾ GIỚI

Chỉ số HDI cho thấy càng ngày thì cuộc sống của con người càng
tốt hơn, chỉ số tăng khá nhiều giữa 2013 và 2014. Chỉ số HDI cao
nhất là 0,748 ở Châu Á và Trung Á, Mỹ Latin và Ca-ri-bê năm
2014, và cả hai khu vực này đều có thu nhập quốc dân (GNI) cao
nhất trong bảng số liệu: Châu Âu và Trung Á với 12,791 USD, Mỹ
Latin và Ca-ri-bê với 14,242 USD. Ngoài ra thì chỉ số HDI và GNI
thấp nhất là ở Tiểu vùng Saharan Châu Phi.


3.1.2.TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI TRÊN THẾ GIỚI

 Hơn 7 tỷ người trên hành tinh này thì 1,25 USD là khoả
n chi tiêu hằng ngày cho thực phẩm, thuốc men và chỗ
ở của một số người.

(Nguồn: google.com)



Vào năm 2010, thu nhập trung bình của những người
cực kỳ nghèo ở các quốc gia đang phát triển là 87
cents/ người/ ngày (khoảng 18.000 VND).

(Nguồn: google.com)


Nhưng nghèo đói không chỉ là vấn đề của riêng các
nước đang phát triển. Có 16,4 triệu trẻ em đang sống
trong nghèo đói ở Hoa Kỳ, chiếm khoảng 21% dân
số.
Hình 3.1.2: Một số hình ảnh
nghèo đói trên Thế Giới

(Nguồn: google.com)


Năm quốc gia nghèo nhất trên thế giới là Ấn Độ (chiếm 33%
người nghèo trên thế giới), Trung Quốc (13%), Nigeria (7%),
Bangladesh (6%) và Cộng hòa Dân chủ Congo (5%).

Khu ổ chuột ở Châu Phi

(Nguồn: google.com)

Nghèo đói ở
Banglades



Gần 22.000 trẻ em chết đi mỗi ngày vì tình trạng
nghèo đói.
(Nguồn: google.com)


Xấp xỉ 2,8 tỷ người vẫn đang phải dựa vào gỗ, chất
thải cây trồng, phân và các loại sinh khối khác để nấu
ăn và sưởi ấm tại gia.

(Nguồn: google.com)

Hình 3.1.2: Một số hình ảnh
nghèo đói trên Thế Giới


3.1.3 TÌNH HÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG TRÊN TG


3.1.3 TÌNH HÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG TRÊN TG
Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc gần đây
trong năm 2015, công bố bản báo cáo về khoảng
cách thu nhập của thế giới. Công cụ thông thường
để tính toán về sự bất bình đẳng là hệ số Gini. Hệ
số này càng cao, xã hội càng thiếu công bằng. Kết
quả năm nay cho thấy, Đan Mạch là một trong
những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và đồng
thời cũng có khoảng cách thu nhập thấp nhất thế
giới. Hệ số Gini của quốc gia Bắc Âu này chỉ là
24,7%. Tại Châu Á, quốc gia có khoảng cách giàu nghèo thấp nhất là Nhật Bản với hệ số Gini là 24,9%



3.1.3 TÌNH HÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG TRÊN TG
Một ví dụ điển hình: ''Theo nghiên cứu
của Ayub (2013), mặc dù tăng trưởng
kinh tế ở châu Phi ngày nay nhanh
hơn thập kỷ 1990, số người nghèo ở
đây theo chuẩn thu nhập dưới 1.25
USD/ngày, đã tăng từ 205 triệu, vào
năm 1981 đến 386 triệu, năm 2008.
Những năm 2000, hai phần ba các
nước châu Phi có tỷ lệ bất bình đẳng
cao.''


3.1.3 TÌNH HÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG TRÊN TG

Economically inactive (EI) cho biết phần trăm dân số không tham gia các hoạt
động liên quan đến kinh tế, những người nghỉ hưu, làm các công việc gia đình,
làm các công việc không được trả lương,…Unemployed là % người thất
nghiệp, ngược lại với Employed là những người có việc làm được trả lương.
Có thể thấy trong năm 2015, dân số trong độ tuổi lao động được tuyển dụng và
trả lương có tới 72% là đàn ông so với 47% là phụ nữ. Trong khi có tới 50%
dân số là phụ nữ thuộc diện EI so với 23% dân số là đàn ông.


3.1.3 TÌNH HÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG TRÊN TG

Có thể thấy rõ số lượng phụ nữ tham gia
các công việc liên quan đến chính trị và lập

pháp là rất ít.


CHƯƠNG 3: Nội dung NGHIÊN CỨU

Tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói trên TG

Tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói ở ĐNÁ

Tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói của VN


×