Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CHUONG 1 TONG QUAN KHOA HOC MT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 11 trang )

3/20/2017

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Chương 1

Bài giảng
MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG

1

TỔNG QUAN
VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

2

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

Nêu khái niệm cơ bản về môi trường, khoa
học môi trường
 Phân loại môi trường và giải thích các chức
năng môi trường
 Phân tích các vấn đề môi trường hiện nay
 Xác định các nhiệm vụ của con người và
phương pháp điều khiển mối quan hệ giữa
con người và môi trường


1. Khái niệm môi trường



3

2. Phân loại môi trường
3. Quan hệ giữa con người và môi trường
4. Các chức năng chủ yếu của môi trường
5. Tình hình môi trường thế giới và Việt

Nam hiện nay

4

1


3/20/2017

1. Khái niệm môi trường

Các khái niệm về môi trường

 Các khái niệm về môi trường

 Môi trường là tổ hợp các yếu tố mà các quan

hệ phụ thuộc phức hợp của chúng tạo nên
khung cảnh, hoàn cảnh xung quanh và các

điều kiện cuộc sống của cá thể và của xã hội
như là chúng đang tồn tại hoặc như là chúng
được cảm thấy là tồn tại.

 Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến môi

trường
 Đối tượng, vai trò và nhiệm vụ của khoa
học môi trường

(Từ điển Môi trường và Phát triển bền vững,
2001).

5

6

Các khái niệm về môi trường

Các khái niệm về môi trường
 Dựa trên quan điểm sinh học:
Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học,
sinh học, kinh tế-xã hội, tác động tới đời sống và
sự phát triển của một cá thể hay cả cộng đồng.
(United Nations Environment Programme -UNEP,

 Theo cách hiểu thông thường:
Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh và
ảnh hưởng bao quanh một đối tượng nào đó.


(Lê Thị Thanh Mai, 2009)

1980)

Môi trường là tất cả hoàn cảnh bên ngoài tác động

lên một cơ thể sinh vật hoặc một cơ thể nhất định
đang sống; là mọi vật bên ngoài cơ thể nhất định.

(G. Tyler Miler, Environmental Science, USA, 1988)

Môi trường là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học

bao quanh các sinh vật

7

8

(Encyclopedia of Environmental science, USA,
1992)

2


3/20/2017

Các khái niệm về môi trường

Các khái niệm về môi trường

 Môi trường bao gồm toàn bộ các hệ thống

 Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu

tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
thiên nhiên (Luật BVMT Việt Nam, 1994).
 Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật (Luật BVMT Việt

tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra,
những cái hữu hình và vô hình trong đó con
người sống và lao động, họ khai thác các tài
nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa
mãn những nhu cầu của mình.
(United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization -UNESCO,1981)

Nam, 2005).

 Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ

 Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự

là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực
thể sinh vật và con người mà còn là “ khung cảnh của


cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con
người”.

9

10

Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến
môi trường

Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến
môi trường

11



















Thành phần môi trường
Chất gây ô nhiễm
Chất thải
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Tiêu chuẩn môi trường
Ô nhiễm môi trường
Suy thoái môi trường
Sự cố môi trường
Sức chịu tải của môi trường
Hoạt động bảo vệ môi trường
Công nghiệp môi trường
Quy hoạch bảo vệ môi trường
Khí nhà kính
Ứng phó với biến đổi khí hậu
Tín chỉ các-bon
An ninh môi trường

nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại
và phát triển của con người (Luật BVMT Việt
Nam, 2014).

12

 Thành phần môi trường:
 là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước,
không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình
thái vật chất khác.
 Chất gây ô nhiễm:

 là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi
xuất hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép
làm cho môi trường bị ô nhiễm.
 Chất thải:
 là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
 Sức chịu tải của môi trường:
 là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân
tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi.

3


3/20/2017

13

Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến
môi trường

Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến
môi trường

 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô
nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và
quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo
vệ môi trường.

 Tiêu chuẩn môi trường:
là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô
nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và
quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức
công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để
bảo vệ môi trường.

 Ô nhiễm môi trường:
là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật.
 Suy thoái môi trường:
là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật.
 Sự cố môi trường:
là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
14

Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến
môi trường

Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến
môi trường
 Hoạt động bảo vệ môi trường:
 là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác

động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường;
khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi
trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.
 Công nghiệp môi trường:
 là một ngành kinh tế cung cấp các công nghệ, thiết bị,
dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về bảo vệ
môi trường.
 Quy hoạch bảo vệ môi trường:
 là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và
thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường
gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự
liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững

15

 Khí nhà kính:
 là các khí trong khí quyển gây ra sự nóng lên toàn cầu
và biến đổi khí hậu.
 Ứng phó với biến đổi khí hậu:
 là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và
giảm thiểu biến đổi khí hậu.
 Tín chỉ các-bon:
 là sự chứng nhận hoặc giấy phép có thể giao dịch
thương mại liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính.

16

 An ninh môi trường:

 là việc bảo đảm không có tác động lớn của môi trường
đến sự ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế
của quốc gia.

4


3/20/2017

Quá trình hình thành

Tổng quan về khoa học môi trường
Nội
dung
 Quá trình hình thành
 Định nghĩa khoa học môi trường

 Thế kỷ XIX, George Perkins

"Con người và thiên nhiên
thác hợp lý tài nguyên ở
Mỹ và một só nguyên tắc

Marsh - một trong các học giả
đầu tiên nghiên cứu về môi
trường với tác phẩm "Con
người và thiên nhiên", 1964

vấn đề môi trường trở
thành mối đe doạ trên

quy mô toàn cầu.

 Cuốn sách "Môi trường

và con người"
(Environment and Men,
New York, 1971) đặt
nền tảng cho môn học
Môi trường và con
người.

 Phân nhóm của khoa học môi trường
 Mục tiêu
 Đối tượng nghiên cứu

 Cuối thế kỷ XX, môi

 Nhiệm vụ của khoa học môi trường
 Phương pháp nghiên cứu
18George

Perkins Marsh
(1801 – 1882)

17

 Sau thế chiến thứ II

Định nghĩa khoa học môi trường


trường được nghiên
cứu sâu hơn ở các
khía cạnh:
 kinh tế
 kỹ thuật
 sinh thái và xã hội

Phân nhóm của khoa học môi trường

 Khoa học môi trường là ngành khoa học

nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại
giữa con người và môi trường xung quanh.
Khoa học môi trường là một
ngành khoa học:



19

độc lập, liên ngành
nghiên cứu một đối tượng chung
là môi trường sống bao quanh
con người với phương pháp và
nội dung nghiên cứu cụ thể

Khoa học
cơ bản
về môi
trường:


nghiên cứu chung về môi trường trong mối
quan hệ tương tác giữa con người và môi
trường, trong đó con người vừa là một thực
thể sinh học vừa là một con người xã hội học.

Kỹ thuật
môi
trường:

nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, các
biện pháp kỹ thuật xử lý và kiểm soát môi
trường, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi
trường.

Kinh tế
môi
trường:

nghiên cứu việc khai thác, sử dụng hợp lý các
loại tài nguyên và môi trường thiên nhiên, thiết
lập các chính sách, định chế pháp luật, quản trị
môi trường bằng các biện pháp kinh tế-hành
chính.

20

5



3/20/2017

Mục tiêu

Đối tượng nghiên cứu

 Đảm bảo cho chất lượng cuộc sống, sự tồn tại

Môi trường sống bao quanh con người trong mối

của sinh vật và sự hữu dụng của các nguồn
tài nguyên.

quan hệ tương tác giữa con người và môi trường
đó.
Cụ thể:

Làm thế nào để đạt mục tiêu?

các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo

21

Cần phải có kiến thức và hiểu biết nhất định
một số ngành khoa học: Hóa học, Toán học,
Địa chất học, Vật lý học, Kỹ thuật, Địa lý, Kinh
tế học, Tâm lý học, Sinh thái học, Di truyền
học…
=> Nghiên cứu về các lĩnh vực: rừng, nông
nghiệp, năng lượng, vệ sinh thực phẩm,

khống chế dân số và quản lý tài nguyên đất,
loài hoang dã…

bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sự
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên, xã hội
tác động của con người đến môi trường

22

Nhiệm vụ của khoa học môi trường

Nhiệm vụ của khoa học môi trường

 Nghiên cứu tìm ra các giải pháp BVMT, tìm

Nội dung
nghiên cứu:

phương án, giải pháp khắc phục các tổn thất
môi trường trong quá trình phát triển.

Có 4 loại chủ
yếu

Nghiên cứu các thành phần của môi trường sống tự

nhiên và xã hội đang tồn tại trên trái đất trong mối
quan hệ với các hoạt động của con người
Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ môi trường

Quản lý môi trường

23

Nghiên cứu tập
trung vào mối
quan hệ và tác
động qua lại
giữa con người
với các thành
phần của môi
trường sống.

Nghiên cứu
công nghệ, kỹ
thuật xử lý ô
nhiễm

Nghiên cứu
tổng hợp các
biện pháp quản
lý về khoa học
kinh tế, luật
pháp, xã hội
nhằm BVMT và
phát triển bền
vững

Nghiên cứu về
phương pháp

như mô hình
hoá, phân tích
hoá học, vật lý,
sinh vật phục
vụ cho ba nội
dung trên.

24

6


3/20/2017

Nhiệm vụ của khoa học môi trường

2. Phân loại môi trường

 Về phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp thu thập và xử lý số liệu thực tế,
các thực nghiệm.
Các phương pháp điều tra xã hội học.
Các phương pháp phân tích hệ thống.
Các phương pháp phân tích thành phần môi
trường.
Các phương pháp tính toán, dự báo, mô hình hóa.
 Các giải pháp kinh tế, kỹ thuật.
…
25




Phân loại theo trạng thái tồn tại



Phân loại theo mức độ can thiệp của con người



Phân loại theo kích thước môi trường



Phân loại theo chức năng hoạt động kinh tế thương mại



Phân loại theo địa lý

26

Phân loại theo trạng thái tồn tại

26

Phân loại theo mức độ can thiệp của con người
Môi trường tự nhiên:

 Môi trường vật lý:

Khí quyển
Thủy quyển
Thạch quyển

gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh

học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người

Môi trường xã hội:
là tổng thể các quan hệ giữa người với người

 Môi trường sinh học
là thành phần hữu sinh của môi trường, hay nói cách
khác là môi trường mà ở đó có diễn ra sự sống.
bao gồm các hệ sinh thái, các quần thể động vật, thực
vật, vi sinh vật và con người tồn tại và phát triển trên cơ
sở sự thay đổi của môi trường vật lý

định hướng hoạt động của con người theo một khuôn

khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi
cho sự phát triển của con người

Môi trường nhân tạo:
gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên làm

thành những tiện nghi trong cuộc sống

Môi trường x
tổng thể các

giữa người v
Đó là những
chế, cam kế
ước định... ở
khác nhau n
Hợp Quốc, H
các nước, q
tỉnh, huyện,
chức tôn giá
đoàn thể,...
xã hội định h
động của co
theo một khu
nhất định,

chịu sự chi phối của con người
27

28

28

7


3/20/2017

Phân loại theo chức năng hoạt động kinh tếthương mại

Phân loại theo kích thước môi trường

 Môi trường quốc gia (National Environment)
 Môi trường vùng (Regional Environment)
 Môi trường địa phương (Local Environment)
 …



Hay:


Môi trường vi mô



Môi trường trung gian



Môi trường vĩ mô

29

29

Môi trường biển (Costal environment)



Môi trường đồng bằng (Delta environment)




Môi trường cao nguyên (Highland environment)



Môi trường miền núi (Mountain environment)




Môi trường đô thị (Urban environment)



Môi trường nông thôn (Rural environment)



Môi trường công nghiệp (Industrial environment)



Môi trường nông nghiệp (Agricultural environment)…

30

30

3. Quan hệ giữa con người và môi

trường

Phân loại theo địa lý




 Các biểu hiện:
Mối quan hệ giữa
Mối quan hệ giữa
Mối quan hệ giữa
Mối quan hệ giữa

con
con
con
con

người
người
người
người

với
với
với
với

thiên nhiên
con người

kinh tế
các thiết chế xã hội

Mối quan hệ giữa môi trường
và con người được phản ánh
thông qua sự tác động vào
các dạng tài nguyên.
31

31

32

8


3/20/2017

3. Quan hệ giữa con người và môi
trường

Môi trường tự
nhiên:

Nhận thức và
hành động
của con
người đối với
thiên nhiên


• là cái nôi cho sự sinh
tồn và phát triển của
loài người,
• cung cấp cho con
người toàn bộ vật
chất cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển

 Nêu suy nghĩ về 2 phương án sau:
“Đình chỉ phát triển”  làm cho tốc độ phát triển
bằng không hoặc âm để bảo vệ nguồn tài nguyên
không tái tạo
“Chủ nghĩa bảo vệ” chủ trương đối với tài nguyên
sinh học là không can thiệp, không đụng chạm vào
thiên nhiên, nhất là tại các địa bàn chưa được điều
tra nghiên cứu đầy đủ

Môi trường xã
hội:
• phân bố dân cư
• sử dụng đất đai

33

34

3. Quan hệ giữa con người và môi trường
 “Ô

Nguyên nhân: do tiêu thụ quá mức nguyên liệu và


năng lượng

“

4. Các chức năng chủ yếu của môi trường

nhiễm do thừa thải” xảy ra tại các nước

công nghiệp phát triển.

Ô nhiễm nghèo đói” :

Là hiện tượng thiếu lương thực, nước uống, nhà ở,

thuốc men, vệ sinh, mù chữ, bất lực trước thiên tai
Là nguồn gốc cơ bản của những vấn đề môi trường
nghiêm trọng đang đặt ra cho các nước đang phát
triển.


35

3. Quan hệ giữa con người và môi
trường

Nguyên nhân của nhiều vấn đề
quan trọng về môi trường:
 Không phải là do phát triển
mà chính là hậu quả của sự

kém phát triển

Không gian sống của
con người và các loài
sinh vật

Nơi cung cấp tài
nguyên

MÔI
TRƯỜNG

Nơi lưu trữ và
Nơi chứa đựng phế
cung cấp thông
thải do con người tạo
tin cho con
ra
người
Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của
36
thiên nhiên tới con người và sinh
36
vật

9


3/20/2017


5. Tình hình môi trường thế giới và
Việt Nam hiện nay

Tình hình môi trường thế giới

 Tình hình môi trường thế giới

Tình hình môi trường thế
giới thống kê trong
năm2005, 2006

 Tình hình môi trường Việt Nam
Sự suy giảm
tầng ôzôn

Sự vận
chuyển
xuyên biên
giới sản
phẩm và
chất thải
nguy hại

Ô nhiễm môi
trường đang
xảy ra ở quy
mô rộng

Tài nguyên
bị suy thoái

và suy giảm
đa dạng sinh
học

Sự gia tăng
dân số

Nguồn: Lê Văn Khoa,
2009
37

38

Tình hình môi trường thế giới

Tình hình môi trường thế giới

Theo UNEP năm 2014:

Tình hình môi trường thế
giới 2010

Rừng đang bị phá
hủy do hoạt động
của loài người

Hạn hán ngày
càng
gia
tăng

đang ảnh hưởng
đến
sản
xuất
lương thực và cuộc
sống của nhiều
vùng
Trái đất đang nóng
lên

39

Nguồn nước ngọt
đang hiếm dần,
Mức tiêu thụ năng
lượng ngày càng
cao và nguồn năng
lượng hóa thạch
đang cạn

Tài nguyên bị suy
thoái và suy giảm
đa dạng sinh học

kiệt

Nguồn: GS.TS. Võ
Quý

Dân số thế giới

tăng nhanh

Ô nhiễm
không
khí

Rác
nhựa
trong đại
dương

Sự gia
tăng quá
mức
lượng
nitơ
trong
môi
trường

Mua bán
bất hợp
pháp
động
thực vật
hoang


Metan từ
hydrat


Thay đổi
nhanh
chóng ở
Bắc Cực

Nuôi cá
và động
vật có
vỏ ở bờ
biển

40

10


3/20/2017

Tình hình môi trường Việt Nam

Tình hình môi trường Việt Nam

Suy thoái
rừng

Suy thoái tài
nguyên nước
ngọt


Suy thoái đa
dạng sinh học

Ô nhiễm môi
trường do
công nghiệp
và đô thị hóa

41

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×