Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách và phương pháp kịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.66 KB, 27 trang )

MỤC LỤC

PHẦN A : MỞ ĐẦU
1. TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC
SINH ĐỌC SÁCH VÀ PHƯƠNG PHÁP KỊCH TRONG DẠY - HỌC
MÔN NGỮ VĂN.
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
2.1. Cơ sở lý luận:
Đổi mới phương phỏp dạy học là nhiệm vụ trọng tõm đặt ra với ngành
giỏo dục từ rất nhiều năm nay, đặc biệt là từ những năm đầu thế kỷ XX. Nú
nằm trong xu thế chung của thế giới về cải cỏch giỏo dục nhằm đào tạo ra
những cụng dõn toàn cầu năng động, thớch ứng với những biến đổi nhanh
chúng. Xu thế này đũi hỏi người học cú năng lực tự giải quyết vấn đề. Kết quả
đạt được là đó bước đầu hỡnh thành định hướng về phương phỏp dạy học mới
tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh.
Đổi mới phương pháp dạy học luôn được đặt ra như một yêu cầu cần
thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Nghị quyết Trung ương IV về tiếp tục
đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo chỉ rõ cần "Áp dụng những phương pháp
giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề ". Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tớch cực" trong các trường phổ thông giai đoạn
2008-2013 nêu rừ về nội dung: "Dạy và học có hiệu quả, thầy cô giáo tích cực


đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực ,
chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, giúp cỏc em tự tin trong học tập.", "rèn
luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với cỏc tỡnh huống trong cuộc sống, thúi quen và
kỹ năng làm việc và sinh hoạt theo nhóm", " tổ chức các trũ chơi dân gian, sân
khấu học đường và các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực khỏc phự hợp với
lứa tuổi học sinh."
2.2. Cơ sở thực tiễn


Tuy nhiên trong thực tế, cả phương phỏp kịch và phương phỏp hướng
dẫn học sinh đọc sỏch chưa được sử dụng nhiều trong dạy học văn hoặc sử
dụng rất lúng túng do giáo viên chưa nắm bắt được bản chất, quy trình, cách
thức tổ chức hoạt động này. Do đó, việc tổ chức phương phỏp kịch, phương
phỏp hướng dẫn học sinh đọc sỏch đã đựợc sử dụng một số giờ Ngữ văn song
chưa thực sự có hiệu quả. Đõy lại là những phương dạy học mới rất cú hiệu quả
với dạy học Ngữ văn.
Từ những căn cứ trên, việc " Sử dụng phương pháp hướng dẫn học
sinh đọc sách và phương pháp kịch" trong giảng dạy nói chung, trong giờ dạy
Ngữ văn nói riêng là hết sức cần thiết. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này .
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Từ việc nghiên cứu lý luận và thực trạng việc sử dụng phương pháp kịch
và phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách trong giờ Ngữ văn đề xuất ứng
dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh đọc sách và hoạt
động sắm vai trong dạy học môn Ngữ văn .
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh đọc sách và hoạt động sắm vai
trong dạy học môn Ngữ văn.
5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIấN CỨU:
Khảo sát và áp dụng thử nghiệm với giáo viên, học sinh Trường THCS
Thanh Cao - Thanh Oai - Hà Nội.
6. KẾ HOẠCH, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI::
2


6.1. Thời gian thực hiện đề tài:
Trong năm học 2009 - 2010
6.2. Kế hoạch thực hiện đề tài:
Tháng 8 đến tháng 11 năm 2009: Khảo sát thực tế.
Tháng 12 năm 2009: Xây dựng đề cương.

Tháng 1 đến tháng 2 năm 2010: Viết đề tài.
Tháng 3 năm 2010: Đánh giá kết quả thử nghiệm, đề xuất kiến nghị.
Tháng 4 năm 2010: Hoàn thiện đề tài.

PHẦN B. NỘI DUNG CHÍNH .
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI:
1.1. Hoạt động dạy học tớch cực:
Điểm khỏc biệt cơ bản của phương phỏp dạy học Ngữ văn mới khụng
chỉ đơn giản dừng lại ở việc giỏo viờn hỏi, học sinh trả lời cỏc cõu hỏi đú như
đại đa số cỏc giờ dạy Ngữ văn hiện nay mà thực chất là vai trũ tớch cực, chủ
động của học sinh trong việc chiếm lĩnh nội dung, cỏch thức học tập. Những
biểu hiện cụ thể trong hoạt động học - tớch cực của học sinh và hoạt động dạy dẫn dắt của giỏo viờn được biểu hiện như sau:
Hoạt động học - tớch cực của học sinh:
+ Tớch cực suy nghĩ, chủ động tham gia cỏc hoạt động học tập để tự
khỏm phỏ và lĩnh hội kiến thức, rốn luyện cỏc kỹ năng nghe, đọc, núi, viết; rốn
luyện thỏi độ, tỡnh cảm đỳng đắn, xõy dựng hành vi sống tốt đẹp.
+ Cú khả năng trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn và bảo vệ được ý kiến cỏ nhõn.
+ Tớch cực trong cỏc hoạt động thảo luận nhúm, cú khả năng tranh luận;
khả năng nờu vấn đề cho người khỏc ( cho bạn, cho thầy ).
+ Biết tự đỏnh giỏ kết quả đạt được của cỏ nhõn, nhúm, lớp sau hoạt
động Ngữ văn.
3


+ Tớch cực sỏng tạo trong thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng Ngữ văn
vào giải quyết tỡnh huống học tập Ngữ văn và thực tiễn giao tiếp đời sống xó hội.
+ Chủ động trong xõy dựng kế hoạch học tập Ngữ văn; cú ý thức sưu
tầm tư liệu mụn Ngữ văn bằng cỏc nguồn khỏc nhau; cú khả năng sử dụng cỏc
phương tiện, thiết bị hỗ trợ việc học văn...
Hoạt động dạy - dẫn dắt của giỏo viờn:

+ Biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc hoạt động
Ngữ văn.
+ Biết định hướng, điều chỉnh cỏc hoạt động học tập của họp sinh: chớnh
xỏc hoỏ cỏc khỏi niệm, cỏc kết luận về bản chất hiện tượng Ngữ văn mà học
sinh tỡm được; thụng bỏo thờm những thụng tin mở rộng; động viờn, khuyến
khớch, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cỏch tớch cực,
chủ động và sỏng tạo vào quỏ trỡnh tiếp nhận giải mó và sản sinh văn bản.
+ Biết tăng cường sử dụng và hướng dẫn sử dụng cỏc trang thiết bị, đồ
dựng học tập, đặc biệt là ứng dụng cụng nghệ thụng tin để tỡm kiếm, khai thỏc,
phỏt hiện, vận dụng kiến thức, kỹ năng Ngữ văn một cỏch cú hiệu quả.
+ Biết tạo điều kiện cho học sinh được rốn luyện kỹ năng học tập tớch
cực, chủ động và sỏng tạo: hỡnh thành thúi quen vận dụng kiến thức vào giải
quyết cỏc vấn đề thực tiễn; chỳ ý khai thỏc vốn kiến thức kinh nghiệm kỹ năng
sẵn cú, bồi dưỡng hứng thỳ, nhu cầu hoạt động và thỏi độ tự tin trong hoạt
động học tập để phỏt triển tối đa tiềm năng Ngữ văn của học sinh.
+ Biết sử dụng linh hoạt, hiệu quả cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ
chức dạy học sao cho phự hợp với nội dung, đặc điểm của từng bài học Ngữ
văn, năng lực tiếp nhận Ngữ văn của học sinh; đặc trưng của mụn học, lớp học;
thời lượng dạy học và cỏc điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
Cốt lừi của quỏ trỡnh dạy học Ngữ văn theo phương phỏp mới với tất cả
những biểu hiện như trờn mới thực sự là chuyển từ sự thụ động sang chủ động,
tớch cực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
4


Những tư tưởng cơ bản trên định hướng đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay là :
+ Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học .
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .

+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho học sinh .
1.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách và phương pháp kịch
(sắm vai):
Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau giúp người giáo viên đạt được
mục tiêu trên, trong đó phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách và phương
pháp kịch (sắm vai) cho học sinh đang là những phương pháp mới rất có hiệu
quả.
Đọc sỏch là phương phỏp đặc trưng của mụn học Ngữ văn. Đọc để học
giỳp phỏt triển được kỹ năng quan trọng và sử dụng thường xuyờn của mỗi con
người trong cuộc sống sau này. Đọc cũng cho phộp học sinh học tập theo một
tốc độ riờng tuỳ thuộc khả năng của từng cỏ nhõn mà khụng làm ảnh hưởng
đến người khỏc. Vấn đề đặt ra là người giỏo viờn thực hiện quy trỡnh hướng
dẫn học sinh đọc sỏch như thế nào để đọc sỏch cú thể trở thành phương phỏp
dạy học cú hiệu quả.
Phương phỏp kịch ( sắm vai ) trong dạy học là giỏo viờn cung cấp kịch
bản và đạo diễn học viờn hành động theo cỏc vai diễn. Qua đú họ học được cỏch
suy nghĩ, thể hiện thỏi độ và hành động cũng như cỏc kỹ năng ứng xử khỏc của
các nhân vật trong kịch bản "[Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp
dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội ,tr 283].
Kịch là hỡnh thức đặc trưng của dạy học văn, là một trong những
phương phỏp rất cú hiệu quả để học sinh thõm nhập vào thế giới nội tõm con
người cũng như vào thế giới quan hệ xó hội vốn là nội dung của văn học, có tác
dụng đặc biệt trong việc kích thích hứng thú học tập của học sinh, làm cho hoạt
động dạy học diễn ra nhẹ nhàng mà vẫn đạt được mục đích, yêu cầu của bài
học đề ra, giúp học sinh phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo đồng
5


thời tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho học sinh.
Nó xuất phát từ tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là ưa hoạt động,

do đó tránh cho học sinh sự nhàm chán, căng thẳng trong giờ học. Do đú trong
việc đổi mới phương phỏp dạy học văn, giỏo viờn cần chỳ ý sử dụng tốt
phương phỏp kịch như là một phương phỏp đặc trưng của dạy học văn.
2. KHẢO SÁT THỰC TẾ:
2.1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài:
* Ưu điểm:
- Nhiều giáo viên đã thấy được vai trò quan trọng của hoạt động hướng
dẫn học sinh đọc sách, sắm vai trong đổi mới phương pháp dạy học, giúp cho
hoạt động tự học của học sinh hiệu quả hơn. Hoạt động sắm vai khiến cho giờ
học diễn ra sôi nổi hơn, tạo hứng thú cho cỏc em hơn trong giờ học.
- Nhiều giáo viên đã có ý thức sử dụng hoạt động hướng dẫn học sinh
đọc sách trong giờ dạy, coi đó là một trong những biểu hiện cụ thể của đổi mới
phương pháp. Một số ít giờ đã sử dụng phương pháp kịch cho học sinh thụng
qua sắm vai.
- Một số giờ giáo viên đã sử dụng tương đối có hiệu quả hoạt động
hướng dẫn đọc sách cho học sinh trong giờ dạy, nhất là với hoạt động tự học
trờn phũng Thư viện của nhà trường , hoặc ở nhà...
- Nhiều giáo viên đã vận dụng sáng tạo phương pháp kịch như tổ chức
cho học sinh sắm vai diễn lại một số trích đoạn kịch, chèo...theo văn bản sách
giáo khoa.
* Tồn tại:
- Một số giỏo viờn chưa thấy được vai trũ của hoạt động đọc sách nên
không hướng dẫn học sinh tỡm đọc.
- Một số giáo viên chưa thấy được vai trò của phương pháp kịch trong
giờ dạy nên không sử dụng.
- Phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp hướng dẫn đọc sách và sắm
vai cho học sinh còn lúng túng vì :

6



+ Chưa hiểu rừ bản chất của đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là sự
thể hiện bản chất ấy qua một số phương pháp dạy học hiện đại như sắm vai.
+ Chưa nắm được quy trỡnh tổ chức cỏc phương pháp dạy học nên trong
khi áp dụng các phương pháp dạy học mới cũn lỳng tỳng và thiếu hiệu quả.
+ Tổ chức hoạt động kịch còn ở mức độ đơn giản, lặp đi lặp lại gây nhàm
chán cho học sinh.
+ Khi hướng dẫn học sinh đọc sách cũn giới hạn ở việc đọc sách theo
nghĩa thông thường, chưa mở rộng khái niệm " sách" theo nghĩa rộng bao gồm
cả sách điện tử và các tài liệu trên mạng - một phương tiện hết sức thông dụng
trong cuộc sống hiện nay.
2.2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài:
Trong tống số 41 tiết dự giờ và qua kết quả phiếu điều tra từ 27 giáo
viên dạy Ngữ văn với cõu hỏi: " Cỏc phương phỏp giảng dạy chủ yếu đang
được sử dụng trong dạy học Ngữ văn hiện nay là" tụi thu được kết quả:

a. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
b. Giảng bình
c. Ngoại khoá
d. Nêu vấn đề
e. Phương pháp gợi tìm
g. Đọc diễn cảm
h. Theo đặc trưng loại thể
i. Hướng dẫn học sinh tự học qua đọc
sách
k. Kịch (sắm vai)

Biểu đồ 1: Tỷ lệ cỏc phương phỏp dạy văn đang được sử dụng tại trường THCS
Thanh Cao - Thanh Oai - TP Hà Nội


7


a. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
b. Giảng bình
c. Ngoại khoá
d. Nêu vấn đề
e. Phơng pháp gợi tìm
g. Đọc diễn cảm
h. Theo đặc trưng loại thể
i. Hướng dẫn học sinh tự học qua đọc
sách
k. Kịch (sắm vai)

Biểu đồ 2: Tỷ lệ sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp dạy văn
tại trường THCS Thanh Cao - Thanh Oai - TP Hà Nội.

Như vậy số giờ sử dụng hiệu quả phương pháp hướng dẫn đọc sách và
phương pháp kịch (sắm vai) đều ở tỷ lệ rất thấp ( 0% - 1,1%).
Hoạt động tự học qua đọc sách của học sinh góp phần quan trọng trong việc
hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh, giỳp học sinh tự giải quyết vấn đề trong cuộc
sống sau này. Với đặc trưng của mụn Ngữ văn thỡ những cảm nhận ban đầu của
học sinh về tỏc phẩm hết sức quan trọng nờn việc bồi dưỡng năng lực tự học của
học sinh càng cần thiết. Thực tế cho thấy với mụn Ngữ văn, vệc rốn nếp tự học cho
học sinh ở nhà đó được thực hiện khỏ thường xuyờn. Khảo sỏt 87 học sinh trong
trường với cõu hỏi: "Em cú thường xuyờn đọc bài, soạn bài Ngữ văn trước khi đến
lớp khụng?" tụi thu được kết quả:

8



4,6%

74,8%

20,6%

Biểu đồ 3 : Mức độ tự học Ngữ văn của HS.
Cũng bằng phiếu khảo sỏt 87 học sinh với cõu hỏi:" Em cú thường xuyờn
đọc sỏch bỏo tham khảo khi học mụn Ngữ văn khụng?" tụi thu được kết quả:
64,3%

25,2%

10,5%

Biểu đồ 4: Mức độ đọc sỏch và tài liệu tham khảo của HS.
Tuy nhiờn, việc tự học qua đọc sách của học sinh lại chưa đạt kết quả
cao. Việc đọc soạn bài của cỏc em trước khi đến lớp chỉ dừng ở đọc sỏch giỏo
khoa và soạn bài văn học và hiện nay cụng việc này chủ yếu biến thành việc
đọc và chộp ở sỏch học tốt vào vở bài tập Ngữ văn. Cỏc em chưa cú ý thức tự
học mở rộng vấn đề.
Trong những sỏch bỏo tham khảo khi học mụn Ngữ văn, cú đến 87,3%
học sinh cho biết đú là cỏc loại sỏch học tốt hoặc văn mẫu. Cũn lại là cỏc loại
truyện ( nhất là truyện tranh...) Rất ớt học sinh cú ý thức tham khảo cỏc loại tài
liệu liờn quan trực tiếp đến bài học của cỏc em ( Vớ dụ như học " Thuế mỏu ",
cỏc em khụng cú điều kiện đọc " Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp " ; học " Ngắm
9



trăng", " Đi đường" cỏc em khụng cú điều kiện đọc " Nhật ký trong tự "...). Cỏc
em cũng khụng được tạo điều kiện để tự học tốt hơn; 69/87 học sinh (79,3%) cho
biết giỏo viờn chưa bao giờ hướng dẫn cỏc em vào Internet để học; 63/87 học
sinh (72,4%) cho biết giỏo viờn chưa bao giờ hướng dẫn cỏc em đến thư viện
đọc sỏch; chỉ cú 25/87 học sinh (28,7%) cho biết giỏo viờn cú giới thiệu sỏch
liờn quan đến bài học. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến hoạt động tự học qua
đọc sách của học sinh cũng như hoạt động dạy học văn chưa hiệu quả như hiện
nay.
Điều tra về việc tự học bộ mụn văn của học sinh qua khảo sỏt 87 học
sinh, tụi thu được kết quả:
63,3%

5,7%

31%

Biểu đồ 5: Thời gian dành cho tự học mụn văn của học sinh.
Như vậy hoạt động tự học của học sinh chưa đỏp ứng được với yờu cầu
tự học hiện nay. Với thời lượng tự học như trờn, phần lớn học sinh chỉ thực
hiện được việc soạn bài Ngữ văn trước khi đến lớp mà khụng cú thời gian dành
cho việc tỡm hiểu thờm kiến thức mở rộng dành cho mụn Ngữ văn.
Cú thể kết luận: Nhúm cỏc phương phỏp mới như phương phỏp kịch,
phương phỏp hướng dẫn học sinh đọc sỏch... chưa được sử dụng nhiều trong
dạy học văn. Trong thực tế, đõy lại là những phương dạy học mới rất cú hiệu
quả với dạy học Ngữ văn.
10


Chính vì những tồn tại trên mà phương pháp hướng dẫn đọc sách và
phương pháp kịch cho học sinh trong giờ học của giáo viên chưa đạt kết quả

cao. Để góp một số kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp hướng dẫn
đọc sách và phương pháp kịch có hiệu quả thông qua công tác giảng dạy trực
tiếp ( môn Ngữ văn lớp 8A1, 8A3 trường Trường THCS Thanh Cao - Thanh
Oai- Hà Nội), người viết xin đưa ra một số biện pháp thực hiện sau.

3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
3.1. Sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách .
Như phần thực trạng đó chỉ ra, học sinh đó chỳ ý soạn bài học bài Ngữ
văn khi đến lớp nhưng hạn chế lớn trong nếp tự học của học sinh là học sinh ớt
suy nghĩ, thường sao chộp kiến thức, làm bài rập khuụn; học sinh ớt cú khả
năng và kỹ năng tự đọc sỏch. Tỡnh trạng học sinh hàng thỏng khụng đọc quyển
sỏch nào, khụng biết đến đời sống văn học đang diễn ra là hết sức phổ biến. Số
liệu khảo sỏt chỉ ra cú đến 80,4% học sinh đọc dưới 3 quyển sỏch / năm học.
Cỏc nguyờn nhõn làm cho hoạt động tự học qua đọc sách của học sinh
chưa hiệu quả cú thể kể đến:
+ Phương phỏp truyền thụ kộo dài trong nhà trường làm mất khả năng
sỏng tạo của học sinh.
+ Cơ sở vật chất dành cho tự học cho học sinh như sỏch giỏo khoa, tài
liệu tham khảo chưa được cập nhật, bổ sung thường xuyên và cỏc điều kiện
khỏc như hướng dẫn của giỏo viờn chưa thực sự được chỳ ý; hệ thống mỏy
tớnh nối mạng... đều chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu của học sinh.
+ Quỏ tải chương trỡnh, sỏch giỏo khoa khiến học sinh khụng đủ thời
gian đọc sỏch, tham khảo tài liệu.
+ Cỏch ra đề kiểm tra nặng về tỏi hiện, học sinh phải học thuộc lũng để
được điểm cao nờn ớt tự học để bồi dưỡng nõng cao kiến thức.
Như vậy, để hoạt động tự học mụn Ngữ văn bằng đọc sỏch của học sinh
cú kết quả, cần cú những biện phỏp tổ chức hướng dẫn sỏt thực.
11



Biện phỏp đặt ra là:
3.1.1. Cần làm thay đổi nhận thức của học sinh về tầm quan trọng
của việc tự học qua hoạt động đọc sách.
Cỏc nền giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới đều đặt vấn đề dạy học là dạy
cho học sinh tự học. Bản chất của sự phỏt triển ngày nay là ở vấn đề tự học của
mỗi cỏ nhõn. Với mụn Ngữ văn, nhiều học sinh coi đõy là mụn học thuộc lũng,
ớt đi ra khỏi lối mũn kiến thức mà người thầy đó vạch sẵn, do đú sự sỏng tạo
của học sinh trong học văn cũn rất hạn chế. Trong khi đú, khoa học giỏo dục đó
kiểm định nếu bằng con đường tự học, người học cú thể tự mỡnh chiếm lĩnh
đỉnh cao tri thức, kỹ năng và trỡnh độ đối với yờu cầu đặt ra. Do đú, đầu tiờn là
cần làm thay đổi nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của tự học để cỏc
em thấy rằng đõy là năng lực thiết yếu của cỏc em trong cuộc sống sau này,
cũng là xu thế chung của thế giới. Cần phải trang bị cho các em hiểu đây là
hoạt động rất quan trọng với môn Ngữ văn. Tất cả cỏc mụn học khỏc học sinh
cũng cần tớch luỹ kiến thức của mỡnh qua đọc sỏch ( bao gồm cả việc thu
nhận tài liệu trờn mạng thụng tin) song với một mụn học cú dung lượng kiến
thức vụ cựng đồ sộ, phong phỳ, được truyền tải bằng phương tiện chủ yếu là
chữ viết thỡ đọc sỏch cú thể coi là hoạt động đặc thự của học sinh trong việc
tự bồi dưỡng. Đọc sỏch và ghi chộp lại rồi đi đến ỏp dụng những điều đó thu
được từ sỏch là một trong những hoạt động tự học rất cú hiệu quả trong mụn
Ngữ văn. Do đó cần rất chỳ ý đến việc yờu cầu học sinh phải tự tớch luỹ, mở
rộng kiến thức qua đọc sỏch. Mỗi học sinh đều nờn cú sổ tay văn học ghi chộp
lại những vấn đề đó đọc, đó học.
3.1.2. Tăng cường động viờn, khuyến khớch học sinh tự học:
Giỏo viờn cần giỳp học sinh nhận thấy cỏc em chớnh là trung tõm của
quỏ trỡnh dạy học, là mục đớch của quỏ trỡnh đú. Để thực hiện được điều này
thỡ năng lực tự học của mỗi học sinh là vụ cựng quan trọng: " Ưu điểm lớn
12



nhất của học sinh trung học cơ sở là sự sẵn sàng của cỏc em với mọi hoạt động
học tập làm cho cỏc em trở thành người lớn trong con mắt của mỡnh nhưng hạn
chế lớn nhất cũng là cỏc em chưa biết cỏch thực hiện sự sẵn sàng đú, chưa nắm
được cỏc phương thức thực hiện hỡnh thức học tập mới " ( Trần Kiều. Đổi mới
phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở. tr 14). Giỏo viờn cần cung cấp
cho cỏc em cỏch thức thực hiện sự sẵn sàng đú bằng cỏc biện phỏp như thiết kế
cỏc danh mục cho học sinh tỡm đọc; giỏm sỏt quỏ trỡnh đọc sách của học sinh
và kiểm tra, đánh giá việc đọc sách của của học sinh. Cao hơn một mức, với
cỏch nhỡn học sinh cũng là một thành tố trong hệ thống quản lý theo mụ hỡnh
chất lượng tổng thể, cần biến việc tự học qua đọc sách của học sinh thành một
hoạt động tự giỏc. Học sinh trở thành chủ thể quản lý hoạt động tự học của
chớnh mỡnh. Như vậy, mỗi học sinh cũng cần xõy dựng kế hoạch tự học qua
đọc sách bao gồm: Lập kế hoạch cho việc đọc sách, tỡm kiếm, tổ chức, thực
hiện việc đọc sách và tự kiểm tra hoạt động tự học qua đọc sách của chớnh
mỡnh. Chỉ khi hoạt động tự học qua đọc sách trở thành nhu cầu của học sinh
thỡ việc học mới thực sự cú hiệu quả, mới đạt đến học sinh là trung tõm của
quỏ trỡnh dạy học.
3.1.3. Cung cấp cỏc điều kiện để học sinh tự học qua đọc sách:
Hiện nay Thư viện nhà trường THCS Thanh Cao được coi là cú đủ năng
lực cung cấp tài liệu học tập cho học sinh, phục vụ hữu ớch cho việc học tập
của học sinh( với tổng số sỏch giỏo khoa: 936 bản, sỏch tham khảo: 1.610 bảntrong đó sách tham khảo cho bộ môn ngữ văn chiếm tỉ lệ cao nhất trong tất cả
cỏc mụn học: 556 bản ( 34,5%). Ngoài ra cũn cú cỏc loại bỏo, tạp chớ...phự
hợp với tõm sinh lý lứa tuổi và nhu cầu tỡm kiếm thụng tin của học sinh, cú 8
mỏy tớnh kết nối mạng Internet. Do đó tụi tổ chức việc hướng dẫn học sinh đọc
sỏch và sử dụng mạng một cỏch cú hiệu quả; hướng dẫn nguồn tài liệu cho học

13


sinh và cỏch tiếp cận nguồn đú một cỏch nhanh chúng, đơn giản và hiệu quả

nhất ( Trong thư viện hay trờn mạng? Tỡm kiếm ở thư mục nào? ... ), hư ớng
dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo trước giờ học trên lớp từ 1 đến 2 tuần.
Như vậy với đặc trưng mụn học Ngữ văn, cần hết sức nhấn mạnh vào việc
đọc sỏch và tạo điều kiện cho việc đọc sỏch được tiến hành thuận lợi, cú hiệu
quả. Cần hướng dẫn học sinh tỡm và xõy dựng danh mục tài liệu đọc trong mụn
Ngữ văn theo từng trỡnh độ giỳp cho học sinh sử dụng sỏch một cỏch cú hiệu
quả. Khỏi niệm đọc sỏch cần mở rộng, bao gồm cả những kiến thức được lấy từ
trung tõm giỏo dục đa phương tiện. Giáo viên văn cần cú những giải phỏp yờu
cầu học sinh thực hiện việc đọc sỏch, đặc biệt là sỏch điện tử. Như vậy, việc hết
sức quan trọng là phải trang bị cho học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
đọc sỏch và một thư viện xứng đáng là " giảng đường thứ hai của nhà trường".
3.1.4 Xõy dựng quy trỡnh thực hiện phương phỏp hướng dẫn học
sinh đọc sỏch:
Đọc sỏch được coi là phương phỏp đặc trưng của mụn học Ngữ văn. Đọc
để học giỳp phỏt triển được kỹ năng quan trọng và sử dụng thường xuyờn của
mỗi con người trong cuộc sống sau này. Đọc cũng cho phộp học sinh học tập
theo một tốc độ riờng tuỳ thuộc khả năng của từng cỏ nhõn mà khụng làm ảnh
hưởng đến người khỏc. Vấn đề đặt ra là giỏo viờn phải thực hiện quy trỡnh
hướng dẫn học sinh đọc sỏch như thế nào để đọc sỏch cú thể trở thành phương
phỏp dạy học cú hiệu quả.
Cú thể túm tắt quy trỡnh thực hiện phương phỏp hướng dẫn học sinh đọc
sỏch thành 4 bước như sau:
Bước 1: Cung cấp tài liệu cho học sinh đọc. Cú 3 mức độ khú dần của
tài liệu đọc được cung cấp là:
+ Bài giảng của giỏo viờn.
+ Những tài liệu do giỏo viờn yờu cầu đọc.

14



+ Những tài liệu học sinh tự tỡm đọc căn cứ vào chủ đề mà giỏo viờn nờu
ra.
Giỏo viờn cần tăng cường dần kỹ năng đọc sỏch cho học sinh theo 3
mức này.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc. Giỏo viờn cú thể định hướng cho học
sinh bằng cỏch hướng dẫn cho học sinh khi đọc cần:
+ Nắm được nội dung, những vấn đề trọng tõm.
+ Nắm được những mối liờn hệ của tài liệu với kiến thức trọng tõm đó.
+ Nắm được những ưu điểm và hạn chế của tài liệu.
+ Có khả năng đặt ra cỏch đặt vấn đề khỏc so với cỏch đặt vấn đề của
tài liệu...
Bước 3: Tổ chức cho học sinh đọc bằng nhiều hỡnh thức: đọc cỏ nhõn
hay đọc theo nhúm, đọc trờn lớp hay tự đọc ngoài giờ, đọc thầm hay đọc thành
tiếng, đọc chi tiết hay đọc nắm ý chớnh...
Bước 4: Tổng kết, rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ. Cú thể sử dụng hỡnh thức
tập thể hoặc nhúm nhỏ hoặc cỏ nhõn trong bước này. Sử dụng hỡnh thức tập
thể với những tài liệu là bài giảng của giỏo viờn; hỡnh thức nhúm nhỏ với việc
học sinh đọc những tài liệu do giỏo viờn yờu cầu đọc; hỡnh thức cỏ nhõn với
những sỏch học sinh tự tỡm đọc để nõng cao kiến thức.
Vớ dụ: Để chuẩn bị cho tiết học văn bản: "Lóo Hạc" (Nam Cao- Ngữ văn
8), tôi hướng dẫn học sinh có kế hoạch mượn sách của Thư viện nhà trường
những cuốn như : "Nam Cao- về tỏc gia và tỏc phẩm": Mó số STK- 525, "Nam
Cao - Truyện ngắn chọn lọc": Mó số STK- 528...Với nhiều hỡnh thức đọc sách
phong phú: đọc cá nhân, đọc theo nhóm. Bước đầu các em sẽ tự trang bị cho
mỡnh những kiến thức, tư liệu rất phong phú, chính xác về cuộc đời, sự
nghiệp, phong cách nghệ thuật, nội dung toàn bộ tác phẩm "Lóo Hạc" và cỏc
tỏc phẩm khỏc của nhà văn Nam Cao.

15



Hoặc để chuẩn bị cho tiết học Bổ trợ kiến thức tiết 3- tuần 5: " Giới
thiệu những tỏc phẩm cựng chủ đề với "Lóo Hạc" của Nam Cao", tiết học sẽ
không thể đạt được mục tiờu chứ chưa nói đến thành công nếu như trước đó
giáo viên không hướng dẫn cỏc em tỡm đọc một số tỏc phẩm cùng chủ đề :
- Của nhà văn Nam Cao: ( Tờn sỏch: "Nam Cao- truyện ngắn chọn lọc"
Mó số STK- 528...)với cỏc tỏc phẩm:
+ Ở hiền.(1943)
+ Nghốo.(1937)
+ Một đám cưới.(1944)
+ Từ ngày mẹ chết.(1943)
+ Dỡ Hảo( 1941)...
- Của các nhà văn thuộc Trào lưu văn học Hiện thực phê phán Việt
Nam giai đoạn 1930 - 1945:
+ Bước đường cùng.(1938)- Nguyễn Công Hoan. (Tờn sỏch:
"Truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan" Mó số STK- 530)
+ Tắt đèn.(1937)- Ngô Tất Tố.( Tờn sỏch: "Tắt đèn" Mó số STK- 538)
Hoặc

hướng

dẫn

học

sinh

tỡm

đọc


trên

trang

web: .vn/ - Nam Cao.
Với những văn bản văn học nước ngoài, việc hướng dẫn học sinh đọc và
tỡm hiểu trước toàn bộ tác phẩm là vô cùng cần thiết vỡ đa số các văn bản đó
do thời lượng tiết học mà sách giáo khoa chỉ đưa vào phần trích đoạn. Muốn
hiểu và cảm nhận được cái hay của văn bản thỡ phải đặt nó vào trong một
chỉnh thể của toàn bộ tác phẩm. Chỉ đọc đoạn trích "Con chú Bấc" ( Giắc Lânđơn, Ngữ văn 9), liệu cỏc em có cảm nhận được rừ tỡnh cảm của Bấc dành cho
Thooc- tơn, nó đó qua tay nhiều ụng chủ nhưng chỉ với Giôn Thooc- tơn mới
khơi dậy ở nó tỡnh yờu sụi nổi và nồng chỏy, tỡnh yờu đến tôn thờ ? Hay như
trích đoạn "Hai cõy phong "(Ai- ma- tụp), " Đánh nhau với cối xay giú" (Xộcvan -tộc)... nếu không được đặt trong cả tác phẩm sẽ khó có thể giúp học
16


sinh nắm được tư tưởng chủ đề của cả tác phẩm . Để giờ học cú hiệu quả,
giỏo viờn khụng thể khụng hướng dẫn học sinh tỡm đọc cỏc tỏc phẩm này
trước giờ học chớnh khoỏ.
Tuy vậy muốn việc đọc sách của học sinh thật sự có hiệu quả, giỏo viên
cần nêu trước yêu cầu, giúp các em xác định rừ mục đích của hoạt động đọc
sách này là gỡ và ra thời hạn nhất định cho hoạt động đọc sách ( thời gian đọc
sách phải phù hợp với thời lượng kiến thức mà giáo viên yêu cầu: Muốn các em
đọc cả tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngụ Tất Tố khụng thể chỉ ra hạn cho cỏc em
cú một vài ngày được vỡ như vậy sẽ không đủ thời gian cho cỏc em đọc và tóm
tắt được toàn bộ tỏc phẩm).
Mặt khác, giáo viên cần có kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động đọc
sách của học sinh một cách thường xuyên theo đúng yêu cầu đó đặt ra từ trước.
Hỡnh thức kiểm tra cũng cần luôn thay đổi (Ví dụ như thay vỡ chỉ thường

xuyên yêu cầu học sinh tóm tắt lại tác phẩm, đọc lại một bài thơ...có liên quan
đến nội dung tiết học cần cú nhiều hỡnh thức khỏc) để tránh hiện tượng những
học sinh chưa đọc sách sao chép lại bài của bạn. Có thể kiểm tra qua hoạt động
nhóm với yêu cầu cụ thể tới từng học sinh cùng đọc sách, sưu tầm, viết
bài...làm thành những tập san văn học theo từng chủ đề liên quan đến nội dung
chương trỡnh . Ở lớp 8,cùng chủ đề tỡm hiểu về "Diện mạo văn học đầu thế kỉ
XX đến 1945" tụi yờu cầu mỗi lớp cỏc em chia thành 3 nhúm, mỗi nhúm trong
thời gian 2 tuần hoàn thành tập san theo những chủ điểm tương ứng sau:
+ Nhúm 1: Tỡm hiểu về Trào lưu văn học lóng mạn - văn học hợp pháp.
+ Nhúm 2: Tỡm hiểu về Trào lưu văn học hiện thực - văn học hợp pháp.
+ Nhúm 3: Tỡm hiểu về văn học Cách mạng - văn học bất hợp phỏp.
Với yêu cầu như vậy các em phân công nhau tỡm tư liệu bằng cách đọc
sách tham khảo, tra cứu , sưu tầm .... rồi cùng tham gia biên soạn tạo thành
những tập san rất có ích, mặc dù chỉ với những lượng kiến thức rất đơn giản
nhưng đó cú đủ thông tin về cuộc đời, chân dung một số tác giả, hỡnh ảnh trang
17


bỡa một số tỏc phẩm, phần tóm tắt, nhận định về nội dung, nghệ thuật...và bày
tỏ cả những cảm nhận của các em .
Khi kiểm tra, tôi cho các nhóm tự trao đổi, kiểm tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm...lẫn nhau. Các tập san đó, tôi cho các em sử dụng vào từng tiết học có
nội dung liên quan và trưng bày ngay tại lớp khiến cỏc em rất thớch thỳ, hào
hứng.
3.2. Sử dụng phương pháp kịch( sắm vai) :
3.2.1. Yờu cầu của phương pháp kịch:
" Phương phỏp kịch trong dạy học là giỏo viờn cung cấp kịch bản và đạo
diễn học viờn hành động theo cỏc vai diễn. Qua đú họ học được cỏch suy nghĩ,
thể hiện thỏi độ và hành động cũng như cỏc kỹ năng ứng xử khỏc của cỏc nhõn
vật trong kịch bản "( Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phương pháp dạy học trong

nhà trường. tr 283).
Kịch là hỡnh thức đặc trưng của dạy học văn, là một trong những
phương phỏp rất cú hiệu quả để học sinh thõm nhập vào thế giới nội tõm con
người cũng như vào thế giới quan hệ xó hội vốn là nội dung của văn học. Do
đú trong cỏc phương phỏp đổi mới phương phỏp dạy học văn cần chỳ ý thực
hiện tốt quy trỡnh thực hiện phương phỏp kịch như là một phương phỏp đặc
trưng của dạy học văn. Chương trỡnh Ngữ văn mới đó bước đầu chỳ ý đến thể
loại kịch qua cỏc tỏc phẩm:
+ Ngữ văn 7 - với kịch bản trích đoạn " Nỗi oan hại chồng" ( vở chốo
Quan õm Thị Kớnh )
+ Ngữ văn 8- "Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục" (Trớch vở hài kịch
"Trưởng giả học làm sang" của Mụ- li- e)
+ Ngữ văn 9 - trớch đoạn "Bắc Sơn" - Nguyễn Huy Tưởng.
Tụi nhận thấy mỗi nhóm đều có những em có khả năng khác nhau : biên
kịch, đạo diễn, đóng vai, hóa trang, sử dụng đạo cụ... nờn đó tổ chức cho cỏc
em đóng kịch khi học tỏc phẩm. Nhờ hoạt động sắm vai, các em vừa phát huy
được khả năng từng cá nhân học sinh, vừa phát huy sức mạnh tập thể qua sự
18


phối hợp chung tạo thành một màn kịch rất hấp dẫn. Đồng thời qua việc đóng
vai và nhận xét các bạn đóng vai, các em đó phải thể hiện được tính cách nhân
vật, diễn biến tâm lý tỡnh huống truyện, nắm được nội dung và nghệ thuật tác
phẩm...Như vậy cỏc em được học mà chơi, nhẹ nhàng, thoải mỏi và kiến thức
đến với cỏc em một cỏch tự nhiờn, khụng gũ bú. Cỏc em cũn được thể hiện sự
sỏng tạo và tài năng của mỡnh qua vai diễn. Đây cũng là điều kiện để cỏc em
khắc sõu kiến thức và cú thể vận dụng linh hoạt kiến thức ấy - một điều hết sức
quan trọng trong kỹ năng học văn của học sinh.
Ngoài cỏc tỏc phẩm kịch trong sỏch giỏo khoa, tụi cũn cho học sinh tự
chuyển thể một số văn bản sang kịch như tỏc phẩm Lóo Hạc, Đánh nhau với

cụi xay giú...Cao hơn nữa trong cỏc hoạt động ngoại khoỏ tụi cựng cỏc em tự
sỏng tỏc một số vở kịch như " Em vẫn muốn đi học cô ơi" ( viết về phũng
chống HIV - AIDS và tệ nạn xó hội ) và " Chuyện hạ giới" ( viết về phũng
chống tai nạn thương tớch trong nhà trường) ( Xin được trớch ở phần phụ lục
của đề tài này để tham khảo).
Tuy nhiờn, hình thức tổ chức hoạt động sắm vai cũng cần phải đa dạng,
phong phỳ, đũi hỏi sự nghiờm tỳc, khả năng sáng tạo, khả năng biểu diễn... của
học sinh. Giáo viên sử dụng hình thức hướng dẫn học sinh sắm vai (đóng vai,
diễn kịch hoặc mô phỏng ) sao cho phù hợp với nội dung, thể loại sõn khấu của
vở kịch để đạt hiệu quả cao nhất có thể.
3.2.2. Quy trỡnh thực hiện phương phỏp kịch:
Quy trỡnh thực hiện phương phỏp kịch gồm 4 bước:
Bước 1: Xõy dựng kịch bản. Giỏo viờn cú thể dựa vào kịch bản văn học
cú sẵn hoặc tự xõy dựng kịch bản ( chuyển thể cỏc tỏc phẩm văn học ) hoặc
nờu vấn đề và cho học sinh viết kịch bản. Tuỳ theo từng mức độ mà ta cú
phương phỏp đúng vai, diễn kịch hoặc mụ phỏng trong phương phỏp kịch.
Bước 2: Phõn vai. Cú hai cỏch: Giỏo viờn chọn vai diễn cho học sinh hoặc
cho học sinh tự chọn vai diễn phự hợp với đặc điểm tớnh cỏch của từng em.

19


Bước 3: Cho học sinh diễn kịch. Học sinh cú thể mụ phỏng lại theo cỏc
vai diễn mẫu hoặc tự nhập vai diễn dưới sự gợi ý của giỏo viờn.
Bước 4: Tổng kết, đỏnh giỏ về vai diễn để dẫn đến cảm nhận của học
sinh về nội dung tỏc phẩm.
Trong quy trỡnh thực hiện phương phỏp kịch cần chỳ ý thời gian tổ chức
hoạt động kịch, nội dung hoạt động kịch, hướng dẫn hoạt động kịch, hỡnh thức
kiểm tra hoạt động kịch và cỏc đánh giỏ hoạt động kịch như sau:
* Thời gian hoạt động kịch :

Thời gian hoạt động kịch cần phù hợp với nội dung kịch bản, kịch bản
đơn giản 5 đến 10 phút, kịch bản phức tạp cần 15 đến 25 phỳt hoặc cả một buổi
diễn... Kịch bản đơn giản có thể thực hiện ngay trong tiết học. Kịch bản phức
tạp nờn thực hiện trong cỏc tiết học ngoại khúa.
Vớ dụ: Với những kịch bản đơn giản: ví dụ học văn bản "Tức nước vỡ
bờ" " Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục" ( Ngữ văn 8) giỏo viờn cú thể cho học
sinh chuẩn bị ( xõy dựng kịch bản cú sẵn trong sỏch giỏo khoa , phõn vai...)
trong thời gian khoảng 5 - 10 phút, sau đó mời các nhóm lên diễn ngay trên
lớp. Cũn đối với kịch bản dài hơn, phức tạp hơn như Đánh nhau với cối xay
gió, Lóo Hạc, Em vẫn muốn đi học cô ơi, Chuyện hạ giới... giỏo viờn nờn giao
nhiệm vụ cho các nhóm học sinh chuẩn bị và tập trước từ nhà, có thể diễn trên
lớp hoặc các trong các hoạt động Ngoại khúa về văn học.
* Nội dung hoạt động kịch:
Là vấn đề rất quan trọng, quyết định hoạt động kịch có hiệu quả hay
không. Giáo viên nên chọn trong chương trỡnh Sỏch giỏo khoa đó cú sẵn một
số kịch bản hoặc chuyển thể kịch bản từ cỏc tỏc phẩm tự sự, nõng dần lờn sỏng
tỏc kịch và yờu cầu học sinh sỏng tỏc kịch.
Yêu cầu đầu tiên của nội dung hoạt động kịch là phải "vừa sức." Kịch
bản không nên quá dễ khiến hành động kịch đơn điệu không tạo hứng thỳ,
khụng mang lại hiệu quả cao, cũng không nên quá phức tạp, quá khó khiến học
sinh có sắm vai cũng không thể hiện được đầy đủ vấn đề, lại làm mất thời gian
của giờ học .
20


Hoạt động kịch nên tập trung vào những nội dung chính của bài học.
Như vậy vừa giúp học sinh cùng nắm được nội dung bài học, vừa phát huy
được trí tuệ tập thể cuả học sinh trong khái quát, nâng cao, mở rộng vấn đề .
* Hướng dẫn hoạt động kịch.
Phương pháp dạy học mới chuyển vai trò của giáo viên từ chỗ là người

cung cấp truyền đạt thông tin sang vai trò người tổ chức hướng dẫn học sinh xử
lý thông tin, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Trong tổ
chức hoạt động sắm vai, vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh của giáo viên hết
sức cần thiết bởi hoạt động sắm vai là một hoạt động tương đối khó và mới đối
với các em, nhất là diễn các trích đoạn chèo,vũ khúc hài kịch của nước ngoài...
không phải lúc nào học sinh cũng nắm được đầy đủ các yêu cầu mà giáo viên
đưa ra và cũng không phải lúc nào học sinh cũng có được những kỹ năng biểu
diễn đúng thể loại, cách thức... Như vậy trong thời gian các nhóm hoạt động,
thay vì " đứng nguyên" trên bục giảng để theo dõi học sinh hoạt động như một
số giáo viên vẫn làm, người giáo viên cần đi từng nhóm chỉ dẫn cho các em
chuẩn bị, phõn vai, diễn... tốt hơn. Giáo viên cũng cần có những lời động viên,
khuyến khích, khen ngợi kịp thời với các nhóm hoạt động tốt, thúc đẩy hoạt
động của các nhóm chậm hơn: "các em diễn rất tốt, tiếp tục đi "," Nhanh lên
một chút các em"," Cố lên nào nhóm ... "
* Hình thức kiểm tra hoạt động kịch :
Hình thức phổ biến nhất là giáo viên cho học sinh thảo luận nhúm xõy
dựng kịch bản (cú sẵn hoặc phải tự viết kịch bản), phõn vai, tập diễn, sau đó
cỏc nhóm lờn "diễn" trước lớp. Tuy nhiên, giáo viên cần linh hoạt trong các
hình thức kiểm tra kết quả hoạt động sắm vai trong nhóm vì nếu lần nào cũng
chỉ kiểm tra một số bạn sắm vai cố định sẽ khiến các thành viên trong nhóm dễ
có ý thức " ỷ lại." Vì thế, giáo viên có thể yêu cầu học sinh luân phiên nhau
phân công chuẩn bị, sắm vai đối với bất kỳ thành viên nào trong nhóm ( để học
sinh trong nhóm đều có ý thức thảo luận, chẩn bị, sắm vai diễn ); kiểm tra học
sinh nắm nội dung kịch, cảm nhận của bản thõn thụng qua nhận xột về vai
diễn... đầy đủ nhất (thường căn cứ vào năng lực học sinh). Phương thức kiểm
21


tra cũng cần linh hoạt vừa rèn luyện kỹ năng nói, vừa rèn luyện kỹ năng biểu
diễn của học sinh.

Tóm lại, để phương pháp kịch đạt hiệu quả, cần đưa ra nội dung và hình
thức hoạt động kịch sao cho phù hợp. Nội dung và hình thức hoạt động kịch
cần được đưa ra đầy đủ, ngắn gọn, yờu cầu rừ ràng.
* Các bước đánh giá hoạt động kịch.
Đánh giá luôn là một khâu quan trọng trong tổ chức một hoạt động. Kết
quả hoạt động kịch là kết quả của trí tuệ tập thể. Đánh giá kết quả hoạt động
kịch của cả một nhóm càng cần chính xác, đầy đủ. Giáo viên đánh giá không
nên đơn giản, rút gọn các thao tác cần thiết. Các bước đánh giá hoạt động kịch
cần diễn ra theo đúng lôzíc tư duy:
- Yêu cầu sau khi đại diện của nhóm thực hiện hoạt động sắm vai, các
thành viên trong nhóm được bổ sung ý kiến. Điều này giúp kết quả hoạt động
nhóm được hoàn thiện hơn .
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá ( về nội dung kịch bản, về
cỏc vai diễn, về trang phục, về đạo cụ...(nếu có)) . Như vậy vấn đề đặt ra không
chỉ với một nhóm mà nhiều nhóm cùng tham gia.
- Giáo viên định hướng để các em thấy được kết quả nhúm các em sắm
vai là hay hoặc chưa hay, cần bổ sung ở đâu... Giáo viên tránh đánh giá trực
tiếp mà gợi ý cho các em qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt vấn đề .
- Biểu dương nhóm có kết quả hoạt động sắm vai tốt nhất ( Bằng các
hình thức khác nhau : một phần thưởng học tập nho nhỏ, một tràng pháo tay...)
Vớ dụ Ngữ văn 8 trích đoạn vũ khúc hài kịch " Ông Giuốc- đanh mặc lễ
phục"( Trích "Trưởng giả học làm sang"- Mụ- li- e), tụi dành 15 phỳt cuối cho
2 nhúm thảo luận, phõn vai và diễn lại hai cảnh trong trích đoạn đó. Các em đó
chuẩn bị trước được một chiếc áo may hoa ngược, mặc dù lời thoại cũn chưa
được thuộc, vẫn phải cầm sách giáo khoa để xem qua nhưng tiết học để lại ấn
tượng rất sâu sắc cho cả lớp vỡ những trận cười nghiêng ngả đả kích mạnh mẽ
vào thói học đũi, hỏo danh của tờn trưởng giả dốt nát, lố bịch, kệch cỡm. Và
một điều ấn tượng hơn nữa, là cả lớp đó phỏt hiện ra khả năng diễn xuất tuyệt
22



vời của hai bạn học sinh rất "đặc biệt": một bạn thỡ cú điểm văn thấp nhất lớp
cũn một bạn ...rụt rố nhất lớp !
Cũn ở tiết ngoại khoỏ trích đoạn chèo "Nỗi oan hại chồng", tụi giao cho
cỏc nhúm chuẩn bị tập diễn từ nhà. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị tập diễn của cỏc
em, tụi thường xuyên tham gia hướng dẫn, trao đổi, rút kinh nghiệm cho các
em. Các nhóm rất tích cực luyện tập, cỏc em cũn cựng nhau xem đĩa của Đoàn
chèo Trung ương và hát, diễn theo, thuê và mượn cả trang phục chèo truyền
thống....Buổi ngoại khóa văn học hôm ấy thật sự là một ngày hội "Sân khấu học
đường", các "diễn viên nhí", hóa trang thành Thị Kính, Thiện Sĩ, Sựng ụng,
Sựng bà, Móng ụng...cũng với điệu nói sử, nói đếm, nói lệch, mỳa hỏt sắp
chợt...cũng như hành động của Sùng bà lườm, nguýt, dúi đầu thị Kính ngó
xuống, những giọt nước mắt oan trái, đắng cay của cha con Thị Kính.. đó để lại
trong chính tâm hồn các em, bạn bè và thầy cô biết bao xúc động. Dạy - học
văn nói chung, dạy học tác phẩm sân khấu chèo truyền thống nói riêng, phải
chăng đó mới chính là cái đích cuối cùng mà mỗi người đứng lớp mong muốn
đạt tới ?
Như vậy phải khẳng định rằng:" Hoạt động kịch không chỉ luyện cho học
sinh cách tập trung cao độ, tinh thần tập thể mà còn là cơ hội rất nhiều "tài năng
tiềm ẩn " bộc lộ, tạo ra không khí " vào cuộc" háo hức. Nhiệm vụ của mọi
thành viên trong nhóm là đều huy động chất xám tối đa để có kết quả sắm vai
tốt nhất, thi đua với các nhóm khác! Hoạt động sắm vai do vậy có một vai trò
hết sức quan trọng trong phát huy tính tích cực của học sinh, tạo nên những tiết
học đầy hứng thú .
Tóm lại, với phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách, người giáo viờn
cú thể ỏp dụng trong suốt quỏ trỡnh học tập của học sinh theo từng tiết, từng
chương, từng vấn đề...giúp học sinh mở rộng, tớch lũy... kiến thức. Việc tổ
chức hoạt động kịch đem lại những tác dụng lành mạnh, thiết thực đối với học
sinh. Nú kích thích hứng thú học tập, rèn luyện tư duy linh hoạt, tác phong
nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin, giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, tạo môi trường

giao tiếp và môi trường hoạt động tập thể cho các em. Hiệu quả của tổ chức
23


hoạt động kịch trong giờ học là rất lớn. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng sử
dụng trong mọi giờ Ngữ văn hay sử dụng nhiều lần trong một giờ học. Hiệu
quả của hoạt động kịch như đã nói cần gắn với nội dung bài học, cần đa dạng,
linh hoạt, sáng tạo. Điều đó đòi hỏi người giáo viên khụng chỉ có kỹ năng sư
phạm vững vàng, mà cũn phải là một nhà "biờn kịch","đạo diễn" và một "diễn
viờn" tài năng. Hiệu quả của phương phỏp hướng dẫn học sinh tự học qua đọc
sỏch cũng chỉ đạt được khi giỏo viờn là người thường xuyờn đọc sỏch và đọc
sỏch một cỏch khoa học.

PHẦN C. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
1. Kết quả đạt được.
Áp dụng những kinh nghiệm của cá nhân trong tổ chức hoạt động đọc
sách và hoạt động kịch cho học sinh, trong năm học này tôi đã triển khai trong
các giờ dạy Ngữ văn của mình đạt kết quả:
Số giờ đã sử dụng phương pháp hướng dẫn đọc sách:

61 giờ =

82,4%
Số giờ sử dụng hiệu quả phương pháp hướng dẫn đọc sách:
51 giờ = 68,9%
Số giờ đã sử dụng phương pháp kịch:

15 giờ = 20,2%

Số giờ đã sử dụng hiệu quả phương pháp kịch:


11 giờ = 14,8%

Nhờ vậy, trong những giờ văn, tôi luôn mang lại hứng thú cho học sinh,
giúp các em tích cực, chủ động tham gia học tập, đạt chất lượng cao.
Tôi rất mong muốn những kinh nghiệm của tôi sẽ được triển khai rộng
rãi, nâng tỷ lệ số giờ có sử dụng và sử dụng hiệu quả phương pháp hướng dẫn

24


học sinh đọc sách và phương pháp kịch nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giờ
dạy Ngữ văn.
2. Khả năng áp dụng:
Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh đọc sách và sắm vai không chỉ là
phương pháp áp dụng được hiệu quả trong giờ Ngữ văn mà còn trong các môn
học xó hội khác nữa. Hoạt động hướng dẫn học sinh đọc sách trong các mụn
học khỏc mang lại hiệu quả cao. Hoạt động kịch cũn làm cho các giờ kỹ năng
sống, giáo dục công dân ...sinh động lên rất nhiều. Do vậy, cần tích cực sử
dụng phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách và phương pháp kịch trong các
môn học một cách thích hợp và hiệu quả nhất .
Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách và phương pháp kịch thường
phù hợp và cuốn hút với tất cả các em học sinh trong một lớp; với học sinh ở
các lứa tuổi khác nhau. Thường xuyên sử dụng phương pháp hướng dẫn học
sinh đọc sách và phương pháp kịch cũng chính là đã rèn cho các em năng lực tự
học, năng lực hoạt động trong môi trường tập thể, giúp hình thành nhân cách
cho các em một cách tích cực. Do vậy, cần tích cực sử dụng phương pháp
hướng dẫn học sinh đọc sách và phương pháp kịch với mọi đối tượng học sinh.
Nói cách khác, đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi không chỉ trong giờ
dạy Ngữ văn mà còn với nhiều môn học khác vì tính đơn giản, phổ biến của nó.

3. Bài học kinh nghiệm :
Phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh đọc sách và phương pháp kịch
trong giảng dạy nói riêng, đổi mới phương pháp dạy học nói chung chỉ có thể
đạt hiệu quả cao khi :
- Giáo viên tích cực và chủ động thực hiện: Từ việc thấy được vai trò của
các phương pháp dạy học mới đến việc đưa phương pháp dạy học mới đó vào
giờ dạy của mình, mỗi giáo viên cần thấy được trách nhiệm, có được mong
muốn, bồi dưỡng được năng lực thực hiện. Do đó việc giáo viên tự học nâng cao
trình độ, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy là hết sức cần thiết ... Tuy vậy
để đổi mới phương pháp cần phối hợp rất nhiều vấn đề khác nhau: ứng dụng
cụng nghệ thụng tin với các kỹ năng khai thác, sử dụng thụng tin truy cập từ
25


×