Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào GIẢNG dạy bộ môn âm NHẠC ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.71 KB, 26 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI


§Ò Tµi
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Tªn ®Ò tµi:
" ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG
DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS "

T

1


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm thanh của các
loại nhạc cụ. Giáo dục âm nhạc cho HS phổ thông nhằm tác động vào đời sống
tinh thần của các em, giúp các em yêu thích thế giới thiên nhiên và vui tươi, yêu
đời hơn trong cụôc sống. Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng
công nghệ thông tin trên toàn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến
và không thể thiếu trên mọi lĩnh vực công việc.
Ở Việt Nam nói chung và trong nghành giáo dục nói riêng việc sử dụng


công nghệ thông tin đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật. Đổi mới
phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa quá trình học tập của HS,để thực hiện
được điều này ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, thì giáo viên
còn phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ, các phần mềm hổ trợ dạy
T

2


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

học để ứng dụng. Công nghệ thông tin(CNTT) trong trường học được đẩy mạnh
ứng dụng trong mấy năm qua đã từng bước nâng cao chất lượng dạy học, tích
cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để bắt kịp xu hướng chung của toàn xã hội là giáo viên giảng dạy bộ môn
âm nhạc,cùng với sự hỗ trợ của thiết bị, việc tạo điều kiện thuận lợi từ BGH nhà
trường đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểu nghiên cứu sử dụng các phần mềm
và đưa vào thực nghiệm trong dạy học.
Trong mỗi tiết học Âm nhạc giờ đây để thoát khỏi cách dạy chay hoặc có
chăng là với vài thứ đồ dùng lạc hậu, tính trực quan và thẩmmĩ thấp, người giáo
viên có thể khai thác và sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hữu ích
để việc giảng dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn và mang tính chuyên nghiệp
hơn.Mọi thông tin , tài liệu hỗ chợ cho công việc giảng dạy Âm nhạc có thể khai
thác được trên mạng Internet, các bài dạy đều có thể thiết kế trên máy tính.....để
giờ dạy sẽ hay hơn, sinh động hơn
Nhằm phát huy tính tích cực của công nghệ thông tin trong việc giảng dạy
môn Âm nhạc, đặc biệt là trong các tiết học Âm nhạc thường thức hay các tiết
tập đọc nhạc,bài đọc thêm......giáo viên có thể thiết kế bài giảng với các phần
mềm hỗ trợ trên máy tính như: PowerPoint, Encore, Finale......

Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế đã chứng minh là
chất lượng các giờ học Âm nhạc có sử dụng CNTT đều đem hiệu quả cao. Sự
hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rõ rệt, người giáo viên có nhiều cơ

T

3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh.....Các
dẫn chứng cụ thể và chính xác hơn,cuối tiết học bên cạnh việc dạy và học môn
Âm nhạc thì một điều quan trọng hơn đó là học sinh cũng đã một phần nào được
giáo dục về thẩm mĩ, thái độ cảm thụ và thưởng thức âm nhạc.
Trong bài viết này tôi không đi sâu vào trình bày phân tích các phần mềm hỗ trợ
mà chỉ giới thiệu khả năng ứng dụng cụ thể của CNTT với một số bài học của
phân môn Âm nhạc.Đó là lý do tôi chọn báo cáo chuyên đề Ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường THCS

B. PHẦN NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Mục tiêu của môn âm nhạc:
Là hình thành và phát triển năng lực, cảm thụ Âm nhạc của HS tạo cho
các em có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài
hòa nhân cách.Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời
sống tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát
triển năng khiếu.Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh
hoa âm nhạc thế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi

lành mạnh.
2 .Nội dung của bộ môn âm nhạc:
Môn âm nhạc gồm có ba phân môn:
T

4


Sáng kiến kinh nghiệm môn: Âm nhạc

-Hc hỏt
-Tp c nhc- nhc lý
-m nhc thng thc
Ni dung ca mi phõn mụn trờn u cú c im v tớnh cht khỏc
nhau.Dy tt mi ni dung ca b mụn chớnh l gúp phn vo vic hỡnh thnh
trỡnh vn húa m nhc nht nh cho HS

II.C S THC TIN

1.Kết quả học tập khi cha áp dụng CNTT:
- 50% học sinh thích học nhạc
- 40% học sinh không chú ý đến bài học
- 10% không thích học
Lớp Sĩ số
6
7
8
9

105

105
103
150

Giỏi
Sl
%
53
50
54
51
50
49
75
50

Xếp loại
Khá
TB
Sl
%
Sl
%
42
40
10
10
42
40
9

9
42
41
12
10
58
39
17
11

Yếu
Sl
0
0
0
0

%
0
0
0
0

Kém
Không
có hs
xếp
loại

2.Mt s thun li v khú khn khi thc hin vic ng dng CNTT vo

ging dy b mụn õm nhc ni tụi ang cụng tỏc
a. Thun li
* Nh trng: To iu kin ht sc thun li cho tụi cú kt qu tt nht

T

5


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Được sự ủng hộ của các cấp, ban nghành, phụ huynh toàn trường.....hỗ trợ cơ sở
vật chất cho nhà trường và đặc biệt là sự quan tâm đầu tư các trang thiết bị hiện
đại của BGH nhà trường trong những năm học qua.
-Có máy chiếu Projector, máy camera vật thể, hệ thống máy vi tính hiện đại
dược nối mạng Internet....
* Giáo viên:
-Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng CNTT
-Khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học
-Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học
* Học sinh:
-Học sinh rất say mê, hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những tiết học
có sử dụng CNTT.
b. Khó khăn
-Việc xây dựng và thiết kế bài giảng có sử dụng CNTT đồi hỏi người giáo viên
phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và các điều kiện phục vụ tiết dạy....
- Chưa có phòng chức năng riêng
- Các đồ dùng dạy học khác.....còn thiếu thốn, sơ sài......

III. CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO VIỆC THIẾT

KẾ BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC

T

6


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Dựa vào các tính năng có sẵn trên máy tính giáo viên có thể thiết kế được
nhiều dạng bài để phục vụ việc giảng dạy môn âm nhạc trong nhà trường phổ
thông như:
1. Dạy hát:
Sử dụng phần mềm PowerPoint và final để thiết kế dạng bài dạy hát( Bao
gồm cả nhạc và lời).Có thể chèn những hình ảnh tĩnh hoặc động phù hợp với nội
dung bài hát như là một giáo cụ trực quan sinh động với tính thẩm mĩ cao.
2. Dạy phân môn tập đọc nhạc
Sử dụng phần mềm Encore 4.5 và Final2.0..... để chép lại các tiến trình
như: Luyện tập cao độ, luyện tiết tấu, bài tập đọc nhạc, lời ca.......rồi trình chiếu
trên phần mềm PowerPoint theo ý của giáo viên
3. Dạy phân môn Âm nhạc thường thức
Sử dụng mạng Internet để khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng,
cách sử dụng của một số loại nhạc cụ và sử dụng mạng để khai thác chân dung
một số nhạc sĩ trong quá trình giảng dạy với hiệu quả cao.

IV. THỰC NGHIỆM
1. Phân môn dạy hát
Thông thường trong một tiết học dạy hát người giáo viên thường sử dụng
tranh ảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát được phôt to
ra rồi treo lên bảng, cách làm này hiện nay đã trở nên nhàm chán đối với học

sinh.Khi ứng dụng CNTT vào bài giảng này thì cách giới thiệu vẫn là tranh ảnh

T

7


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

minh họa nhưng chất lượng những bức ảnh rất cao có thể là ảnh động và tác
dụng của nó đã vượt trội .
Ví dụ:Giới thiệu học hát bài : Tia nắng hạt mưa- Nhạc: Khánh Vinh, Thơ: Lệ
Bình (môn âm nhạc lớp 6)

T

8


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm PowerPoint, các bức ảnh này
có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai điệu của bài hát được
lồng ghép trực tiếp có thể phát đồng thời trong quá trình giáo viên giới thiệu bài.
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đặt toàn bộ phần nhạc và lời bài hát
hoặc đặt riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh cách gõ đệm:
-Gõ đệm theo nhịp
-Gõ đệm theo phách
-Gõ đệm theo tiết tấu


T

9


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

T

10


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Với phần rèn luyện các kĩ năng như kết hợp các động tác phụ họa hoặc
tập biểu diễn, tùy thuộc vào nội dung từng bài hát cụ thể mà giáo viên có thể
lồng ghép các video clip vào cho học sinh xem và tự tìm cách vận động phụ họa
hay biểu diễn một cách hoàn toàn chủ động và sáng tạo.
Ngoài ra việc xây dựng các kĩ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng trên
một sơ đồ trực quan, thay thế cho việc giáo viên phải giải thích dẫn giải:

T

11


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

T


12


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

HS chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm vụ
của nhóm mình.............
2. phân môn dạy tập đọc nhạc
Ở bậc THCS việc dạy TDN đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện cho học sinh
các kĩ năng cần thiết như: Luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu,tập đọc nhạc, ghép
lời ca.thật thành thạo và nhuần nhuyễn.
Nếu đơn thuần chỉ là treo tranh bài tập đọc nhạc lên bảng rồi với một cây
đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì học sinh sẽ tiếp thu bài
một cách mơ hồ , thậm chí dẫn đến tình trạng học vẹt.( nghe GV đọc rồi bắt
chước đọc theo)
Với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cách trực quan, cụ thể
các kĩ năng cần thực hiện HS sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cách chủ động tích cực
bởi nếu bài giảng giáo viên thiết kế tốt đã gây sự tò mò của HS ngay từ đầu tiết
học.
Ví dụ:

T

13


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập cao
độ có thể xuất hiện lần lượt kèm cao độ chuẩn của nốt ấy khiến HS dễ dàng

thẩm âm một cách chuẩn xác
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất hiện
theo chủ ý của GV, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các hiệu ứng về âm thanh
cũng như hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạt kiến
thức cho HS:

T

14


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

(Tập đọc nhạc số 3-Âm nhạc lớp 6)
Sau khi HS tự quan sát và trả lời hệ thống câu hỏi trên,lúc này tự bản thân
mỗi HS đã nắm được các kĩ năng cơ bản và yêu cầu của bài tập đọc nhạc.qua đó
HS đã có thể tự vỡ bài thông qua sự hướng dẫn, hỗ trợ của giáo viên

T

15


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

3.Phân môn Âm nhạc thường thức:
Trong chương trình âm nhạc THCS ngoài việc học hát, tập đọc nhạc HS
còn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và thế giới, được nghe kể
chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới..........Với dạng bài này nếu giáo
viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ không

cao.Ngược lại nếu khai thác tốt thì đây là một dạng bài HS rất hứng thú.
Thực tế đã chứng minh rằng trong các tiết học mà mọi thông tin cũng như
các kiến thức liên quan mà giáo viên biết khai thác trên mạng Internet sẽ đem lại
hiệu quả rất cao trong việc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thú cao trong học
tập của HS

T

16


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Ví dụ: Bài: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến(Tiết 14:Âm nhạc thường
thức-Lớp 6)
Ngoài hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa thực tế chơi đàn
và âm thanh thực minh họa thông qua các video clip biểu diễn:

T

17


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Hay bài giới thiệu về các nhạc cụ phương tây (Âm nhạc thường thức- Tiết 6-Lớp
7)

T


18


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

T

19


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Với cách giới thiệu này HS ngoài việc được quan sát, nghe giới thiệu còn
có thể ghi nhớ được ngay âm sắc cụ thể của từng loại nhạc cụ.
Cuối cùng là phần giới thiệu về các nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta cũng
như các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. Giáo viên có thể thay vì cách đọc hoặc kể
cho Hs nghe câu chuyện âm nhạc bằng việc cho HS biết chi tiết hơn về chân
dung, ngày sinh, ngày mất của nhạc sĩ
(Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng-Âm nhạc lớp 6)
Các thông tin cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ:

T

20


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Với bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng:


T

21


Sáng kiến kinh nghiệm môn: Âm nhạc

Sau khi nghe gii thiu nhc s thỡ vic giỏo viờn cho HS nghe nhc, hoc
gii thiu cỏc tỏc phm ni ting ca cỏc nhc s(thụng qua cỏc trang Web v õm
nhc ca Th gii v Vit Nam) .ú l cỏch truyn t rt hiu qu vỡ sau ny
khi nghe thy mt nột nhc no ó c hc,HS u cú th tr li ngay c tờn
nhc s sỏng tỏc mt cỏch chớnh xỏc hay khi nhỡn thy chõn dung mt nhc s
no ú cỏc em cng núi ngay c tờn nhc s ú vỡ trong tõm trớ cỏc em ó cú
mt n tng sõu sc. ú chớnh l hiu qu ca vic thay i phng phỏp
truyn t m CNTT l cụng c hu ớch nht thc hin iu ú.
Từ khi nhà trờng đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy,chất lợng giờ
dạy đã đợc nâng cao, học sinh hứng thú hơn với môn học và bớc đầu đã đạt đợc
những kết quả nhất định:
- 85% thích học môn âm nhạc
T

22


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

- 15%cha chó ý

T


23


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Kết quả thực hiện so sánh sau khi thực hiện đề tài.
Học kỳ I năm học 2009 – 2010.

Líp SÜ sè
6
7
8
9

105
105
103
150

Giái
Sl
89
84
89
134

%
85
80

86
89

Kh¸
Sl
16
21
14
16

%
15
20
14
11

XÕp lo¹i
TB
Sl
%
0
0
0
0
0
0
0
0

YÕu

Sl
0
0
0
0

%
0
0
0
0

KÐm
Kh«ng
cã hs
xÕp
lo¹i

C. KẾT LUẬN

T

24


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n: ¢m nh¹c

Trên đây là một số công việc đã thường xuyên được tôi thực hiện trong
quá trình dạy các tiết âm nhạc tại trường THCS Nguyễn Trực, bằng cách làm
này hiệu quả các tiết học âm nhạc được nâng lên rõ rệt, HS hứng thú và say sưa

học hơn.Tính chuyên nghiệp dần được khẳng định, sự hiểu biết âm nhạc của HS
được nâng cao góp phần giáo dục thẩm mĩ âm nhạc và định hướng tốt cho việc
cảm thụ và thưởng thức âm nhạc của HS về sau này.
Cuối cùng rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý kiến của các cấp lãnh đạo
và các bạn đòng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Kim Bài, ngày 24 tháng 03 năm 2010
Người viết

T

25


×