Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một số môn học lớp 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.36 KB, 9 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
1


Tên sáng kiến

Ứng dụng
cơng nghệ thơng tin
vào giảng dạy
một số mơn học lớp 2
Năm học 2007 – 2008



Giáo viên thực hiện: Trần Thị Vân Anh
Tập thể liên quan: Lớp Hai 4
Trường tiểu học Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú.
Thời gian thực hiện: Năm học 2007 – 2008
Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngay khi được Ban giám hiệu phân cơng chủ nhiệm lớp hai, tơi đã
nghiên cứu chương trình học của lớp hai và nhận thấy rằng kiến thức mà học sinh
lớp hai cần học thường là những kiến thức gắn liền với cuộc sống hàng ngày của
các em. Đó là những kiến thức đơn giản về mơi trường sống chung quanh, về
mng thú, cây cối …. Với những kiến thức này, ngày nào giáo viên cũng lên lớp
giảng bài chỉ với tranh ảnh tĩnh, với bảng đen – phấn trắng sẽ gây nhàm chán cho
học sinh, càng ngày học sinh sẽ càng học hành uể oải hơn.
Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn tiến hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin


vào q trình thiết kế bài giảng của mình (2 mơn: Luyện từ và câu và Tự nhiên Xã
hội) để tạo hứng thú, kích thích khả năng học tập nơi học sinh. Các em vừa được
tìm hiểu bài học thơng qua sách giáo khoa lại vừa được kết hợp xem những tranh
ảnh, những đoạn phim vơ cùng sinh động về các con thú, các lồi cây, thậm chí
được tham gia sửa bài tập trên máy trước tất cả các bạn trong lớp …sẽ khiến giờ
học của các em trở nên sống động hơn, các em mạnh dạn, tự tin và thích thú hơn
khi tham gia vào q trình tìm hiểu bài.








Sở dĩ tơi mạnh dạn lựa chọn việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào từng
bài dạy phù hợp bởi vì sau q trình giảng dạy nhiều năm, tơi nhận thấy rằng, thế
hệ học sinh bây giờ có vẻ như đã khá quen với việc tiếp nhận thơng tin dưới dạng
hình ảnh, âm thanh (bởi vì ngay từ lớp mẫu giáo các em cũng đã được tiếp nhận
thơng tin qua những bài học dạng này). Và riêng đối với các em học sinh của
trường tơi, thì ngay từ năm lớp Một các em đã được học mơn Vi tính, vì vậy việc
tham gia học tập trên máy của các em khá dễ dàng.
Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
3

II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Đặc điểm tình hình trường, lớp
a. Thuận lợi
- Cơ sở vật chất của trường được trang bị khá đầy đủ. Thuận lợi nhất là có

phòng máy được trang bị máy chiếu, máy vi tính, bàn học sinh … khá đầy đủ để
có thể phục vụ tốt cho một tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Ngay từ lớp Một, học sinh đã được học mơn Vi tính vì vậy việc học và tham
gia thao tác trên máy của học sinh khá dễ dàng, giáo viên khơng cần phải mất
nhiều thời gian giảng giải.
- Bản thân được tham gia một số lớp học về ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong nhà trường do Phòng giáo dục tổ chức, các lớp học khởi đầu của Intel giúp
cho việc chia sẻ và hướng dẫn của giáo viên được thuận lợi hơn.
- Ngồi ra, chính bản thân tơi cũng đã tích lũy được mốt số vốn vi tính nhất
định giúp cho việc thiết kế các bài giảng điện tử được thuận lợi và khơng phải tốn
kém q nhiều thời gian.
- Bên cạnh đó, tơi ln nhận được sự chia sẻ, giúp đỡ từ các đồng nghiệp về
tư liệu giúp cho việc thiết kế được dễ dàng hơn.

b. Khó khăn
- Vì là lớp hai buổi nên tơi ít có thời gian cho việc soạn giáo án hơn là những
giáo viên dạy lớp một buổi vì vậy các kế hoạch bài dạy tơi phải dự tính trước cả
tháng và phải lựa chọn bài dạy phù hợp để có thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào bài học, từ đó lập kế hoạch hàng ngày thiết kế giáo án mới kịp với chương
trình đề ra.
- Nhà trường mới chỉ có 2 máy riêng dành cho giáo viên nhưng tốc độ còn
chậm, khả năng nối mạng yếu vì vậy nếu tơi muốn tranh thủ giờ nghỉ tại trường để
tìm tư liệu cũng khó khăn.

Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
4
Liên
khu
ù

c
Con cáo
Gấu trắng
Con sóc
Con nai
Con
tho
û
Con hổ
1
2
3
4
5
6
th
ì
sẽ

.
ĐƯ
Ơ
Ï
C QUA
Ø
!
Ai
Ai
nhanh
nhanh

hơn
hơn
?
?
Ai
Ai
nhanh
nhanh
hơn
hơn
?
?
2. Mục tiêu của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào một số mơn học
trong q trình giảng dạy
 Khi thực hiện sản phẩm này, tơi đã tự đề ra mục tiêu cho sản phẩm của
mình như sau:
- Cần phải tạo thêm một “kênh” mới cho bài giảng và cho chính tiết dạy –
học của lớp mình thêm phong phú. Từ đó sẽ kích thích được hứng thú học tập nơi
học sinh thơng qua những hình ảnh sinh động, những đoạn phim khá hấp dẫn.













 Sở dĩ tơi chọn sản phẩm này để thiết kế vì với những hình ảnh động về
các lồi thú, học sinh sẽ được trực tiếp quan sát, nhìn thấy nhiều lồi thú mà trong
cuộc sống hàng ngày các em ít gặp.






Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
5






Ngồi ra, bài giảng này tơi có thể sử dụng được nhiều lần, qua nhiều năm
học. Đối với mỗi đối tượng học sinh khác nhau tơi chỉ cần chỉnh sửa lại các
phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, còn các đoạn phim và
hình ảnh thì vẫn có thể cất giữ và sử dụng lâu dài.
 Thơng qua việc thiết kế sản phẩm này, thứ nhất tơi có thể sử dụng
được những cơng cụ mới hỗ trợ tơi trong q trình giảng dạy để từ đó khuyến
khích học sinh tự học, tự tìm tòi kiến thức.
Thứ hai, tơi có thể dễ dàng lưu giữ lại bài giảng này, dễ tìm để lấy ra sử
dụng và nhất là những tư liệu q báu mà tơi tìm được có thể bảo quản được
trong thời gian lâu dài.
Thứ ba – điều quan trọng nhất – là mang lại cho học sinh cảm giác mới mẻ,

hứng thú trong q trình học tập, tiếp thu kiến thức qua những hình ảnh, những
đoạn phim tư liệu sống động. Sẽ thật là tuyệt vời khi sau tiết học, tơi được nhìn
thấy những khn mặt hả hê, thích thú và nhất là thấy một khơng khí học tập mới,
đầy hào hứng nơi học sinh.

3. Bối cảnh ứng dụng và nội dung giảng dạy tại trường
Khi thiết kế bài giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tơi đã phải nghiên
cứu và lựa chọn bài dạy phù hợp đồng thời phải lưu ý tới cả thời gian thiết kế
chính vì vậy sản phẩm của tơi sau khi hồn thành đã kịp với chương trình học mà
tơi đề ra, từng hoạt động đều phù hợp với đối tượng học sinh mà lớp tơi phụ trách.
Ngồi ra, đối với một số giáo viên trong khối có trình độ tin học còn hạn
chế, tơi đã linh động hướng dẫn và giúp giáo viên chỉnh sửa lại cho phù hợp với
tình hình học sinh của lớp để cùng nhau giảng dạy.
Saựng kieỏn kinh nghieọm
GVTH: Tran Thũ Vaõn Anh
6
4. Khớa cnh cụng ngh
Bn thõn tụi ó c tham d rt nhiu lp tp hun ca Micosoft v
vic ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy, cỏch chia s trong quỏ trỡnh
ging dy cng nh hc tp. Chớnh vỡ vy khi thit k sn phm ny, tụi ó ng
dng cụng ngh thụng tin mt cỏch trit vo sn phm to hn mt kờnh
mi cho tit hc ca hc sinh.
thit k tt sn phm ca mỡnh, tụi ó thng xuyờn luyn tp nhng
k nng s dng phn mm son tho giỏo ỏn in t bng Power Point; cỏch
chốn phim, chốn hỡnh nh; cỏch ct phim, ni phim; k nng s dng Internet; k
nng son tho vn bn.
h tr cho phn thit k sn phm ny, tụi ó s dng n mt s
phn mm sau:
- Phn mm Power Point
- Phn mm Windows Movie Maker

- Phn mm Violet (bn dựng th)
- Phn mm Hero Video 3000 ct phim.
- Phn mm i uụi phim, õm thanh
sn phm ny cú th s dng tt vo quỏ trỡnh ging dy, trng tụi
ó cú riờng phũng mỏy c trang b sn mỏy chiu, mỏy vi tớnh khi ti tit
dy, giỏo viờn v hc sinh ch vic chuyn ti phũng ny v bt u tit hc.

5. Cỏch tin hnh v qun lý sn phm ging dy
- Trc 1 thỏng: tin hnh lp k hoch, tỡm t liu thit k bi ging.
- i vi mụn Luyn t v cõu: Qua cỏc tit hc Luyn t v cõu trc, thm
dũ mc hiu bit ca hc sinh v muụng thỳ t ú cú cỏch thit k bi phự
hp vi trỡnh ca hc sinh, trỏnh xy ra tỡnh trng ụm m quỏ nhiu thụng
tin lm hc sinh ngp, khụng tp trung c vo kin thc chớnh.
- i vi mụn T nhiờn Xó hi: Trc 1 tun, yờu cu hc sinh v nh tỡm
nhng hỡnh nh v cỏc con vt sng mi ni trờn trỏi t tham gia trng by
sn phm trong tit hc.
Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
7

6. Tài liệu giảng dạy và học tập
Đối với cả hai sản phẩm trên, tơi sử dụng các tài liệu sau để tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Các thơng tin về các lồi thú (truy cập trên Internet).
- Đĩa phim tư liệu về các lồi động vật, google.com, một số trang web sau:
vietnamnet.vn/khoahoc/moitruong/2006/07/596145/
www.saskschools.ca/~gregory/animals/fox.html
www.dkimages.com/ /Red-Fox/Red-Fox-06.html
www.exzooberance.com/ /polar%20bear.htm
www.alaskabyair.com/photos.html

creationsbydawn.net/pi/tutorials/painting.html
www.pointerhill.com/store/images/rabbit.jpg
www.bbc.co.uk/ /2007/03/16/squirel_470x366.jpg
www.greatervancouverparks.com/pictures/Reifel
myfwc.com/critters/deer.asp (nhiều lồi thú)
- Ngồi ra tơi còn xin một số đoạn phim ngắn từ bạn bè.
- Kỹ thuật tơ màu trong Power Point của tác giả Thạch Long
()

7. Lập kế hoạch đánh giá
Đối với mơn Luyện từ và câu:
- Khi áp dụng vào giảng dạy, tơi nhận thấy rằng đã đạt được kết quả tốt như
mong muốn khi thiết kế bài giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Trong tiết dạy, tơi hướng HS đến việc tự làm bài, tự đánh giá, nhận xét bài
làm của nhau chứ khơng phải chỉ có sự đánh giá, nhận xét một chiều từ giáo viên.
- Qua tiết học, tơi cũng cố gắng để học sinh có thể chia sẻ, phản hồi cùng
nhau qua những hoạt động nhóm giúp học sinh tự mình tìm ra kiến thức, qua đó
tự học sinh và giáo viên cũng có thể đánh giá được học sinh.


Saựng kieỏn kinh nghieọm
GVTH: Tran Thũ Vaõn Anh
8
i vi mụn T nhiờn Xó hi:
- Cỏch ỏnh giỏ ca tụi cng nh mụn Luyn t v cõu, tuy nhiờn trong tit
hc ny cú phn t tỡm ti liu trc nh (GV ó giao cỏch ú 1 tun, v trong
sut tun ú luụn cú s kim tra, nhc nh hc sinh) nờn trong quỏ trỡnh ỏnh giỏ
hc tp ca hc sinh, tụi cng s cho nhúm t ỏnh giỏ, nhn xột quỏ trỡnh tỡm t
liu ca bn cú tớch cc hay khụng, bn tỡm c nhiu t liu hay hay khụng
t ú cú s tuyờn dng, khen thng cỏc cỏ nhõn, nhúm tớch cc mt cỏch kp

thi.

8. Nhn xột kt qu
- Vic ng dng cụng ngh thụng tin vo mt s mụn lp Hai ca tụi ó giỳp
cho cỏc em hc sinh hc tp hng thỳ hn, mnh dn v t tin hn; cỏc em tham
gia thnh lp nhúm, cựng nhau chia s rt nhanh chúng nhm giỳp cho gi hc
va thỳ v va khụng tn quỏ nhiu thi gian.
- Nh s sỏng to v n lc ca bn thõn, tụi ó tớch hp c CNTT vo
tng gi hc mt cỏch hiu qu v mang li cho hc sinh mt kin thc vng
chc. Chớnh vỡ vy, trong cuc thi Giỏo viờn sỏng to Vit Nam ln th 3 tụi ó
t c gii nhỡ vi cỏc sn phm ng dng cụng ngh thụng tin ca mỡnh.

III. NHNG BI HC KHI THC HIN SNG KIN V VN DNG
KINH NGHIM
Qua vic thc hin sỏng kin v kinh nghim ng dng thụng tin vo giỏng
dy mt s mụn hc lp Hai, tụi rỳt ra c mt s bi hc sau:
- Bn thõn ngi giỏo viờn phi cú mt s vn v vi tớnh giỳp cho vic son
tho, ly t liu c d dng.
- Phi nghiờn cu trc chng trỡnh v kin thc m hc sinh cn tip thu
trong mt nm hc t ú cú k hoch son ging ỳng chng trỡnh, ỳng ni
dung. Trỏnh xy ra tỡnh trng bi hc ny ó trụi qua hai, ba tun thỡ mi thit
k xong giỏo ỏn, nh vy nu giỏo viờn mun dy giỏo ỏn cú ng dng cụng ngh
thụng tin ny thỡ phi dy li bi va lm cho hc sinh khụng cú hng thỳ trong
quỏ trỡnh hc tp, va lm tn thi gian.
Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Trần Thò Vân Anh
9
- Khơng ơm đồm kiến thức trong một tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng
tin. Giáo viên cứ thấy hình ảnh này đẹp q, đoạn phim này hay q là đưa ngay
vào bài giảng điện tử của mình sẽ làm cho học sinh bị “ngợp” kiến thức, đồng thời

làm cho giờ học kéo dài, học sinh ngồi học mệt mỏi.
- Chính vì vậy trong mỗi bài giảng của mình tơi đều lựa chọn rất kĩ từ âm
thanh, hình ảnh (ngay cả hình ảnh nền cho tồn bộ bài học), các đoạn phim để
cho học sinh tiếp nhận lượng kiến thức vừa đủ mà học sinh cũng vẫn hứng thú
với tiết học.

IV. KẾT LUẬN
Trẻ em chính là mầm xanh, là tương lai của đất nước. Những kiến thức mà
các em tiếp thu được ngày hơm nay chính là nền tảng giúp các em vào đời sau
này, giúp các em góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam ngày càng tươi đẹp
hơn, sánh vai các nước trong khu vực và trên thế giới. Giáo viên chính là những
người hướng dẫn các em tiếp cận tri thức, tự học và làm chủ kiến thức mà mình
tiếp thu được. Mỗi người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao nghiệp vụ
để bắt kịp xu thế phát triển của thế giới để từ đó có kế hoạch hướng dẫn các em
học sinh của mình một cách phù hợp. Chính vì vậy, bản thân tơi cũng đã khơng
ngừng học hỏi và đưa những ứng dụng cơng nghệ thơng tin mà mình học được
vào trong từng bài dạy giúp học sinh hứng thú và thích tìm hiểu kiến thức mới
hơn. Đồng thời tơi cũng mong rằng những sáng kiến nho nhỏ của mình khơng chỉ
giúp ích cho chính bản thân mình mà còn là kinh nghiệm giúp một số đồng nghiệp
khác trong q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào bài dạy.







×