Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.04 KB, 19 trang )

Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
GD - Tiến sĩ Nguyễn Trọng Thọ, nguyên giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, khi nói về việc
soạn bài dạy bằng giáo án điện tử (GAĐT) thông qua việc ứng dụng CNTT đã có ý kiến: “Những gì mà
phấn trắng và bảng đen làm được thì không cần thiết phải soạn thành một bài giảng điện tử” và ông nói
thêm: “Một hình ảnh minh họa có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng giải”. Thực tế có không ít bài dạy
không cần sử dụng đến CNTT vẫn mang lại hiệu quả khá cao. Điều đó để thấy rằng không nhất thiết bài
dạy nào cũng sử dụng CNTT mà yêu cầu người thầy cần chọn lọc bài dạy để ứng dụng CNTT một cách
hợp lý.
Trình bày bài giảng
Không ai phủ nhận tính ưu việt lẫn hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực đặc biệt trong
công tác giảng dạy. GAĐT là một phương tiện ứng dụng nó. Và để việc ứng dụng đạt hiệu quả cao nhất
đòi hỏi người thầy cần nắm bắt tính hệ thống kết cấu của một bài soạn GAĐT bao gồm một số tiêu chí
sau: tính thống nhất, những thông tinđược chọn lọc khi đưa ra nên sử dụng màu sắc lẫn font chữ, ngay cả
những đề mục hay ký hiệu luôn cần sự hài hòa, hợp lý và rõ ràng, tránh lạm dụng màu sắc, font chữ dể
dẫn đến rối rắm thiếu tính nhất quán; trình bày logic, bài giảng phải đảm bảo tính sư phạm và hạn chế tối
đa chữ và thông tintrên một slide nhằm giúp học sinh tập trung hơn. Nếu như học sinh dành thời gian ghi
chép chi tiết trên slide dễ bị phân tâm trong việc tiếp thu cũng như lĩnh hội những thông tin từ người thầy
đưa ra cùng trên một slide; tạo các kết nối linh hoạt, sử dụng các chức năng hyperlink hoặc triggers để có
được sự linh hoạt cần thiết và có thể dễ dàng kết nối được các trang bài giảng lại với nhau hoặc có thể kết
nối với các phím, hình ảnh minh họa… một cách thuận lợi.
Để phát huy tính tối ưu của một GAĐT, giáo viên cần sử dụng hợp lý các hiệu ứng kỹ thuật bằng nhiều
cách như: nêu vấn đề cho học sinh tham gia; sử dụng mô phỏng; hình ảnh minh họa; các phim chứng
minh… Tất nhiên mọi thứ cần phải chọn lọc.
CNTT chỉ là phương tiện dạy và học. Nó chỉ nhằm hỗ trợ cho người thầy chứ không phải là tất cả. Nó
cũng không thể nào làm công việc người thầy. Linh hồn của bài giảng, của tiết học nằm ở người thầy, vì
thế, để khai thác hiệu quả sự hỗ trợ của CNTT trong giảng dạy cần xây dựng cơ sở dữ liệu và tổ chức khai
thác chúng với những kỹ thuật thích hợp.
Chuẩn bị bài giảng bằng PowerPoint
Không như các bài soạn giáo án bình thường khác, khi soạn một GAĐT cần theo các yêu cầu sau: sưu tầm
hình ảnh; phim hay có thể thêm một số tư liệu khác tùy theo bài dạy; chọn bài dạy phù hợp để soạn
GAĐT; soạn nội dung bài giảng; cắt phim, hình scan, vẽ hình. Tất cả đầy đủ sẽ cho chúng ta bài giảng


hoàn chỉnh; cuối cùng là dạy.
Về sưu tầm hình ảnh phim: chúng ta có thể tìm từ nhiều nguồn. Có thể trên báo chí, trên các trang web,
internet, CD hay các thông tin từ đồng nghiệp lẫn học sinh. Kho tư liệu này phải luôn được tích lũy dần và
lưu trong kho dữ liệu. Về chọn bài phù hợp: dựa vào nguồn tư liệu sẵn có, giáo viên có thể soạn bài ít tốn
thời gian hơn. Ngoài ra có thể chọn bài trước rồi tìm tư liệu hoặc tự vẽ, làm mô hình để minh họa bài
giảng. Kế đến là khâu soạn bài, đây là khâu rất quan trọng. Chúng ta lập dàn bài (không cần quá chi tiết dễ
gây rối cho học sinh). Nội dung trình bày trong dàn bài phải ngắn gọn để học sinh có thể dễ dàng nắm
được ý chính; chuẩn bị câu hỏi cho từng slide và cả phần củng cố bài giảng. Sử dụng hình ảnh, phim minh
họa cũng là một khâu then chốt. Hình ảnh phải chọn lọc, sắp xếp khoa học phù hợp theo trình tự bài
giảng. Sử dụng hình ảnh minh họa hợp lý, các phần mềm hỗ trợ, VCD cutter, Adobe photoshop,
Paintbrush, Movie marker… Một bài giảng hoàn chỉnh bao gồm các yêu cầu: kết hợp nội dung bài và
phim, hình ảnh hợp lý; thống nhất các tiêu đề về font chữ lẫn màu chữ. Có thể sử dụng một vài hiệu ứng
cho bài giảng thêm sinh động, không nên lạm dụng hiệu ứng có thể làm học sinh mất tập trung vào nội
dung bài giảng. Quá trình dạy cần chuẩn bị câu hỏi cho từng slide; ghi nhớ trình tự trang để có lời dẫn vào
phần mới thích hợp; dạy thử xem thời gian có hợp lý chưa; chuẩn bị bài photo cho học sinh.
Ưu điểm và khó khăn
Khi giảng dạy một tiết bằng GAĐT, chúng ta sẽ được một số ưu điểm như: sử dụng hiệu quả đối với bài
có hình ảnh, phim minh họa hợp lý; lớp học sinh động, học sinh hứng thú, tiếp thu bài nhanh với phim,
hình ảnh động minh họa; giáo viên có nhiều hình thức củng cố bài, kiểm tra khả năng tiếp thu, vận dụng
kiến thức học sinh vừa học. Phần củng cố bài có thể sử dụng các dạng câu hỏi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi
sau khi xem một đoạn phim ngắn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ gặp một vài khó khăn cụ thể, đối với học
sinh: khó ghi bài đầy đủ nếu giáo viên không chuẩn bị bài photo sẵn; khi làm bài kiểm tra, thi bằng hình
thức tự luận không diễn đạt được rõ ý. Còn đối với giáo viên sẽ gặp khó khăn khi tìm tài liệu; đòi hỏi khả
năng sử dụng tốt các phần mềm hỗ trợ (vẽ, cắt phim, chỉnh sửa…); tốn rất nhiều thời gian và công sức
soạn cho một bài giảng bằng GAĐT.
(Ghi theo ý của các giáo viên Lý Thị Bích Nhung, Nguyễn Hoàng Hạ - GV Trường THPT chuyên Lê Hồng
Phong)
Trần Thanh Quang

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam

Đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam” do PGS. TS. Đào
Thái Lai làm chủ nhiệm, dưới sự chủ trì của Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, được thực hiện
trong 2 năm (2003-2005), với sự tham gia thực hiện của nhiều cá nhân, đơn vị trong và ngoài Viện. Sau
thời gian thực hiện đề tài đã thu được những kết quả nhất định và là tài liệu tham khảo quý báu cho đông
đảo bạn đọc quan tâm. Đề tài đã đưa ra được những nguyên tắc chung và phương pháp ứng dụng CNTT
& TT trong dạy học một số môn. Những kết quả nghiên cứu của đề tài đã được triển khai thực nghiệm ở
một số trường phổ thông và đã thu được kết quả khả quan.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) là hết sức cần thiết ở Việt Nam nhưng
chưa có nhiều công trình nghiên cứu tổng thể về ứng dụng CNTT & TT trong dạy học. Việc ứng dụng
CNTT & TT trong dạy học và công tác quản lý đang là một xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trong thế kỷ
21- kỷ nguyên của thông tin và tri thức.
Hiện nay có nhiều trường phổ thông ở Việt Nam đã được trang bị phòng máy nhưng mới sử dụng để dạy
tin học như một môn học, còn việc sử dụng phòng máy cùng các Phần mềm dạy học (PMDH) như một
công cụ dạy học còn là vấn đề cần giải quyết. Các trường chưa có cơ sở khoa học lựa chọn PMDH để
dùng cho mình, ngay cả số lượng PMDH cũng rất ít không đáp ứng nhu cầu sử dụng. Thực tiễn này đòi
hỏi cần nghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy
học.
Đứng trước tình hình trên, nhóm tác giả của đề tài đã tập trung nghiên cứu vào Cơ sở lý luận về ứng dụng
CNTT & TT vào một số môn học: toán, vật lý, hoá học, sinh học, lịch sử, địa lý , chủ yếu ở THCS;
Nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT & TT trong dạy học ở một số trường tiểu học, THCS và THPT, và
đãđạt được các kết quả nghiên cứu cơ bản sau:
Đề tài đã làm sáng tỏ các quan niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: CNTT, Ứng dụng CNTT,
tích hợp CNTT trong dạy học,…bên cạnh đó là tổng quan kinh nghiệm ứng dụng CNTT & TT trong
trường phổ thông ở một số nước như: Hàn Quốc, Malaysia, Australia, Hoa Kì,… Đây là những thông tin
có giá trị tham khảo cao.
Bên cạnh đó các tác giả cũng đưa ra các mức độ ứng dụng CNTT & TT trong dạy học, bởi việc ứng dụng
CNTT & TT trong dạy học biểu hiện rất đa dạng, trong thực tế nó được triển khai ở nhiều trường, ở các
mức độ khác nhau tuỳ vào mức độ nhận thức của giáo viên, trang bị cơ sở vật chất về CNTT & TT,…
Theo nhóm tác giả thì có 4 mức ứng dụng CNTT & TT cơ bản nhất căn cứ vào hoạt động của quản lý, của
người dạy và người học:

Mức 1: Sử dụng CNTT & TT để trợ giúp giáo viên trong một số thao tác nghề nghiệp như soạn giáo án in
ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu,… nhưng chưa sử dụng CNTT& TT trong tổ chức dạy học các tiết học cụ thể
của môn học.
Mức 2: Ứng dụng CNTT & TT để hỗ trợ một khâu, một công việc nào đó trong toàn bộ quá trình dạy học
Mức 3: Sử dụng PMDH để tổ chức dạy học một chương, một số tiết, một vài chủ đề môn học
Mức 4: Tích hợp CNTT & TT vào quá trình dạy học.
Để đánh giá hiệu quả và chất lượng ứng dụng CNTT & TT ở các trường phổ thông Việt Nam các tác giả
đã đề xuất 6 nhóm tiêu chí đó là: (i) Về chủ trương, chính sách về CNTT & TT trong dạy học của trường;
(ii) Về trang bị cơ sở vật chất và các điều kiện của môi trường CNTT; (iii) Nhóm tiêu chí về số lượng,
chất lượng phần mềm dạy học được sử dụng trong nhà trường; (iv) Tiêu chí về kinh phí đầu tư; (v) Nhóm
tiêu chí về nguồn nhân lực ứng dụng CNTT & TT trong dạy học; (vi) Về hiệu quả triển khai CNTT & TT
trong thực tiễn dạy học.
Qua nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT & TT ở phổ thông tại một số địa phương như: Hà Nội, Tp.
HCM, một số tỉnh đồng bằng Bắc bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long các phát hiện của đề tài cho thấy:
Đa số các cơ sở giáo dục đã có chủ trương khuyến khích việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy học,
nhưng các chủ trương này chưa thực sự biến thành các hành động cụ thể ở từng trường phổ thông. Ở các
vùng đồng bằng, miền núi, các trường không có điều kiện trang bị cơ sở vật chất tối thiểu để ứng dụng
CNTT & TT trong dạy học. Một số trường ở thành phố bước đầu đã xây dựng được cơ sở vật chất, tuy
nhiên chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT& TT trong một số bộ phận giáo viên và học sinh. Số
lượng PMDH hạn chế, tài liệu hướng dẫn GV sử dụng PMDH để dạy các môn học còn thiếu. Giáo viên
còn hạn chế về kiến thức và kĩ năng sử dụng PMDH các môn,…
Nhóm tác giả đưa ra các tiêu chí đánh giá PMDH (Bảng tiêu chí đánh giá được sử dụng tham khảo ở
nhiều trường tiểu học và vụ giáo dục tiểu học trong quá trình đánh giá PMDH năm 2006). Xác định yêu
cầu về kịch bản sư phạm của PMDH, các bước tổ chức xây dựng PMDH. Nêu lên quy trình xây dựng
phần mềm dạy học, cách đánh giá tiết học có ứng dụng CNTT & TT,…
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn nhóm tác giả đề tài đã đề xuất mô hình ứng dụng
CNTT & TT ở trường phổ thông vớinhững yêu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị; Những yêu cầu về
đôịi ngũ; Những yêu cầu về công tác quản lý của trường; yêu cầu về hoạt động triển khai tích hợp CNTT
trong giờ dạy học, đổi mới phương pháp dạy học…
Để phổ biến rộng rãi kết quả nghiên cứu của đề tài tới đông đảo bạn đọc, nhóm tác giả đã xây dựng một

trang Web dành riêng cho diễn đàn thảo luận về ứng dụng CNTT & TT trong dạy học ở phổ thông theo
địa chỉ: ; Viết 08 bài báo đăng trên tạp chí Giáo dục; Biên soạn 12 tài liệu
hướng dẫn về ứng dụng CNTT trong dạy học một số môn: Toán, Vật lý, Hoá học, Địa lý, …Tài liệu
chuyên khảo về ứng dụng CNTT & TT trong dạy học.
Chuyên đề
ứng dụng công nghệ thông tin
góp phần đổi mới phương pháp
dạy học môn GDCD
ở trường PTDT Nội Trú tiên Yên
A/ Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
- Hi?n nay v?i s? phỏt tri?n nhu vu bóo v? linh v?c CNTT, nu?c ta dó t?ng bu?c ti?p c?n và ?ng d?ng nh?
ng thành t?u trong linh v?c cũn khỏ m?i m? này. Tuy v?y, vi?c ?ng d?ng CNTT vào vi?c d?y h?c ? nu?c ta
v?n cũn h?n ch? so v?i cỏc qu?c gia trờn th? gi?i. Vỡ v?y vi?c d?i m?i PPDH và ?ng d?ng CNTT gúp ph?
n vào vi?c d?i m?i PPDH là vi?c làm c?n thi?t và quan tr?ng c?a ngành giỏo d?c trong giai do?n hi?n nay
2. Nhiệm vụ của đề tài.
- Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận, việc vận dụng công nghệ thông tin vào môn
GDCD ở trường PTDTNT để giảng dạy một số bài trong chương trình nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh.
3. Ph ¬ng ph¸p nghiªn cøu.
- Các phương pháp cụ thể đó là:
+ Phương pháp điều tra
+ Phương pháp quan sát
+ phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp
+ Phương pháp thống kê.v.v
4. Đối tượng nghiên cứu:
Vận dụng CNTT trong dạy học môn GDCD để dạy một số bài trong chương trình THCS
nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở trường PTDTNT Tiên Yên.
5. ý nghĩa của đề tài.
Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc giáo viên vận dụng CNTT vào từng

bài giảng dạy và học tập môn giáo dục công dân đạt kết quả cao.
Phần II Nội dung
Chương I: Một số vấn đề cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương
pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường PTDT Nội Trú.
1. Lý luận chung về phương pháp giảng môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở.
1.1. Khẳng định môn GDCD với tính cách là một khoa học:
1.2. V trớ ca mụn GDCD trong nh trng THCS
1.3. C s khoa hc v thc tin ca mụn giỏo dc cụng dõn
*. C s khoa hc:
*. C s thc tin:
2. Mục đích, nhiệm vụ môn GDCD.
Đào tạo, bồi dỡng phẩm chất chính trị, đạo đức và phong cách của ngời lao động mới, giá trị nhân văn,
hành vi văn minh trong quan hệ xã hội và trong giao tiếp.v.v là nhiệm vụ trực tiếp của môn GDCD .
Với nhiệm vụ và chức năng riêng của mình thì môn GDCD có một vị trí quan trọng trong nhà trờng, nó
xếp ngang hàng với các môn khoa học khác
Chng II
Thc trng vic ng dng CNTT trong ging dy mụn GDCD
trng PTDT Ni Trỳ Tiờn Yờn hin nay.
1.Tỡnh hỡnh ng dng CNTT gúp phn i mi phng phỏp dy hc mụn GDCD
Trong nhng nm gn õy, cựng vi xu hng i mi PPDH trờn ton quc, trng PTDT
NT ó khụng ngng i mi PPDH v ó t c nhng kt qu nht nh
1.1 Nhng thun li trong vic ng dng CNTT vo vic dy hc mụn GDCD
- c s quan tõm ca ngnh Giỏo dc v o to tnh nh.
Ban Giỏm hiu nh trng cú quyt tõm cao v tp trung ch o, y mnh vic i mi
PPDH.
Trng cú mt s giỏo viờn ó s dng thnh tho cỏc phn mm vi tớnh, thun li cho vic
trao i hc hi kinh nghim ng dng CNTT vo dy hc.
- Vic s dng bi ging in t s chuyn ti c lng tin ln n vi hc sinh, vic trao
i tin nhanh hn v hiu qu hn.
- c s ng h tớch cc ca hc sinh, a s hc sinh rt mong mun c hc nhng gi

hc ng dng CNTT.
1.2 Nhng hn ch trong vic ng dng CNTT vo vic dy v hc mụn GDCD
V phớa giỏo viờn:
- Mt s giỏo viờn vn cũn quen vi cỏch dy c.
- Nhiu giỏo viờn ngi s dng CNTT do tn thi gian, cụng sc.
- Nhiu giỏo viờn khụng mun trang b mỏy tớnh phc v dy hc khi i sng gia ỡnh cũn
nhiu khú khn.
- Mt s giỏo viờn khỏc cha thc s c gng t hc, t nõng cao kh nng ng dng
CNTT, cha dỏm ngh dỏm lm
* V phớa hc sinh:
Mt s hc sinh cha tht thớch nghi vi phng phỏp hc hin i ny, ch th ng ngi
nghe, xem phim, nh v sụi ni bỡnh lun hoc say sa nghe thy giỏo ging quờn c vic
ghi bi.
- Mt s hc sinh gp khú khn trong vic ghi chộp bi: khụng bit la chn thụng tin, ni
dung chớnh ghi vo bi hc, ghi chm hoc khụng y
Chng III
M?t vi phuong phỏp ?ng d?ng CNTT vo d?y v h?c mụn GDCD trng PTDT Ni Trỳ
Xõy dng th vin t liu
+ Khai thỏc thụng tin, tranh, nh t mng Internet
+ Khai thác tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo chí, tạp chí
+ Khai thác từ băng hình, phim video, các phần mềm, tranh ảnh, bản đồ, hình vẻ thông
qua chức năng cung cấp thông tin của máy tính.
2. Xây dựng bài giảng điện tử
Chúng ta có thể sử dụng giáo án điện tử để dạy các bài có tính chất thuyết trình, kiến thức
trừu tượng, đặc biệt là những bài học mà có thể khai thác được các tư liệu, hình ảnh, video,
phần mềm
Thực tế bài giảng điện tử có thể dựa vào các phần mềm trình diễn sẵn có như PowerPoint
Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử:
Xác định rõ mục tiêu bài dạy.
Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm.

Lựa chọn tư liệu, tranh, ảnh, phim, thông tin cần thiết phục vụ bài dạy
Lựa chọn các phần mềm, trình diễn, hiệu ứng để xây dựng tiến trình dạy học thông qua
hoạt động cụ thể.
Chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
3. Đa dạng hóa phương pháp dạy học
Bên cạnh ứng dụng CNTT được coi là phương pháp hiện đại, tối ưu góp phần tích cực cho
đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần chú ý đa dạng hóa các hình thức dạy học, phải
biết kết hợp với các phương pháp dạy học khác như: nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại,
thuyết trình, làm việc theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu
4. Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ học tập
Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh địa chỉ một số trang web và yêu cầu các em tìm
kiếm thông tin ở mạng internet để phục vụ công việc học tập theo từng chủ đề nhất định.
5. Vài kinh nghiệm bước đầu từ việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn GDCD
- Điều cần lưu ý trong giảng dạy là: giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ
không đơn giản chỉ là người phát động, cung cấp thông tin. Do vậy, giáo viên phải biết đánh
giá và lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy có tính thiết thực, làm rõ nội
dung bài dạy, tránh tham lam, nhồi nhét các loại thông tin, phim, ảnh không phù hợp làm
giảm hiệu quả bài dạy.
5. Vài kinh nghiệm bước đầu từ việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn GDCD
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội tri thức, khả
năng ghi chép bài học của học sinh để có hướng điều chỉnh kịp thời.
Soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng động phải phù
hợp, không lạm dụng.
- Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slile chi tiết, học
sinh phải nhận biết được những nội dung nào là nội dung chính cần ghi chép, nội dung nào
là phần diễn giải của giáo viên
- Trong giáo án điện tử việc dùng màu chữ, phông chữ, cỡ chữ và màu phông nền là điều
cần lưu ý
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên tránh lạm dụng CNTT, xem CNTT là độc tôn, là duy
nhất.

Để ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả cao, giáo viên phải
thường xuyên không ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải nâng cao
khả năng sử dụng CNTT.
- Để nâng cao khả năng sử dụng CNTT, ngoài việc đến với các lớp tin học, giáo viên có thể
tự học (ví dụ: Giáo viên có thể tự học cách soạn giáo án điện tử thông qua phần mềm hướng
dẫn tự học Microsoft PowerPoint
Kết luận:
Áp dụng phương pháp giảng dạy mới đòi hỏi giáo viên phải dành thời gian đầu tư vào mỗi
bài dạy. Từng bước áp dụng các phương tiện hiện đại như máy chiếu đa năng, máy chiếu đa
vật thể, đầu Projector.v.v. băng hình, tranh ảnh vào trong giảng dạy bộ môn GDCD là con
đường hữu hiệu, có tác dụng tăng hiệu quả tiết học lên gấp bội
Xin châỨng dụng CNTT vào dạy môn GDCD kết quả như thế nào ?
Tôi tốt nghiệp khoa GDCT ở trường ĐHSP và hiện đang trực tiếp giảng dạy môn GDCD cấp III. Vừa qua trường
Tôi có phát động phong trào ứng dụng CNTT vào bài giảng nên Tôi củng cố gắng mày mò được đôi bài nay xin
chia sẽ cùng các thầy cô nhé .
Nói về kết quả thì có lẽ chúng ta thấy khá rỏ là nó có hiệu quả thật. Vì qua những bài giảng có ứng dụng CNTT thì
hs tỏ ra có hứng thú học tập hơn và bài giảng có phần sinh động hơn.Tuy nhiên,để làm được 1 bài giảng ứng dụng
CNTT có chất lượng thì củng mất khá nhiều thời gian công sức đấy. Điều này chắc quý thầy cô dạy môn gdcd rất
hiểu. Vì muốn bài giảng có kết quả cao chúng ta không thể thiếu đoạn video,tranh ảnh để minh họa. Nói như vậy
không có nghĩa là chúng ta chịu "bó tay " mà chúng ta cần cùng nhau cố gắng khắc phục khó khăn thôi Thầy cô
nhỉ.
Do mới áp dụng nên kinh nghiệm chưa có, vì thế hạn chế cũng khá nhiều.Tôi xin nêu 1 vài hạn chế sau bài giảng
như : - hs ghi chép bài không được đầy đủ ( có lẽ do hs của Tôi phần lớn là người dân tộc thiểu số tiếp thu bài
chậm nên có hạn chế này )
- bản thân giáo viên dễ bị cháy giáo án ( có lẽ do tôi còn ôm đồm kiến thức )
Thiết nghĩ, giá như công ty thiết bị giáo dục nghiên cứu và phát hành các đoạn phim tư liệu phù hợp với nội dung
từng bài giảng để hổ trợ cho quá trình soạn giáo án ứng dụng CNTT môn GDCD thì hay biết mấy Thầy cô nhĩ.
xin chào và chúc quý Thầy cô sức khõe, hạnh phúc và công tác tố
n thành cảm ơn!
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GÓP PHẦN ĐỔI MỚI

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDCD
GV:Nguyễn Thị Hoa Phượng
Trường THPT Hai Bà Trưng
Vấn đề phương pháp dạy học (PPDH) trong nhà trường phổ thông ở nước ta đã được xã hội quan
tâm ngay từ những năm 1970. Đến đầu thập kỷ 90 vấn đề PPDH và đổi mới PPDH được đặt ra và phát
động nhiều lần trong ngành giáo dục nhưng trên thực tiễn giáo dục ở nhà trường vẫn chưa đạt hiệu quả
cao. Đến những năm 1995 - 1996, 2000 - 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào đổi mới
PPDH được thể hiện trong chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng năm: Chỉ thị số 29/ 2001/ CT - BGD & ĐT
ngày 30/ 7/ 2001 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT
trong ngành Giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 đã chỉ rõ: “ Các bộ môn không chuyên về CNTT cần đổi
mới nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học theo hướng tăng
cường áp dụng CNTT. Các ngành khoa học, các ngành công nghệ cần tăng cường dạy lập trình để có thể
tạo ra các phần mềm chuyên ngành.
- Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học tin học theo hướng đảm bảo các kiến
thức cơ bản, tính cập nhật của chương trình nhằm hỗ trợ cho dạy và học các môn học khác trong nhà
trường.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học
theo hướng sử dụng CNTT như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới PPDH, học tập ở tất cả các
môn học ”
Thực hiện chỉ thị trên, hầu hết các bộ môn trong nhà trường ở các cấp học, bậc học, ngành học đều
chú trọng ứng dụng CNTT vào đổi mới PPDH.
Phải nói rằng, hiện nay với sự phát triển như vũ bão về lĩnh vực CNTT, nước ta đã từng bước tiếp
cận và ứng dụng những thành tựu trong lĩnh vực còn khá mới mẻ này. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT vào
việc dạy học ở nước ta vẫn còn hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì vậy việc đổi mới PPDH và
ứng dụng CNTT góp phần vào việc đổi mới PPDH là việc làm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục
trong giai đoạn hiện nay.
1. Tình hình ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở môn GDCD
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng đổi mới PPDH trên toàn quốc, trường THPT Hai
Bà Trưng đã không ngừng đổi mới PPDH và đã đạt được những kết quả nhất định. Cùng với phong trào
đổi mới PPDH trong nhà trường, bộ môn GDCD - mặc dù là một bộ môn khoa học xã hội với đặc trưng

đa dạng, phong phú về nội dung, thiên về lý luận, nội dung kiến thức mang tính trừu tượng cao, song cán
bộ giáo viên chúng tôi đã không ngừng cố gắng đổi mới PPDH: từ vận dụng các phương pháp dạy học
mới như đàm thoại, nêu vấn đề, phương pháp làm việc theo nhóm , một số giáo viên cũng đã ứng dụng
CNTT vào dạy học làm cho tiết dạy sinh động, có hiệu qủa cao, thu hút được sự tham gia tích cực của học
sinh. Học sinh thực sự say mê, thích thú và làm việc có hiệu quả cao trong đa số những giờ học có ứng
dụng CNTT.
1.1 Những thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học môn GDCD
- Được sự quan tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh nhà.
- Ban Giám hiệu nhà trường có quyết tâm cao và tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh việc đổi mới PPDH.
+ Nhà trường đã trang bị khá đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc phục vụ cho đổi mới
PPDH: Các phòng bộ môn, thư viện, phòng đa chức năng, phòng máy
+ Tổ chức các lớp học vi tính cho cán bộ giáo viên: Tin học căn bản, tin học nâng cao, lớp học
Intel, tập huấn sử dụng một số phần mềm thông dụng cho giáo viên
+ Tổ chức phong trào thao giảng đổi mới PPDH và được đông đảo cán bộ giáo viên nhiệt tình tham
gia.
- Trường có một số giáo viên đã sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính, thuận lợi cho việc trao
đổi học hỏi kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học.
- Việc sử dụng bài giảng điện tử sẽ chuyển tải được lượng tin lớn đến với học sinh, việc trao đổi tin
nhanh hơn và hiệu quả hơn.
- Được sự ủng hộ tích cực của học sinh, đa số học sinh rất mong muốn được học những giờ học
ứng dụng CNTT. Qua việc điều tra đối tượng học sinh chúng tôi đã thu được kết quả cụ thể sau:
Bảng 1: Số liệu điều tra mức độ thích học các giờ học có ứng dụng CNTT của học sinh
Đối tượng điều
tra
Rất thích Thích vừa
phải
Không thích Không có ý
kiến
137 HS khối
11

87 ( 63,5%) 37 (27,01%) 9 (6,57%) 4 (2,92%)
Tuy nhiên mức độ hứng thú và tiếp thu bài hiệu quả của học sinh trong những giờ học có ứng dụng
CNTT còn phụ thuộc vào chất lượng của giờ dạy.
1.2 Những hạn chế trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạy và học môn GDCD
* Về phía giáo viên:
Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong dạy và học môn GDCD vẫn còn hạn chế, đa số giáo viên
giảng dạy môn GDCD trong các trường trung học phổ thông đều chưa có tiết dạy ứng dụng CNTT.
Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, cả trong
nhận thức lẫn hành động, cả trong khả năng và sự nhiệt tình của giáo viên:
- Một số giáo viên vẫn còn quen với cách dạy cũ.
- Nhiều giáo viên ngại sử dụng CNTT do tốn thời gian, công sức.
- Nhiều giáo viên không muốn trang bị máy tính phục vụ dạy học khi đời sống gia đình còn nhiều
khó khăn.
- Một số giáo viên khác chưa thực sự cố gắng tự học, tự nâng cao khả năng ứng dụng CNTT, chưa
dám nghĩ dám làm
- Hầu hết giáo viên chưa sử dụng thành thạo một số phần mềm vi tính Do vậy nhiều giáo viên rất
ngại làm chủ kỹ thuật phức tạp của máy tính.
- Một số giáo viên đã cố gắng ứng dụng CNTT vào dạy học, tuy nhiên trong quá trình giảng dạy
vẫn còn nặng về hình thức, mang nặng tính chất trình diễn. Nhiều giáo viên còn ôm đồm, tham lam nhồi
nhét các loại thông tin, phim, ảnh làm mất thời gian nhưng hiệu quả giờ dạy không cao.
- Ứng dụng CNTT vào dạy học sẽ làm giảm mạnh sự giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trò nếu
giáo viên không sử dụng kết hợp phong phú với các phương pháp dạy học khác.
- Trong tiến trình lên lớp với bài giảng điện tử, một số giáo viên thao tác quá nhanh, học sinh
không kịp chép bài, ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và mức độ hiểu bài của các em
không cao. Sau đây là một vài số liệu điều tra về mức độ hiểu bài của học sinh trong những giờ học có
ứng dụng CNTT.
Bảng 2: Số liệu điều tra về mức độ hiểu bài của học sinh
Đối tượng
điều tra
Hiểu hoàn

toàn
Hiểu các ý
chính
Hiểu các ý
chính nhưng
chưa đầy đủ
Hoàn toàn
không hiểu
137 HS khối
11
91 (16,42%) 34 (34,82%) 12 (8,76%) 0 (0%)
* Về phía học sinh:
Trên thực tế, hầu hết học sinh đều say mê, thích thú được học những giờ học có ứng dụng CNTT.
Song, bên cạnh đa số học sinh tiếp cận nhanh chóng với phương pháp học mới này vẫn còn những tồn tại
cần khắc phục sau:
- Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe,
xem phim, ảnh và sôi nổi bình luận hoặc say sưa nghe thầy giáo giảng quên cả việc ghi bài.
- Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép bài: không biết lựa chọn thông tin, nội dung
chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ
Bảng 3: Số liệu điều tra về khả năng ghi chép bài của học sinh trong giờ học ứng dụng CNTT
Đối tượng
điều tra
Ghi bài đầy đủ Ghi bài chưa đầy
đủ
Không ghi được
bài
137 HS khối
11
96 (70, 07%) 37 (27,01%) 4 (2,92%)
2. Một vài phương pháp ứng dụng CNTT vào dạy và học môn GDCD

2.1 Xây dựng thư viện tư liệu
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, đối với môn GDCD kho tư liệu là điều kiện cần thiết và đặc
biệt quan trọng vì đặc trưng của môn GDCD là bộ môn trang bị cho học sinh hệ thống tri thức đa dạng,
phong phú: Triết học, đạo đức, chính trị, pháp luật Những bài dạy về đạo đức, chính trị, pháp luật đòi
hỏi có tính thực tiễn cao. Do vậy giáo viên dạy GDCD phải chú trọng cập nhật những sự kiện, thông tin,
số liệu mới phục vụ cho quá trình giảng dạy có hiệu quả.
- Trước đây giáo viên xây dựng kho tư liệu bằng cách đọc, tham khảo tài liệu, sách, báo và chép lại
những thông tin cần thiết vào sổ tư liệu.
- Hiện nay việc ứng dụng CNTT giúp giáo viên xây dựng thư viện tư liệu thuận lợi, phong phú,
khoa học hơn và không mất nhiều thời gian như trước đây. Việc khai thác tư liệu có thể lấy từ các nguồn:
+ Khai thác thông tin, tranh, ảnh từ mạng Internet
+ Khai thác tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo chí, tạp chí
Trong quá trình tham khảo sách, báo, tài liệu gặp những tranh, ảnh đặc biệt cần thiết, có thể dùng
máy Scan quét ảnh và lưu vào USB, cuối cùng cập nhật vào kho tư liệu của mình để phục vụ cho quá
trình giảng dạy.
+ Khai thác từ băng hình, phim video, các phần mềm, tranh ảnh, bản đồ, hình vẻ thông qua chức
năng cung cấp thông tin của máy tính.
Ví dụ: Khai thác các đoạn phim về các vấn đề liên quan đến bài giảng, cần thực hiện thao tác:
Mở các băng hình, các đĩa CD - Rom, lựa chọn các đoạn phim có thể làm tư liệu giảng dạy, sử dụng phần
mềm (như Hero Super Player 3000 hoặc Herosoft 2001 hay Camtasia studio ) cắt các đoạn phim rồi lưu
vào máy tính thành các file dữ liệu trong thư viện tư liệu để phục vụ giảng dạy
+ Khai thác các hình ảnh tĩnh, động, các phần mềm trên các đĩa CD - ROM, VCD. Chỉ cần kích
chuột vào Insert/ Picture/ From file vào ổ đĩa CD - ROM lựa chọn tranh, hình vẽ cần tìm rồi đưa vào bài
giảng.
Với bộ môn GDCD, chúng tôi chỉ khai thác những nội dung cần thiết ở các đĩa VCD hoặc khai thác
vận dụng các đĩa CD - ROM của các phân môn khác như CD - ROM Vật lý, Địa lý khi gặp những nội
dung cần thiết, vì hiện nay vẫn chưa có phần mềm nào dành riêng cho môn GDCD.
Từ các nguồn khai thác trên giáo viên sẽ lưu trữ cho mình một thư viện tư liệu phong phú, đa dạng
để phục vụ cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên cần lưu trữ thành từng file dữ liệu để dễ dàng tìm kiếm khi
sử dụng.

2.2 Xây dựng bài giảng điện tử
Chúng ta có thể sử dụng giáo án điện tử để dạy các bài có tính chất thuyết trình, kiến thức trừu
tượng, đặc biệt là những bài học mà có thể khai thác được các tư liệu, hình ảnh, video, phần mềm
Bộ môn GDCD chưa có bài giảng điện tử có sẵn trên các đĩa CD- ROM bán trên thị trường. Do vậy
giáo viên phải tự soạn bài giảng điện tử đa số dựa vào . Thực tế bài giảng điện tử có thể dựa vào các phần
mềm trình diễn sẵn có như PowerPoint, đây là phần mềm thiết kế bài giảng điện tử tương đối đơn giảng,
phù hợp với giáo viên giảng dạy các bộ môn không chuyên về CNTT như môn GDCD. Chương trình này
dễ sử dụng, bằng cách đọc sách hướng dẫn hoặc học hỏi bạn bè, đồng nghiệp thì có thể soạn được bài
giảng. Trên thị trường hiện nay có bán phần mềm hướng dẫn tự học Microsoft PowerPoint, giáo viên có
thể mua về để tự học.
• Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử:
- Xác định rõ mục tiêu bài dạy.
- Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm.
- Lựa chọn tư liệu, tranh, ảnh, phim, thông tin cần thiết phục vụ bài dạy
- Lựa chọn các phần mềm, trình diễn, hiệu ứng để xây dựng tiến trình dạy học thông qua
hoạt động cụ thể.
- Chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
* Lưu ý: Trong bài giảng điện tử đối với môn GDCD, giáo viên cần đưa những tư liệu, thông tin,
tranh ảnh hay đoạn phim có tính thực tiễn cao, những thông tin, số liệu phải mang tính thời sự, phải
chuyển tải được nội dung bài giảng thì bài dạy mới có hiệu quả cao.
2.3 Đa dạng hóa phương pháp dạy học
Bên cạnh ứng dụng CNTT được coi là phương pháp hiện đại, tối ưu góp phần tích cực cho đổi mới
phương pháp dạy học, giáo viên cần chú ý đa dạng hóa các hình thức dạy học, phải biết kết hợp với các
phương pháp dạy học khác như: nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm,
hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu Tùy theo đặc điểm của từng chương, từng bài, tùy theo đối
tượng học sinh để sử dụng các phương pháp giảng dạy thích hợp mới có thể đạt được hiệu quả cao trong
dạy và học.
2.4 Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ học tập
Phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp làm việc theo
nhóm được xem là những phương pháp học mới so với phương pháp học thuộc lòng truyền thống trước

đây. Những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã tác động rất lớn đến
khả năng ứng dụng CNTT của học sinh. Nhiều em học sinh tiếp cận rất nhanh, sử dụng thành thạo nhiều
phần mềm vi tính. Đặc điểm nổi bật ở các em học sinh hiện nay là tính năng động, sáng tạo và yêu thích
cái mới. Do vậy việc hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ cho phương pháp học tập là điều nên
làm và cũng là xu hướng chung trong giáo dục thời đại hiện nay.
+ Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh địa chỉ một số trang web và yêu cầu các em tìm kiếm
thông tin ở mạng internet để phục vụ công việc học tập theo từng chủ đề nhất định.
+ Giáo viên có thể vận dụng phương pháp dạy học theo dự án của Intel Teach to the Future
(Chương trình dạy học cho Tương lai của Intel), phương pháp này đòi hỏi học sinh vừa làm việc theo
nhóm vừa ứng dụng CNTT trong quá trình học tập để thiết kế ba bài tập: Bài trình diễn PowerPoint, trang
web và ấn phẩm (tờ rơi) để thực hiện ý tưởng dự án của mình . Tuy nhiên, để thực hiện phương pháp này
đòi hỏi giáo viên phải được tập huấn các nội dung của Chương trình dạy học cho Tương lai của Intel và
hướng dẫn cho học sinh ứng dụng CNTT để thực hiện các yêu cầu của chương trình phục vụ cho quá trình
học tập
3. Vài kinh nghiệm bước đầu từ việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn GDCD
- Điều cần lưu ý trong giảng dạy là: giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ không đơn
giản chỉ là người phát động, cung cấp thông tin. Do vậy, giáo viên phải biết đánh giá và lựa chọn thông
tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy có tính thiết thực, làm rõ nội dung bài dạy, tránh tham lam, nhồi
nhét các loại thông tin, phim, ảnh không phù hợp làm giảm hiệu quả bài dạy.
- Soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng động phải phù hợp,
không lạm dụng.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội tri thức, khả năng ghi
chép bài học của học sinh để có hướng điều chỉnh kịp thời.
- Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slile chi tiết, học sinh phải
nhận biết được những nội dung nào là nội dung chính cần ghi chép, nội dung nào là phần diễn giải của
giáo viên
- Trong giáo án điện tử việc dùng màu chữ, phông chữ, cỡ chữ và màu phông nền là điều cần lưu ý.
Màu chữ, màu phông nền phải phù hợp, không lạm dụng các sắc màu, cỡ chữ không quá to, không quá
nhỏ (cỡ chữ 28 - 30 là vừa phải). Nếu dùng không đúng, không chuẩn sẽ không đảm bảo được tính thẩm
mỹ và khó có thể chuyển tải được nội dung bài dạy.

- Một điều đáng lưu ý là cần hiểu đúng CNTT chỉ là một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho đổi mới
phương pháp dạy học, bởi vì quá trình giáo dục con người không thể “công nghệ hóa” hoàn toàn được, có
nhiều mặt giáo dục không thể quy trình hóa được như giáo dục nhân văn, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm
mỹ Xác định điều này, trong quá trình giảng dạy giáo viên tránh lạm dụng CNTT, xem CNTT là độc
tôn, là duy nhất.
- Để ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả cao, giáo viên phải thường
xuyên không ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải nâng cao khả năng sử dụng
CNTT.
- Để nâng cao khả năng sử dụng CNTT, ngoài việc đến với các lớp tin học, giáo viên có thể tự học
(ví dụ: Giáo viên có thể tự học cách soạn giáo án điện tử thông qua phần mềm hướng dẫn tự học
Microsoft PowerPoint ) hoặc có thể học ở bạn bè, đồng nghiệp, những giáo viên có kinh nghiệm, có
chuyên môn liên quan đến ứng dụng CNTT Điều quan trọng là giáo viên phải đóng vai trò là người học
thường xuyên để có thể thực hiện được cuộc cách mạng giáo dục nói chung, về phương pháp dạy và học
nói riêng, đang được đặt ra hiện nay và xu thế là sử dụng CNTT như là một công cụ dạy học có hiệu quả
cao.
Kết luận:
Chúng ta đang bước vào thể kỷ XXI - thế kỷ của khoa học và công nghệ. Sự chuẩn bị nguồn nhân
lực cho thời kỳ mới của đất nước là một trong những nhiệm vụ trọng đại của toàn xã hội và của ngành
giáo dục đào tạo nói riêng. Muốn theo kịp với các nước tiên tiến, đón đầu sự phát triển đòi hỏi phải đổi
mới giáo dục một cách đồng bộ: chương trình, SGK, kiểm tra đánh giá và đặc biệt là cơ sở vật chất, thiết
bị, phương tiện dạy học hiện đại.
Sự ra đời của phương pháp mới bao giờ cũng gặp những khó khăn, đòi hỏi phải có ý thức và quyết
tâm tìm tòi, thử nghiệm với những bước đi vững chắc mới có thể đạt hiệu quả cao.
Áp dụng phương pháp giảng dạy mới đòi hỏi giáo viên phải dành thời gian đầu tư vào mỗi bài dạy.
Từng bước áp dụng các phương tiện hiện đại như máy chiếu đa năng, máy chiếu đa vật thể, đầu
Projector.v.v. băng hình, tranh ảnh vào trong giảng dạy bộ môn GDCD là con đường hữu hiệu, có tác
dụng tăng hiệu quả tiết học lên gấp bội
Khái niệm về bài giảng điện tử
I. Khái niệm bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều

được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra.
Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà học sinh ghi vào tập mà đó là toàn
bộ hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽ xãy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức
của học sinh. Bài giàng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà nó
phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp.
Các đơn vị của bài học đều phải được Multimedia hóa. Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi
trường, đa truyền thông. Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản
(text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video
clip).
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp,
toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic
được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy
được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của
bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác
nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
II. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau:
- Xác định mục tiêu bài học,
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm,
- Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức,
- Xây dựng thư viện tư liệu,
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt
động cụ thể,
- Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
Dưới đây là nội dung cụ thể của từng bước.
2.1. Xác định mục tiêu bài học
Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt được cái gì.
Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học
sinh có được sau bài học. Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung
của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả

bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó chính là mục tiêu của bài.
2.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm
Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức
đồ sộ của khoa học bộ môn, được sắp xếp một cách lôgíc, khoa học, đảm bảo tính sư phạm và thực tiễn
cao. Bởi vậy cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn. Đây là điều bắt buộc tất
yếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu; chương trình là pháp lệnh cần phải tuân
theo. Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học
trong toàn quốc. Mặt khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đã được qui định để dạy cho học sinh. Do
đó, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đó chứ không phải là ở tài liệu nào khác.
Tuy nhiên, để xác định được đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham
khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi
bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài nào cũng có thể tiến hành được dễ dàng. Cũng
cần chú ý việc cấu trúc lại nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần cơ bản của
bài mà các tác giả sách giáo khoa đã dày công xây dựng.
2.3. Multimedia hoá kiến thức
Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử
để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi
tính. Việc multimedia hoá kiến thức được thực hiện qua các bước:
- Dữ liệu hoá thông tin kiến thức
- Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh
- Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. Nguồn tư liệu này thường
được lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet, hoặc được xây dựng mới bằng đồ hoạ,
bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ hoạ chuyên dụng như Macromedia Flash
- Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết.
- Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim,
hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý đồ sư
phạm.
2.4. Xây dựng các thư viện tư liệu

Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành
thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông
tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép
bài giảng từ ổ đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác.
2.5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt
động cụ thể
Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phầm mềm trình diễn thông
dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử.
Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào các
hoạt động đó để định ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage. Sau đó xây dựng nội
dung cho các trang (hoặc các slide). Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/slide có thể là
văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip
Văn bản cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại font
chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳ theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản
như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời Khi trình bày nên sử dụng
sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày.
Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử
dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau.
Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút sự tò mò không cần thiết của
học sinh, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để
các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt
động nhận thức nhằm phát triển tư duy của học sinh. Cái quan trọng là đối tượng trình diễn không chỉ để
thầy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy-trò, trò-trò.
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tượng trong bài giảng. Đây chính
là ưu điểm nổi bật có được trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên
kết này mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp
thu.
2.6. Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để
tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình

thiết kế.
III. Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên PowerPoint
Để thiết kế một bài giáo án điện tử trên Microsoft PowerPoint, cần tiến hành theo các bước:
3.1. Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng và tạo File mới
Khởi động PowerPoint: Chọn Start\Program\Microsoft PowerPoint, hoặc có thể vào nhấp vào biểu tượng
trên thanh Office bar hoặc trên màn hình Windows.
Tiến hành định dạng trang trình diễn: Một slide được được chia làm 3 vùng ứng với 3 phần: phần tiêu đề,
phần thân và phần ghi chú. Việc định dạng được tiến hành như sau:
Chọn lệnh View\Master\Slide Master, hộp thoại Master Slide View sẽ xuất hiện.
Phần tiêu đề của Slide nằm ở khung to edit Master title Style. Định dạng chung cho tất cả các tiêu đề của
các slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc của khung tiêu đề.
Phần thân của slide nằm ở khung to edit Master text Styles, định dạng chung cho tất cả phần thân của các
slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc của khung.
Phần ghi chú nằm ở khung Footer area dùng để đưa nội dung phần cuối trang vào các slide, tức là chọn
khung Footer area, chọn kiểu chữ, cỡ chữ ở hộp thoại Font trên thanh Formating, sau đó nhập nội dung
cần thiết.
Lưu file mới: Chọn File\Save (Ctrl + S) hoặc vào biểu tượng Save trên thanh công cụ.
ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY HỌC CÓ ỨNG DỤNG CNTT&TT
Trong thực tiễn dạy học ở phổ thông hiện nay, có nhiều ý kiến khác nhau về đánh giá
chất lượng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. Nhiều tiết học sử dụng công cụ trình
chiến PowerPoint rất hấp dẫn, nhưng hiệu quả sư phạm không cao, học sinh chỉ theo
dõi các hình ảnh chiếu trên màn hình, chưa kết hợp ghi chép vở, và tất nhiên không có
các hoạt động học tập cá nhân. Các tiết học này đôi khi vẫn được đánh giá cao. Chúng
ta cần đưa ra những tiêu chí đánh giá tiết học có ứng dụng CNTT&TT để định hướng
cho việc sử dụng CNTT&TT trong dạy học ở phổ thông.
1. Đánh giá việc lựa chọn chủ đề để ứng dụng CNTT&TT .
Trong toàn bộ chương trình, không phải bất cứ chủ đề nào cũng phải ứng dụng
CNTT&TT. Trong trường hợp chủ đề dạy học chỉ cần tới các thiết bị truyền thống thì
dứt khoát không sử dụng CNTT&TT. Việc sử dụng CNTT&TT sẽ không chỉ tốn kém
mà có khả năng làm giảm chất lượng tiết dạy học. Tiết học được lựa chọn phải có tình

huống dạy học ứng dụng CNTT&TT hiệu quả.
2. Đánh giá việc lựa chọn PMDH.
Khi đã xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT&TT, sẽ có nhiều PMDH có thể sử dụng
phục vụ tiết dạy học này. GV cần căn cứ vào ưu nhược điểm của từng PMDH và đối
chiếu với các yêu cầu của tiết học cụ thể mà quyết định lựa chọn PMDH tốt nhất hiện
có. Việc chọn PMDH chưa thích hợp cũng ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học.
3. Đánh giá kĩ năng sử dụng PMDH của GV
Mỗi PMDH yêu cầu kĩ năng sử dụng riêng, chúng có hệ thống giao diện, hệ thống các
menu và có thư viện dữ liệu tương ứng. GV cần nắm vững các thao tác sử dụng chính
PMDH này. Không những thế, GV cần hiểu rõ những tình huống sư phạm sử dụng
PMDH này.
4. Đánh giá kĩ năng tổ chức hoạt động học tập của HS,
Đổi mới phương pháp dạy học: Trong các tình huống dạy học có sử dụng PMDH, GV
phải có kĩ năng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh: tổ chức học tập đồng loạt, học
tập theo nhóm hoặc học tập cá nhân một cách phù hợp. Biết sử dụng PMDH trong
việc đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt lưu ý đến các phương pháp dạy học mới
nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh. PMDH được sử dụng đúng chỗ, đúng lúc
không bị lạm dụng, trong trường hợp chỉ cần các phương tiện dạy học rẻ tiền hơn thì
không lạm dụng CNTT&TT.
5. Đánh giá hiệu quả cuối cùng
Đây là tiêu chí đánh giá hết sức quan trọng. Tiêu chí yêu cầu phải xác định là hiệu quả
của tiết dạy học. Học sinh hứng thú học tập hơn, thực sự hoạt động tích cực trong học
tập. Kiến thức, kĩ năng đạt được qua tiết dạy học có CNTT&TT phải tốt hơn khi chỉ
dạy bằng các phương tiện truyền thống.Dao Thai Lai
Nhung yêu cầu về Kĩ nang ve CNTT cua Giao vien
Đào Thái Lai Vien CL&CTGiao duc
Vai trò của giáo viên (GV) trong việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong
dạy học ở trường phổ thông có ý nghĩa hết sức quan trọng. Câu hỏi đặt ra: người giáo
viên cần có những kiến thức và kĩ năng CNTT nào để có thể tích hợp CNTT vào quá
trình dạy học một cách hiệu qua. Việc xác định những năng lực ứng dụng CNTT cần

có ở người giáo viên sẽ giúp các co sở giáo dục có thể thấy được thực trạng trình độ
CNTT của đội ngũ giáo viên, từ đó có những biện pháp bồi dưỡng GV viên hợp lý.
Trong bối canh CNTT phát triển rất nhanh và có tác động mạnh mẽ tới đời sống hiện
đại, các yêu cầu này càng cao và cũng luôn đổi mới.
Một số yêu cầu dưuới đây được coi là quan trọng đối với hoạt động nghề nghiệp của
người giáo viên trong giai đoạn hiện nay.
Những yêu cầu về kiến thức kĩ năng CNTT
đối với người giáo viên
Đặt vấn đề
1. Muốn sử dụng đưuợc CNTT để phục vụ tốt công việc sáng tạo của mình, truước hết
ngưuời giáo viên cần nắm chắc công cụ đó. Nhuư vậy, GV cần có những kiến thức co
ban về tin học, các kĩ năng sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT thông dụng
nhất.
Chẳng hạn, cần biết so bộ về cấu tạo máy tính, một số kiến thức ban đầu về tin học
nhưu: khái niệm về hệ điều hành, tập tin, thuư mục, đưuờng dẫn, ổ đĩa, …. GV cần có
kĩ năng sử dụng các lệnh của một hệ điều hành cụ thể (nhuư hệ điều hành windows
chẳng hạn) để điều khiển máy tính phục vụ công việc của mình: các lệnh xem thuư
mục, tạo lập thuư mục mới, chép và xoá tệp, chép và xoá thuư mục, lệnh duyệt đĩa,
lệnh định dạng đĩa, Các kĩ năng sử dụng một vài phần mềm tiện ích trợ giúp xử lí
đĩa và các thông tin trên đĩa, biết sử dụng các chưong trình chống virus để bao vệ máy
tính.
1.2 Các kĩ năng sử dụng bộ phần mềm trợ giúp công việc văn phòng
Máy tính sẽ thực sự là một người trợ giúp hoàn hao, nếu ngưuời GV biết sử dụng nó
để thực hiện một số công việc thường nhật nhuư tính toán, thống kê số liệu, soạn thao
văn ban, lập kế hoạch và kiểm soát kết qua thực hiện kế hoạch, muốn vậy, GV cần
có kĩ năng sử dụng các phần mềm quan trọng như: soạn thao văn ban, phần mềm trình
diễn powerpoint, bang tính điện tử, phần mềm quan lí công việc…
2. Kĩ năng sử dụng Internet
Trong thế giới hiện đại, Internet đã trở nên một công cụ không thể thiếu trong hoạt
động nghề nghiệp của ngưuời GV. Các kĩ năng sử dụng Internet sẽ giúp nguười giáo

viên trong tìm kiếm thông tin, trong trao đổi với học sinh, đồng nghiệp….
2.1 Tìm kiếm thông tin trên Internet
Kĩ năng tra cứu, xử lý thông tin là một trong những kĩ năng quan trọng nhất hiện nay,
Với Internet, người GV có thể thực hiện các công việc như truy cập tìm kiếm thông
tin, lưu giữ thông tin, xử lí thông tin. Nhờ có mạng máy tính và đặc biệt là nhờ có
Internet. GV có thể tham khao các kiến thức trên Internet bất cứ lúc nào. Internet mở
ra một triển vọng to lớn trên con đường tự nâng cao kiến thức, tạo cho GV c o hội to
lớn trong việc tự học, tự phát triển năng lực nghệ nghiệp.
2.2 Gửi và nhận thông tin qua Internet
GV cần biết thao tác co ban trong việc xem thư điện tử (e-mail) và gửi thư điện tử .
Ngoài việc gửi thư điện tử, có thể nhận và gửi ban fax nhờ Internet. Phần lớn các máy
tính văn phòng hiện nay đều có một modem và một fax modem, ta có thể nhận và gửi
fax.
2.3 Kĩ năng giao tiếp, hợp tác thông qua Internet
Trong xã hội hiện đại không có cá nhân nào tự mình làm hết mọi việc, mỗi san phẩm
đều được tạo ra bởi rất nhiều nguười. Hoạt động nghề nghiệp của nguười GV cũng
vậy, nó đòi hỏi sự trao đổi hợp tác với các đối tuượng khác nhau nhằm nâng cao chất
lưuợng giáo dục học sinh. Người giáo viên cần có kĩ năng làm việc theo nhóm nhờ
Internet, hoạt động này khác với hoạt động truyền thống: lẽ ra mọi người trong nhóm
phi cùng làm việc với nhau ở một địa điểm, trong một thời gian xác định, nhưng với
Internet, mọi thành viên có thể trực tiếp bàn bạc nhưng vẫn có thể ở cách nhau hàng
ngàn ki lô mét. GV có thể trao đổi về kiến thức chuyên môn, về kinh nghiệm dạy học.
Như vậy, việc hợp tác trong chuyên môn không chỉ giới hạn trong khuôn khổ tổ
chuyên môn trong trường mà nó được mở rộng trong phạm vi lớn hon, cho phép các
giáo viên từ nhiều vùng trong ca nuước có thể tham gia thao luận cùng một chủ đề
chuyên môn.
3. Kĩ năng diễn đạt ý tuưởng bằng công cụ CNTT
Năng lực trình bày, diễn đạt ýư tưuởng là hết sức quan trọng. bạn muốn giao tiếp với
bạn bè, đồng nghiệp, bạn cần biết cách diễn đạt dễ hiểu, hấp dẫn, biết trình bày ý
tưuởng của mình một cách rõ ràng và thuyết phục. trong thời kì hiện đại, không những

chỉ diễn đạt bằng lời, mà còn phi trình bày, diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT như
soạn thao văn ban, đồ thị, âm thanh,…. (thể hiện nội dung, bố trí thông tin, phối kết
hợp các kênh thông tin trong một tài liệu văn ban…); vì thế GV cần có các kĩ năng tốt
để trình diễn một tài liệu điện tử - một tài liệu tích hợp các thành phần khác nhau: văn
ban, đồ hoạ, âm thanh, video
Các kĩ năng tạo ra các san phẩm tích hợp dạng multimedia bao gồm nhiều dạng tài
liệu nhuư văn bn, video, hình nh, âm thanh cũng hết sức cần thiết.
Các tài liệu văn ban và các san phẩm khác nhuư đồ thị, hình anh, đoạn phim, âm thanh
thường được tích hợp trong một tài liệu … các san phẩm này thường là kết qua nghiên
cứu trong quá trình dạy học hoặc trong các sinh hoạt nhóm chuyên môn. Như vậy,
ngoài kha năng tạo ra văn ban, GV cần biết cách thu thập các dữ liệu cần thiết nhuư
các đoạn phim video, các đoạn âm thanh, hình anh và tích hợp nó trong một san phẩm
trình diễn.
4. Kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn
Phần mềm dạy học (PMDH) tạo ra môi trường học tập mới cho học sinh, giúp học
sinh khám phá, giai quyết vấn đề, sáng tạo. Có nhiều PMDH khác nhau đưuợc bán
trên thị trường, người giáo viên cần biết được PMDH nào là tốt, cần thiết cho môn học
của mình. Với từng PMDH, cần biết lựa chọn tình huống sử dụng phần mềm để dạy
học có hiệu qua. Hiện nay, nhiều PMDH bị lạm dụng quá nhiều. Trong nhiều tình
huống, chỉ cần các thiết bị rẻ tiền thông thường thì giáo viên lại sử dụng phưong tiện
trình chiếu powerpoint kèm theo các thiết bị đắt tiền: ư máy tính, máy chiếu đa năng
tốn đến vài chục triệu đồng, nhưng hiệu qu suư phạm lại không cao. Hiện tượng trên
xay ra do giáo viên chưua am hiểu về các yêu cầu suư phạm đối với việc ứng dụng
CNTT trong dạy học.
Mặt khác GV cần biết cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môi
truường CNTT. Vấn đề liên quan đến bố trí hoạt động học tập phòng máy, thiết kế hệ
thống nhiệm vụ học tập của từng học sinh. Cần hình dung nếu sử dụng các PMDH,
việc dạy học phát hiện và gii quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án sẽ
nhưu thế nào. Các hình thức tổ chức dạy học khi sử dụng từng PMDH cụ thể nhuư
dạy đồng loạt, dạy học theo nhóm, tổ chức hoạt động cá nhân sẽ có những nét khác

biệt riêng, cần tới sự am hiểu của GV. Giáo viên từng môn học cũng cần có kĩ năng sử
dụng CNTT trong các tình huống suư phạm điển hình của môn học. Chẳng hạn với
môn toán, do đặc thù riêng của mình có các tình huống điển hình cần quan tâmư: sử
dụng PMDH để dạy học định nghĩa toán, sử dụng PMDH để dạy học định lý toán, sử
dụng PMDH để dạy học giai toán Với các môn vật lý học và hóa học, cần lưuu ý
đến tình huống sử dụng các phần mềm mô phỏng, sử dụng các thí nghiệm ao trong
dạy học
GV cũng cần quan tâm tới kha năng kết hợp tối ưuu các thiết bị dạy học truyền thống
với CNTT trong dạy học, sử dụng CNTT để đánh giá kết qua học tập của học sinh.
5. Biết sử dụng các công cụ trợ giúp để tạo ra các san phẩm PMDH cá nhân
Các PMDH dù có chất lưuợng cao đến đâu cũng không thể thích ứng hết với mọi
trường hợp riêng lẻ của quá trình dạy học. Trong môi trường dạy học đa dạng, với các
đối tượng học sinh rất khác nhau, GV có thể tự tạo ra các PMDH của riêng mình.
Hiện nay, có nhiều phần mềm công cụ dành riêng cho GV nhằm hỗ trợ tạo ra các
PMDH cá nhân (phần mềm Violet chẳng hạn). Các phần mềm công cụ này dễ sử dụng
vì thế chỉ cần một vài ngày tự học hoặc đuợc hướng dẫn, GV có thể làm chủ được
công cụ đó trong công tác chuyên môn. Giáo viên cần có kĩ năng sử dụng một phần
mềm công cụ nào đó và có kha năng tạo ra các PMDH cá nhân phục vụ việc dạy học
một số chuoưng, bài thuộc bộ môn mình phụ trách.
6. Biết ứng dụng CNTT khi giao tiếp trong chuyên môn
CNTT sẽ hỗ trợ GV nhiều trong hoạt động nghề nghiệp: những hoạt động chuyên môn
trong môi trường CNTT sẽ mở rộng với các diễn đàn chuyên môn, các trang web dành
cho GV. Người GV cần có thói quen làm việc với đồng nghiệp thông qua các trang
web. Nhiều chủ đề dạy học khó, các phưong pháp dạy học mới có thể được thao luận
trên diễn đàn điện tử. Chẳng hạn, việc sử dụng Geometry’s Sketchpad trong dạy học
giai quyết vấn đề với môn hình học ở phổ thông, tổ chức học sinh nghiên cứu thông
qua các dự án ở môn lịch sử
GV cần biết cách tạo ra các tài liệu trao đổi với nội dung, hình thức phù hợp trong đó
có thể tích hợp các yếu tố văn ban, âm thanh, hình nh vào một san phẩm thông tin
đăng tai trên các diễn đàn dạy học. Với trình độ ngoại ngữ phổ thông, GV cũng có thể

từng bưuớc tham gia diễn đàn nghề nghiệp với với các GV khác ở các nưuớc trên thế
giới.
GV cần có ý thức và cách thức làm việc với học sinh thông qua các hộp thưu điện tử:
ra bài tập về nhà, nhắc nhở công việc, giai đáp các thắc mắc cá nhân
Ngoài ra, GV cũng cần sử dụng được Internet trong hoạt động giao tiếp với các đối tác
quan trọng khác như phụ huynh học sinh, các nhà quan lý giáo dục và các lực lượng
xã hội có liên quan khác.
Hiện nay đã có một số GV sử dụng trang web của truờng hoặc tự tạo ra trang web
riêng để trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh và phụ huynh.
7. Tăng cưuờng nâng cao trình độ, học từ xa
Trong điều kiện xã hội phát triển, yêu cầu về kiến thức, tay nghề đối với giáo viên
ngày càng tăng. GV cần tham gia các khoá học nâng cao trình độ thường xuyên. Tuy
vậy, do điều kiện công tác của mình, GV không thể tham gia các khóa bồi dưỡng tập
trung dài hạn. Hiện nay, đã có nhiều cổng đào tạo trong nứớc, có các khóa học được
đưa lên Internet , GV có thể theo học các khóa học trên.
8. Cuối cùng, GV cần am hiểu hiểu các quy định về đạo đức, luật pháp … trong quá
trình ứng dụng công nghệ thông tin nó chung nhuư sở hữu trí tuệ, luật ban quyền
Những yêu cầu đặt ra về CNTT với ngưuời GV là nhiều, buước đầu nên đặt ra các yêu
cầu tối thiểu, sau đó từng bước bổ sung, nâng cao yêu cầu. Cần có các lớp tập huấn
cho GV nhằm giai quyết dứt điểm một số kiến thức và kĩ nanưg nhất định.
Đặc biệt, các trường sư phạm cần đặt vấn đề rèn luyện năng lực ứng dụng CNTT
trong dạy học cho giáo sinh như một yêu cầu bắt buộc.

×