Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Kinh nghiệm làm bài thi đại học môn Hóa và các chuyên đề hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.23 KB, 82 trang )

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

LUYỆN THI ĐẠI HỌC
MÔN : HÓA HỌC

TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ
CÁC KINH NGHIỆM LÀM BÀI THI

/>
Trang 1


TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
MÔN : HÓA HỌC

GV: ĐẶNG NGỌC TUYẾN
( LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Trang 2


CHUYấN S 1:
CC PHNG PHP GII NHANH TON HểA HC
)PHNG PHP 1:
PHNG PHP QUY I
I. Cơ sở lý thuyết.
1) Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (Ví dụ: hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 ...) (từ 3 chất trở lên)
thành hỗn hợp hai chất ( nh: Fe, FeO hoặc Fe, Fe 2O3 hoặc.) một chất ( nh: FexOy hoặc) ta phải bảo


toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lợng hỗn hợp.
2) Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên chọn
cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hoá khử nhất, để đơn giản trong việc tính toán.
3) Trong quá trình tính toán theo phơng pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm ( nh số mol âm, khối lợng âm) đó
là do sự bù trừ khối lợng của các chất trong hỗn hợp, trong trờng hợp này ta vẫn tính toán bình thờng và kết
quả cuối cùng vẫn thoả mãn.
4) Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là Fe xOy thì Oxit FexOy tìm đợc chỉ là oxit giả định không có thực( ví
dụ nh: Fe15O16 , Fe7O8)
5) Khi quy đổi hỗn hợp các chất về nguyên tử thì tuân theo các bớc nh sau:
Bớc 1: quy đổi hỗn hợp các chất về cac nguyên tố tạo thành hỗn hợp đó
Bớc 2: đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử các nguyên tố trong hỗn hợp.
Bớc 3: Lập các phơng trình dựa vào các định luật bảo toàn khối lợng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn
electron
Bớc 4: lập các phơng trình dựa vào các giả thiết của bài toán nếu có.
Bớc 5: giải các phơng trình và tính toán để tìm ra đáp án.
6. Một số bài toán hoá học có thể giải nhanh bằng phơng pháp bảo toàn khối lợng, bảo toàn nguyên tố, bảo
toàn e song phơng pháp quy đổi cũng tìm ra đáp án rất nhanh, chính xác và đó là phơng pháp tơng đối u
việt, kết quả đáng tin cậy, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm để phân loại học sinh (nh đề tuyển
sinh ĐH-CĐ - 2007 - 2008 mà Bộ giáo dục và đào tạo đã ra).
II.Bi toỏn cú li gii:
Bài toán 1: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột sắt trong oxi thu đựơc 3 gam
hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 d thoát ra 0.56 lít NO (đktc) là sản phẩm
khử duy nhất. Giá trị m là:
A. 2.52 gam
B. 1.96 gam.
C. 3.36 gam.
D. 2.10 gam.
Bài giải:
Cách 1: Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất Fe, Fe2O3
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

0,025mol


0,025mol



m Fe2O3 = 3 - 0,025 .56 = 1,6gam n Fe(trong Fe O )
2 3

mFe = 56(0,025 + 0,02) = 2,52 gam A đúng
Chú ý: Nếu

n Fe(trong Fe2O3 ) =

0, 56
= 0, 025mol
22, 4
1,6
= 2.
= 0,02mol
160

n NO =

1, 6
= 0, 01mol mFe = 56.(0,035) = 1,96g B sai
160

Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh.


m Fe =

7.m hh + 56.n e 7.3 + 56.0, 025.3
=
= 2,52gam => A đúng
10
10

Bài toán 2: ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A- 2008). Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe2O3 v Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 1.344 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất ở ktc) và dung dch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng đợc m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 34.36 gam.
B. 35.50 gam. C. 49.09 gam
D. 38.72 gam.
Bài giải.
Cách 1. áp dụng phơng pháp quy đổi nguyên tử
Ta xem 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 v Fe3O4 là hỗn hợp của x mol Fe và y mol O.
Ta có: mHH =56x+16y =11,36 (1).
Trang 3


Mặt khác quá trình cho và nhận electron nh sau
0

+3

0

2


+5

+2

O + 2e O
N + 3e N
y 2y
...0,18 ơ 0,06
áp dụng ĐLBT E ta đợc:
n e = 2y + 0,18 = 3x, => 3x 2y = 0,18
Fe 3e Fe
x 3x

(2)

Giải hệ (1) và (2) => x=0,16 mol, y=0,15 mol.

n Fe( NO3 )3 = n Fe = x = 0,16mol, => m Fe( NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72gam , D đúng

Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh.

7.m hh + 56.n e 7.11,36 + 56.0,06.3
=
= 8,96gam
10
10
=> D đúng
8,96
n Fe( NO3 )3 = n Fe =

= 0,16mol, m Fe( NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72gam
56
Bài toán 3: Nung 8.4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu đợc m gam X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 v
Fe3O4 . Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng HNO 3 d, thu đợc 2.24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Giá trị m là:
A. 11.2 gam.
B. 25.2 gam.
C. 43.87 gam
D. 6.8 gam.
Bài giải.
Cách 1: Quy hỗn hợp X về một chất FexOy:
FexOy + (6x - 2y) HNO3 xFe(NO3)3 + (3x - 2y) NO2 + (3x -y) H2O
m Fe =

0,1
mol
3x 2y

0,1mol

8, 4
0,1.x
x 6
=
=
56 3x 2y y 7
0,1
= 0,025mol
Vậy công thức quy đổi là: Fe6O7 (M = 448) và n Fe6O7 =
3.6 2.7

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố sắt: n Fe =

mX = 0,025 . 448 = 11,2g A đúng
Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 về hỗn hợp hai chất FeO, Fe2O3 là đơn giản nhất.
Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh. m Fe =

7.m hh + 56.n e
10.m Fe 56.n e
trong đó mFe
=> m hh =
10
7

là khối lợng sắt, mhh là khối lợng của hỗn hợp các chất rắn sắt và ôxit sắt, ne là số mol e trao đổi. Công thức
này
đợc
chứng
minh
trong
các
phơng
pháp
bảo
toàn
e.Ta
có;

m hh =

10.m Fe 56.n e 10.8, 4 56.0,1.

=
= 11, 2gam
7
7

=>A đúng
III.Bài tập tự giải
Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 thu đợc 2.24 lít khí màu
nâu duy nhất (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là:
A. 55.2 gam.
B. 31.2 gam.
C. 23.2 gam
D. 46.4 gam.
Bài 2: Hoà tan 52.2gam hh Xgồm FeO, Fe 2O3v Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu đợc 3.36 lít khí
NO2(ktc).Cô cạn ddsau phản ứng đợc m gam muối khan.Giá trị m là: A.36.3 g. B.161.535 g. C. 46.4
g
D. 72.6 g.
Bài 3: Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy đợc một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên
thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X
gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lợng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn
X trên vào vào dung dịch HNO 3 loãng thu đợc khí NO duy nhất và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch
muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối lợng là:
Trang 4


A. 11,2gam.
B. 5,6 gam
C. 16,8 gam
D. 8,4 gam
Bài 4: Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy đợc một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên

thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã lấy 2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm
không đậy nắp kín nó bị ôxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m 1 gam chất rắn
X trên vào vào dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 896 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn
dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan.
1. giá trị của m2 là:
A. 72,6 gam
B. 12,1 gam.
C. 16,8 gam
D. 72,6 gam
2. giá trị của m1 là:
A. 6,2gam.
B. 3,04 gam.
C. 6,68 gam
D. 8,04 gam
Bài 5: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó ngời ta cân đợc 8,2 gam sắt và các ôxit sắt cho
toàn bộ vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y,
cô cạn dung dịch muối Y thu đợc m gam muối khan.
1. khối lợng chiếc kim bằng sắt là:
A. 6,86 gam.
B. 3,43 gam.
C. 2,42 gam
D. 6.26
gam
2. giá trị của m gam muối là:
A. 29,645 gam.
B. 29,5724 gam.
C. 31,46 gam
D.
29,04 gam
Bài 6: Các nhà khoa học đã lấy m1 gam một mảnh vỡ thiên thach bằng sắt nguyên chất do bảo quản không

tốt nên nó bị oxi hóa thành m2 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lợng của mẩu
sắt thì các nhà khoa học đã cho m2 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí
NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan.
1. giá trị của m1 là:
A. 28 gam
B. 56 gam.
C. 84 gam
D. 16,8 gam
2. giá trị của m2 là:
A. 32,8 gam.
B. 65,6 gam.
C. 42,8 gam
D. 58,6 gam
Bài 7: các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gĩ sắt dới đại dơng, sau khi đa mẩu gỉ sắt để xác định
khối lợng sắt trớc khi bị oxi hóa thì ngời ta cho 16 gam gĩ sắt đó vào vào dung dịch HNO 3 đặc nóng d thu đợc 3,684 lít khí NO2 duy nhất(đktc) và dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất
rắn khan.
1. khối lợng sắt ban đầu là:
A. 11,200 gam
B. 12,096 gam.
C. 11,760 gam
D. 12,432 gam
2. giá trị của m là:
A. 52,514 gam.
B. 52,272 gam.
C. 50,820 gam
D. 48,400 gam
Bài 8: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu đợc m1 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho
m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 1,792 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung
dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan.
1. giá trị của m1 là:

A. 14 gam
B. 16 gam.
C. 18 gam
D. 22,6 gam
2. giá trị của m2 là:
A. 43,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 42,0 gam
D. 46,8 gam
Bài 9: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO 2, Fe, các oxit của Fe. Để loại bỏ tạp
chất ngời ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng d thu đợc dung dịch X và m gam chất rắn không tan
Y. để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trẩmtng quặng ta cho m gam chất rắn đó
vào dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch
muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của m1 là:
A. 32,8 gam
B. 34,6 gam. C.
42,6
gam D. 36,8 gam
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt Fe xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít khí SO2 duy
nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức
phân tử của ôxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không
xác định đợc
Bài 11: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe
và các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí NO duy
nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y:
A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol

D. 36,8
mol
Bài 12: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc
4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam:
A. 44 gam
B. 46,4 gam.
C. 58 gam
D. 22 gam
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS , FeS 2, S, Cu, CuS, FeCu 2S2 thì cần 2,52 lít ôxi
và thấy thoát ra 1,568 lít(đktc) SO 2, mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch HNO 3 nóng d thu đợc V
lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm kh duy nhất ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc m gam kết tủa trắng.Giá trị của V và m lần lợt là:
Trang 5


A.13,44 lít và 23,44 g. B.8,96 lít và 15,60 g.
C. 16,80 lít và 18,64 g.
D. 13,216 lít và 23,44 .
Bài 14: Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu đợc 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm
Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hoà tan hết 11,2g hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch HNO 3 d thu đợc 2,24 lít khí
NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
A: 7,28gam B: 5,6gam
C: 8,40gam D:
7,40gam
Bài 15: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu đợc 4,48
lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 145,2gam muối khan, giá trị m là:
A: 78,4g
B: 139,2g
C: 46,4g
D: 46,256g

Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 49.6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu đợc
dung dịch Y và 8.96 lít khí SO 2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lợng của oxi trong hỗn hợp X và khối
lợng muối trong dung dịch Y lần lợt là:
A. 20.97% và 140 gam.
B. 37.50% và 140 gam.
C. 20.97% và 180 gam
D.37.50% và 120
gam.
Bài 17: Để khử hon ton 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác ho
tan hon ton 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu đợc thể tích V ml SO2 (đktc).
Giá trị V(ml) l:
A.112 ml
B. 224 ml
C. 336 ml
D. 448 ml.
Bài 18: Hn hp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 v Fe3O4 với số mol mỗi chất là 0.1 mol hoà tan hết vào dung
dịch Y gồm ( HCl, H2SO4 loãng) d thu đợc dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3)2 1M vào dd Z cho
tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phơng án nào:
A. 50 ml và 6.72 lít
B. 100 ml và 2.24 lít.
C. 50 ml và 2.24 lít
D. 100 ml và 6.72 lít.
Bài 19: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu đợc 63,2 gam hỗn hợp chất rắn.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, d thu đợc dung dịch Y và 6,72 lít khí
SO2(đktc). Giá trị của x mol là:
A. 0,7 mol
B. 0,3mol
C. 0,45 mol
D.
0,8 mol

Bài 20. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS , FeS 2, và S bằng HNO3 nóng d thu đợc 9,072 lít khí
màu nâu duy nhất (ktc, sản phẩm kh duy nhất ) và dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng
nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 d thu đợc 5,825 gam kết tủa trắng.
Phần 2 tan trong dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa Z, nung Z trong không khí đến khối lợng không đổi đợc
a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lợt là:
A. 5,52 g và 2,8 g.
B. 3,56 g và 1,4 g.
C. 2,32 g và 1,4 g
D. 3,56 g và 2,8 g.


) PHNG PHP 2:
phơng pháp bảo toàn nguyên tố
I. cơ sở lý thuyết
Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT) "Trong các phản ứng hoá học thông thờng thì các nguyên tố
luôn đợc bảo toàn".
Nghĩa là: "Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố M bất kỳ nào đó thì trớc và sau phản ứng luôn bằng
nhau".
Thờng sử dụng cho việc tính toán một kim loại, một phi kim, một chất, trong nhiều chất, cần phải viết
phơng trình phản ứng nhiều thì phải nghĩ đến định luật bảo toàn nguyên tố.
II. BI TP Cể LI GII:
Bài toán 1: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho hỗn hợp 2,7 gam nhôm và 5,6 gam sắt vào
550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xẫy ra hoàn toàn thì đợc m gam chất rắn( biết Fe3+/Fe2+
đứng trớc Ag+/Ag). Giá trị m gam là: A. 59,4 gam
B. 64,8 gam
C. 32,4 gam
D.
54,0 gam
Bài giải:

Phản ứng xảy ra hoàn toàn, nên: AgNO3 Ag + NO3áp dụng ĐLBT nguyên tố bạc: 0,55
0,55mol
Trang 6


n Ag = n Ag+ = n AgNO3 = 0,55mol; m Ag = 0,55.108 = 59, 4g

A đúng

Chú ý: - Nếu phản ứng không hoàn toàn hoặc AgNO 3 phản ứng đang còn d thì không áp dụng đợc ĐLBT
nguyên tố:

Nếu

n Ag = 3n Al + 2n Fe = 0,5mol

mAg = 0,5 . 108 = 54,0g

D sai

Bài toán 2: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối B 2008). Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b
mol FeS2 trong bình kín chứa không khí d, sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn, đa bình về nhiệt độ ban
đầu thì đợc chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất trớc và sau phản ứng đều bằng nhau. Mối
liên hệ giữa và b là: ( biết sau các phản ứng lu huỳnh có số ôxi hóa +4, thể tích các chất rắn không đáng kể)
A. a=0,05b

B. a=b

C. a=4b


D. a=2b
Bài giải:

2FeCO3 Fe 2 O3
a
a/2

2FeS2 Fe 2 O3

b
b/2


áp dụng ĐLBT nguyên tố sắt

a b
=
2 2

a = b B đúng

Chú ý: + Nếu áp dụng ĐLBT e :



(a + b)
(a + b)
a +b =5b a = 4b C sai (do cha biết số mol (oxi)
S1 S+4 + 5e



b
5b

Fe 2+ Fe3+ 1e

Bài toán 3: Hn hp cht rn A gm 16 gam Fe 2O3 v 23.2 gam Fe3O4. Ho tan hon ton A bng dung
dch HCl d thu đợc dd B. Cho NaOH d vo B, thu c kt ta C. Lc ly kt ta, ra sch ri em nung
trong không khí n khi lng không i thu c m gam cht rn D. Giá trị m là:
A. 80 gam.
B. 32.8 gam.
C. 40 gam
D. 16 gam.
Bài giải:

Fe 2 O3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2O;Fe 3O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2O

HCl +NaOH NaCl +H 2O;FeCl 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 + 2NaCl


FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl; 4Fe(OH) 2 + 2H 2O + O 2 4Fe(OH) 3

2Fe(OH)3 Fe 2O 3 + 3H 2O


16
= 0,1mol
160
23, 2
=

= 0,1mol
232

n Fe2O3 =
n Fe3O4

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với sắt ta có:
nFe (trong D) = 0,1 . 2 + 0,1 . 3 = 0,5 mol

nD =

0,5
= 0, 25mol
2

mD = 0,25 x 160 = 40 gam C

đúng
Chú ý: + Nếu mD = 0,5 . 160 = 80 gam A sai
+ Nếu mD = 0,1 . 112 + 0,1 . 168 + 0,1 . 48 = 32,8 gam B sai
+ Nếu mD = 0,1 . 160 = 16 gam D sai
Bài toán 4: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17 gam NaCl. Xác
định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu.
A. 0.01 mol.
B. 0.02 mol
C. 0.04 mol
D. 0.03 mol.
Trang 7



Bài giải:
- Phơng trình phản ứng: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2;
- áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

n NaBr + n NaI = n NaCl =

1,17
= 0,02mol
58,5

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

Câu B đúng

1,17
= 0,04mol C sai
58,5
1 1,17
= .
= 0,01mol A sai
2 58,5

Chú ý: - Nếu n NaBr + n NaI = 2n NaCl = 2.
- Nếu n NaBr + n NaI =

n NaCl
2

Bài toán 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu đợc 4.48 lít
khí NO2 (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 145.2 gam muối khan. Giá trị m là:

A. 23.2 gam.
B. 46.4 gam.
C. 64.2 gam
D. 26.4 gam.
Bài giải:
Đặt a, b, c là số mol của FeO, Fe2O3, Fe3O4

mol là:

N +5 + 1e N +4 (NO 2 )
Fe 2+ 1e > Fe3+
a + c = 0,2 mol: muối Fe(NO 3)3 có số


4, 48
0,
2
ơ
=
0,
2mol
a
+
c

(a
+
c)mol



22, 4


n Fe( NO3 )3 = n FeO + 2n Fe2O3 + 3Fe3O 4 = a + 2b + 3c = (a + c) + 2(b + c)
+ Theo định luật bảo toàn nguyên tố sắt:
(a + c) + 2 (b + c) = 0,6


n Fe( NO3 )3 =

145, 2
= 0,6mol
242

0,6 0, 2
= 0, 2mol
2
= 72a + 160b + 232c

b+c =

m = m FeO + m Fe3O4 + m FeO

= 72(a + c) + 160 (b + c) = 72.0,2 + 160 . 0,2 = 46,4g B đúng
III. BI TP ễN TP:
Bài 1: Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác
dụng hoàn toàn với oxi thu đợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lợng m2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch
HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1).
A. (m2 - m1) : 32 a
B. (m2 - m1) : a

C. (m2 - m1) : 16 a
D. (m2 - m1) : 8 a.
Bài 2: Ho tan hon ton hn hp x gam FeS 2 v 4 gam Cu2S vo HNO3 va thu c dd Y (Y ch
cha mui sunfat) v hn hp khí NO2 và NO với tỉ lệ 1:3. Giá trị x là.
A. 0.4 gam
B. 6 gam
C. 8.0 gam
D. kết quả khác
Bài 3: Ho tan hon ton hn hp gm y mol FeS2 v x gam Cu2S vo HNO3 va thu c dung dch X
(X ch cha 2 mui sunfat) v khí Y duy nht. Biểu thức liên hệ giữa đai lợng x và y là: ( Biết khí Y không
màu, không mùi, không vị, không cháy dới 10000 C).
A.x:y=1:2
B. x:y = 2:1
C. x:y =2:3
D. kết quả khác.
Bài 4: Hoà tan hon ton m gam hn hp X gm FeO, Fe3O4, Fe2O3, trong axit sunfuric đặc nóng thu đợc
0.224 lít khí không màu, mùi xốc. Mặt khác cho 1.12 lít khí H 2 thì khử hêt m gam hh X trên. Các khí đo
ktc. Giá tr m l:
A.2.34 gam
B. 3.34 gam
C. 3.04 gam
D. kết quả khác.
Bài 5: ể kh hon ton 3,04 gam hn hp X gm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cn 1.4 gam CO. Mặt khác ho tan
hon ton 3,04 gam X trong dd H2SO4 c thu c V lít khí không màu, mùi xốc (ktc). Giá tr V (lít) l:
A.3.36 lít
B. 0.224 lít
C. 0.448 lít
D. kết quả khác.
Trang 8



Bài 6: Cho m gam hn hp X gm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu đợc dung dịch Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH d vào dung dịch Y thu đợc kết tủa Z. Đem nung Z trong
khồng khí đến khối lợng không đổi thì thu đợc 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là.
A. 0.64 gam
B. 0.56 gam.
C. 3.04 gam D. kết quả khác.
Bài 7: (Đề ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho 2.13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác
dụng hoàn toàn với oxi thu đợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lợng 3.33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2
M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là:
A. 90 ml
B. 57 ml
C. 75 ml
D.
50 ml.
Bài 8: . Ho tan hon ton hn hp gồm 0.2 mol Fe và x mol Fe 2O3 vo HCl d thì thu c dung dch X
và khí Y. Cho X tác dng vi NaOH ri lc kt ta nung trong không khí n khi lng không i thì thu
c 32 gam cht rn. Giá tr x l:
A. 0.35 mol
B. 0.15 mol
C. 0.10 mol
D. 0.02
mol.
Bài 9: Cho 8.32 gam Cu tác dng vi V ml HNO3 1 M thu c 4.928 lít khí hn hp 2 khí NO v NO2.
Giá trị V ml l: (Biết các khí đo ở đktc).
A.120 ml
B. 240 ml
C.360 ml
D.
480 ml
Bài 10: t cháy hon ton 45.76 gam FeS v 58.2 ZnS trong không khí ta thu đợc khí Y không màu mùi

xốc duy nhất và chất rắn X. Cho khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch nớc brôm ( đo ở đktc). Giá trị V
là:
A. 12,228 lít
B. 22,244 lít
C. 18,654 lít
D. 25,088lít
Bài 11: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu c 11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO,
Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu c 2,24 lít khí NO duy
nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 9,94 gam
B. 9,968 gam
C.
11,2
gam
D. 8,708 gam
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44
lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 d lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đợc
sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d thì thu đợc V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là:
A. 11,2 lít
B. 22,4 lít
C. 53,76 lít
D. 76,82 lít
Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu đợc đem
oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nớc có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã
tham gia vào quá trình trên là;
A. 5,04 lít
B. 7,56 lít
C. 6,72 lít
D. 8,96
lít

Bài 14: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).
- Phần 2 nung trong oxi thu đc 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 1,56 gam
B. 2,64 gam
C. 3,12 gam
D. 4,68 gam
Bài 15: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)
1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:
A. 0,45 M
B. 0,25 M
C. 0,55 M
D. 0,65 M
2. Khối lợng hỗn hợp muối clorua khan thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là:
A. 65,54 gam
B. 54,65 gam
C. 55,64 gam
D. 68,15 gam
3. % khối lợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 49,01 %
B. 47,97 %
C. 52,03 % D. 50,91
%
4. Kim loại M là:
A . Cu
B. Zn
C. Al
D. Mg

Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lợng 26,1 gam đợc chia làm 3 phần đều nhau.
- Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
- Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dthu đợc 3,36 lít khí.
- Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu
đợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO 3 nóng dthì thu đợc V lít khí NO2. Các khí đều
đợc đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu đợc là: A. 26,88 lít
B. 53,70 lít C. 13,44 lít
D. 44,8
lít
Trang 9


Bài 17: Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 2M, thu đợc dung dịch
D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy d, lọc và nung
kết tủa đến khối lợng thu đợc m gam chất rắn.
1. Giá trị của m là:
A. 2,6 gam
B. 3,6 gam
C. 5,2 gam
D. 7,8 gam
2. Thể tích HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,5 lít
B. 0,24 lít
C. 0,13 lít
D. 0,26 lít
Bài 18: Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe 2O3 nung nóng, thu đợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất
rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là
A. 16,4 gam
B. 14,6 gam

C. 8,2 gam
D. 20,5 gam
Bài 19: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu đợc 0,15
mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lợng muối khan thu đợc là:
A. 120,4 gam
B. 89,8 gam
C. 116,9 gam
D. kết quả khác
Bài 20: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn.
Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO 3 d, thu đợc 0,02 mol NO và 0,03
mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu đợc V lít (đktc) SO2. Giá trị
của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Bài 21: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung
dịch NaOH d, thu đợc 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu đợc 0,075 mol
khí Y duy nhất. Y là :
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2
Bài 22: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO3 thu
đợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d, lọc và nung kết
tủa đến khối lợng không đổi, đợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
A. 11,650 gam B. 12,815 gam
C. 13,980 gam
D. 15,145 gam
Bài 23:. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đợc 0,1 mol NO2. Công thức phân tử

của oxit là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng
Bài 24: . Ho tan hon ton hn hp gm 6 gam FeS 2 v x gam Cu2S vo HNO3 va thu c dung
dch Y (Y ch cha mui sunfat) v khí duy nht NO2. Giá trị x là.
A.`8 gam
B. 2 gam
C. Không xác định đợc
D. 4 gam
Bài 25: ể kh hon ton 3,04 gam hn hp X gm FeO, Fe 3O4, Fe2O3, cn 0,05 mol H2. Mặt khác ho
tan hon ton 3,04 gam X trong dung dịch H2SO4 c thu c V ml SO2 (ktc). Giá tr V l:
A.112 ml
B. 224 ml
C. 336 ml
D. 448 ml.
Bài 26 : Cho 7.68 gam hn hp X gm FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 260 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ ta thu đợc dung dch Y. Cho dung dch NaOH c dung dch Y thu đợc kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí
đến khối lợng không đổi thì thu đợc m gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 18 g
B. 8 g.
C. 32 g
D.
kết quả khác.
Bài 27: Cho 4,16 gam Cu tác dng vi 120 ml HNO3 a M thu c 2,464 lít khí hn hp 2 khí NO v NO2.
Giá trị nng mol a M l: (Biết các khí đo ở đktc).
A.1.46 M
B. 1.8765 M
C. 2 M
D.
3 M.

Bài 28: Ho tan hon ton hn hp gồm 11.2 gam Fe và 16 gam Fe 2O3 vo HNO3 loảng d thì thu c
dung dch A. Cho A tỏc dng vi NaOH ri lc kt ta nung trong không khí n khi lng không i thì
thu c m gam cht rn. Giá tr m l:
A. 16 g
B. 32 g
C. 64g
D. kết quả khác.
Bài 29: Ho tan 11.2 gam hn hp X gồm Al v Fe trong HCl d thì thu c hỗn hợp dung dch muối
Y1và khí Y2
Cho dung dch Y1 tác dng vi NaOH d, lc kt ta ri nung trong không khí n khi lng không i
thì thu c 8 gam cht rn Z. Thành phần % Fe trong hn hp u l: A.58,03%
B.26,75 %
C.75,25%
D.50%.
Bài 30: Thổi t t rt chm 2,24 lít hn hp khí X gm H2 v CO qua ng s ng 24gam hn hp gm
(Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4) nhit cao thì thu c m gam 2 kim loại và một oxit duy nhất trong ng
s. Giá trị m là:
A. 22.40g
B. 20.80g
C. 17.60g
D. 24.20g.
Trang 10


Bài 31: Cho 4.04 gam hh X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đợc hỗn
hợp Y gồm các oxit có khối lợng 5.96 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn
hợp Y là:
A. 60 ml
B. 120 ml
C. 224 ml

D. 30 ml.



)PHNG PHP 3: PHNG PHP P DNG NH LUT BO TON IN
TCH
I. Nội dung phơng pháp .
1. Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta thấy
có bao nhiêu điện tích tích dơng hoặc điện tích âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khi tách ra
khỏi dung dịch thì phải trả lại cho dung dịch bấy nhiêu điện tích âm hoặc điện tích dơng.
2.Tổng điện tích dơng bằng tổng điện tích âm. Hay tổng số mol điện tích dơng bằng tổng số mol điện tích
âm.
3. Trong các phản ứng oxi hóa khử thì tổng số mol e do các chất khử nhờng bằng tổng số mol e do các chất
oxi hóa nhận.
4. Một hỗn hợp nhiều kim loại có hóa trị không đổi và có khối lợng cho trớc sẽ phải nhờng một số e không
đổi cho bất kỳ tác nhân oxi hóa nào.
II. Phạm vi sử dụng.
Định luật bảo toàn điện tích đợc áp dụng trong các trờng nguyên tử, phân tử dung dịch trung hoà điện.
Xác định khối lợng chất rắn sau khi cô cạn một dung dịch khi biết số mol của các ion trong dung dịch, xác
định lợng mol, nồng độ của ion nào đó khi biết lợng của ion khác.
III. Bài toán áp dụng.
Bài toán 1. ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A- 2008). Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe2O3 v Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng d thu đợc 1.344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở
ktc) và dung dich X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng đợc m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 34.36 gam.

n NO =

B. 35.50 gam.


1, 344
= 0, 06mol;
22, 4

Dựa vào ĐLBTKL ta có:

C. 49.09 gam
Bài giải.

D. 38.72 gam.

nFe = m/56 mol

11,36 m
mol
16
2e
O 2

mO = 11,36 m => n O =

;

O
+
Fe Fe3+ + 3e
11,36 m
2(11,36 m)
m
3m



mol;
16
16
56
56
3m
2(11,36 m)
= 0,18 +
m = 8,96gam
56
16
áp dụng ĐLBTĐT : m muoi = m Fe + m NO = 8,96 + 62.3.n Fe =

+5

+2

N + 3e N
...0,18 ơ 0,06mol

3

= 8,96 + 62.3.

8.96
= 38,72 gam => D dung
56
Trang 11



Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh.

7.m hh + 56.n e 7.11,36 + 56.0,06.3
=
= 8,96gam
10
10
8,96
n Fe( NO3 )3 = n Fe =
= 0,16mol, m Fe(NO3 )3 = 0,16.242 = 38,72gam
56
m Fe =

=> D đúng

Bài toán 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột Fe trong oxi thu đợc 3 gam
chất rắn X. hào btan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 5,6 lít NO ( đktc) (là sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52 gam
B. 2,22 gam
C. 2,62 gam
D. 2,32 gam.
Bài giải.

n NO =

0,56
56

= 0,025mol; n Fe = mol
22, 4
m

Dựa vào ĐLBTKL ta có:

nFe = m/56 mol

3 m
mol
16
2e
O 2

mO = 3 m => n O =

O
+
Fe Fe3+ + 3e
3m
2(3 m)
m
3m


mol;
16
16
56
56

3m
2(3 m)
áp dụng ĐLBTĐT :
= 0,075 +
m = 2,52gam
56
16

+5

+2

N + 3e N
...0,075 ơ 0,025mol
=>A đúng.

Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh.

m Fe =

7.m hh + 56.n e 7.3 + 56.0,025.3
=
= 2,52gam
10
10

=> A đúng

Bài toán 3. Lấy 7,88 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại hoạt động X, Y có hóa trị không đổi chia thành 2 phần
bằng nhau:

- Phần 1 nung trong ôxi d để ôxi hóa hoàn toàn thu đợc 4,74 hỗn hợp 2 ôxít.
- Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 2 axit HCl và H 2SO4 loãng thu đợc V lít khí (đktc). Giá trị
V là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 1,68 lít
D. 3,36 lít.
Bài giải.
Khối lợng mỗi phần:
7,88:2=3,94 gam. Số mol O kết hợp với 3,94 gam hỗn hợp kim loại:

4,74 3,94
= 0,05mol
16
O + 2e O 2

Quá trình tạo ôxit:
Vậy

VH2

Theo ĐLBTĐT thì ở phần 2:

0,05 0,1mol
= 0,05.22, 4 = 1,12 => A dung

2H + + 2e H 2
......0,1mol 0,05mol

Bài toán 4. Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg 2+, Ba2+, Ca2+, 0.1 mol Cl -. và 0.2 mol NO3-, thêm dần V ml dung

dịch Na2CO3 1 M vào X đến khi đợc lợng kết tủa lớn nhất. Giá trị V ml là:
A. 450 ml
B. 600 ml
C. 300 ml
D. 150 ml
Bài giải.
Phơng trình ion rút gọn xẫy ra:

Mg 2+ + CO32- = MgCO3 ;Ba 2+ + CO32- = BaCO3;Ca 2+ + CO32- = CaCO3.
Trang 12


Khi phản ứng kết thúc các kết tủa tách khỏi dung dich, phần dung dich chứa Na+, Cl- và NO-3 . Để trung
hoà về điện tích thì:

VddNa 2CO3 =

nNa+ = nCl + nNO = 0,3mol
3

n Na +

2. Na +

=

0,3
= 0,15lit = 150ml => D đúng.
2


Bài toán 5. Chia hỗn hợp hai kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau:
+ Phần một tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1.792 lít H2 (đktc)
+ Phần hai nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 2.84 gam chất rắn. Khối lợng gam hỗn
hợp hai kim loại ban đầu là:
A. 3.12 gam
B. 1.56 gam
C. 0.56 gam
D. 4.4 gam
Bài giải:
Ta có: điện tích của hai kim loại X và Y trong hai phần là không đổi, nên điện tích âm trong hai phần cũng
bằng nhau, do vậy số mol điện tích hai phần cũng nh nhau.

Do O2- <=> 2Cl- nên:

m oxit

n Cl (muoi)

1,792
= 0,08mol
2
22,4
= m kimloai + m O => m kimloai = 2,84 16.0,04 = 1,56gam

n O(oxit) =

= n H2 =

m honhop = 1,56.2 = 3,12gam => A dung
Chú ý: + Nếu m honhop = 1,56 => B sai . Do chỉ có muối một phần

+Nếu m = 2,84 32.0,08 = 0,28gam => m honhop = 0,56gam => C sai
+ Nếu m = 2,84 16.0,04 = 2,2gam => m honhop = 4,4gam => D sai
IV. BI TP ễN TP.
Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1 M thu
đợc 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH d, lọc kết tủa và nung trong
không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn Y. Khối lợng Y là:
A. 22 gam
B. 28 gam C. 30 gam
D. 24 gam
Bài 2. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1 M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8 M thu đợc kết tủa A và dung
dịch D.
1. Khối lợng kết tủa A là:
A.3,9 gam
B. 3,12 gam
C. 4,68 gam
D. 2,34 gam
2. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là
A. NaCl 0,1 M và NaAlO2 0,2 M
B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M
C. NaCl 1M và NaAlO2 2 M
D. NaCl 1,8 M và NaAlO2 1 M
Bài 3: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ - KB - 2007). Cho 200ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít
dung dịch NaOH 0,5M, lợng kết tủa thu đợc là 15,6 gam, giá trị lớn nhất của V lít là:
A: 1,2
B: 1,8
C: 2
D: 2,4
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít khí SO2 duy
nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức
phân tử của ôxit sắt là:

A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 5:Nung ymol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe
và các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợpA trên bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672ml khí NO duy
nhất(đktc)vàdung dịch muối.Giá trị của là y: A.0.291 mol B.0,232mol. C.0,426mol D. 36,8 mol
Bài 6: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc
4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam:
A. 44 gam
B. 32 gam.
C. 58 gam
D. 22 gam
Bài 7: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ - KA 2008 ). Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa
0,1mol Al2(SO4)3 và 0,1mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của
V để thu đợc lợng kết tủa trên là:
A: 0,05
B: 0,25
C: 0,35D: 0,45
Trang 13


Bài 8: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50ml dung dịch NaOH, thu đợc 1,56gam kết tủa và dung dịch X. Nồng
độ M của dung dịch NaOH là:
A: 0,6
B: 1,2
C: 2,4
D: 3,6
Bài 9: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 thu đợc 2.24 lít khí màu nâu
duy nhất (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là:
A. 55.2 gam.

B. 31.2 gam.
C. 23.2 gam
D. 46.4 gam.
Bài 10: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thuđợc 3.36 lít khí NO2
(ktc). Cô cạn dd sau phản ứng đợc m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 36.3 gam.
B. 161.535 gam.
C. 46.4 gam
D. 72.6 gam.
Bài 11: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong
môi trờng không có không khí) đến phản ứng xẫy ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp rắn Y, chia Y thành hai
phần bằng nhần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với H 2SO4 loãng d sinh ra 3.08 lít khí hiđrô (đktc). Phần 2 tác
dụng NaOH d sinh ra 0.84 lít khí hiđrô (đktc). Giá trị m gam là:
A. 22.75
B. 21.40
C. 29.40
D. 29.43 .
Bài 12. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2007). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ
mol 1:1) bằng HNO3 thu đợc V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 (đktc) và dung dich Y ( chỉ chứa 2 muối
và axit d ). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị V lít là: A.2,24 B.3,36. C.4,48 D.5,60.
Bài 13. Dung dịch X chứa các ion: CO 32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3- , 0,3 mol Na+ . Thêm V lít dung
dịch Ba(OH)2 1 M vào dung dịch A thu đợc lợng khối lợng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V lít là:
A. 0,4 lít
B. 0,2 lít
C. 0,1 lít
D. 0,15 lít
+
3+
Bài 14. Một dung dịch có chứa x mol K , y mol Fe , z mol Cl- và t mol SO42-. Biểu thức C liên hệ giữa x, y,
z, t là:

A. x+3y= z+2t
B. x+y= z+t
C. x+z= 3y+2t
D. 3y+z = x+2t
Bài 15. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al 2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc 6,72
lít H2 (đktc) và dung dịch X . Thể tích HCl 2 M cần cho vào X để thu đợc kết tủa lớn nhất là :
A. 0,25 lít.
B. 0,35 lít.
C. 0,5 lít.
D. 0,244 lít.
Bài 16. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu đợc 5,6 lít H2 ( đktc) và
dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong X cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích HCl đã dùng
là:
A. 0,168
B. 0,224
C. 0,112
D. 0,15 lít.
Bài 17. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối A- 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+, 0,03 mol K+ , x
mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lợng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam . Giá trị của x , y lần
lợt là:
A. 0,03 và 0,02.
B. 0,05 và 0,01
C. 0,01 và 0,03
D. 0,02 và 0,0,5
Bài 18. Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe 2+, 0,2 mol Al3+ cùng 2 loại anion x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng
khối lợng các muối tan có trong dung dịch là 46,9 gam . Giá trị của x , y lần lợt là:
A. 0,4 và 0,2.
B. 0,2 và 0,3
C. 0,3 và 0,25
D. 0,1 và 0,35

Bài 19. Một dung dịch chứa 0,39 gam K+, 0,54gam Al3+ cùng 2 loại anion 1,92 gam SO42-và ion NO3- .
Nếu cô cạn dung dịch thì sẽ thu đợc khối lợng muối khan là: A.4,71 g B.3,47 g C. 4,09 g D.5,95 g
Bài 20. Một dung dịch X chứa a mol Na+, b mol HCO3- , c mol CO2-3 , d mol SO42- . Để thu đợc kết tủa
lớn nhất cần dùng V lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ y mol/lít. Giá trị của y mol/lít theo các giá trị a, b, c, d
là:
A. y =

a+b
V

B. y =

a+b
2V

C. y =

b+c+d
V

D. y =

b+c+d
2V




)PHNG PHP 4: P DNG NH LUT BO TON S MOL ELECTRON
I. cơ sở lý thuyết

- Trong một hệ oxi hoá khử: tổng số e do chất khử nhờng bằng tổng số e mà chất oxi hoá nhận. Hay tổng
số mol e chất khử nhờng bằng tổng số mol e chất oxi hoá nhận.
Ví dụ:
Cr Cr3+ + 3e ;
x
x
3x

Cu Cu2+ + 2e;
y
y
2y

Fe Fe3+ + 3e;
z
z
3z

N5+ + 3e
t
3t

N2+
t
Trang 14


- áp dụng phơng pháp bảo toàn e thì: 3x + 2y + 3z = 3t
- Quan trọng nhất là khi áp dụng phơng pháp này đó là việc phải nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái
cuối của hệ oxi hoá khử, ta không cần quan tâm đến việc cân bằng phản ứng oxi hoá khử xảy ra.

- Khi áp dụng phơng pháp bảo toàn electron ta phải làm các bớc sau:
+ B1: Từ dữ kiện của bài toán đổi ra số mol
+ B2: Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, đồng thời thiết lập các đại lợng theo số mol.
+ B3: áp dụng định luật bảo toàn e cho hai quá trình trên: Tổng số mol e chất nhờng bằng tổng số mol e
chất nhận. Từ đó thiết lập phơng trình đại số (nếu cần), kết hợp với giả thiết của bài toán để tìm ra két quả
nhanh nhất và chính xác nhất.
II. Phạm vi sử dụng:
-Gặp nhiều chất trong bài toán mà khi xét phơng trình phản ứng là phản ứng oxi hóa khử (có sự thay đổi số
e) hoặc phản ứng xảy ra phức tạp, nhiều đoạn, nhiều quá trình thì ta áp dụng phơng pháp bảo toàn e.
- Cần kết hợp các phơng pháp nh bảo toàn khối lợng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán.
- Cần có nhiều chất oxi hoá và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán ta cần tìm tổng số mol e nhận và
tổng số mol e nhờng rồi mới cân bằng.
III. Bài toán áp dụng
Bài toán 1: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Cho 3.2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung
dịch hỗn hợp HNO3 0.8 M và H2SO4 0.2 M. Sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO
(đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V lít là:
A. 0.746 lít.
B. 0.448 lít.
C. 1.792 lít.
D. 0.672 lít.
Bài giải:
áp dụng phản ứng oxi hoá khử:

NO3 + 4H + + 3e NO + 2H 2 O
0,12

0,03

Ta có:


n H + (HNO ) = 0,08mol
3

n H + (H SO
2

4)


n H + = 0,12mol
= 2.H 2SO 4 = 2.0,2.0,1 = 0,04


VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672lít D đúng
Bài toán 2: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong
môi trờng không có không khí) đến phản ứng xẫy ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp rắn Y, chia Y thành hai
phần bằng nhần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với H2SO4 loãng d sinh ra 3.08 lít khí hiđrô (đktc).
- Phần 2 tác dụng NaOH d sinh ra 0.84 lít khí hiđrô (đktc). Giá trị m gam là:
A. 22.75
B. 21.40
C. 29.40
D. 29.43 .
Bài giải:
Phân tích bài toán: Từ P2 + NaOH d nên Al d còn Fe2O3 hết, nh vậy hỗn hợp Y: Fe, Al2O3 và Al d
Gọi x, y, z lần lợt là số mol Al2O3, Fe và Al d trong mỗi phần:



2+


Fe 2e Fe
áp dụng ĐLBT e: 3z + 2y = 0,275 (1)
y 2y y

+
2H + 2e H 2

0,275 0,1375
Al 3e Al3+
z 3z
z

P1:

(2)



z 3z
z

P2:

+
2H + 2e H 2
0,075 0,0375
Al 3e Al3+

Trang 15



áp dụng ĐLBT e: 3z = 0,075 z= 0,025M
2Fe
(3)
Từ (3) x = n Al2O3 =

Thay vào (1) y = 0,1mol:

Fe2O3 + 2Al Al2O3 +

1
n Fe = 0,05mol
2
A đúng

m = 2.(0,05 . 102 + 56. 0,1 + 27 . 0,025)= 22,75

Bài toán 3: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối B-2007). Nung m gam bột Fe trong ôxi thu đợc 3 gam
hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 d, thu đợc 0.56 lít khí NO (ktc) là sản phẩm khử
duy nhất. Giá trị m gam là:
A. 2.62
B. 2.32
C. 2.22
D. 2.52
Bài giải.
Fe - 3e Fe3+ ;
x

3x


N+5 + 3e
0,075

O2 + 4e 2O-2
y

4y

N+2 (NO)
0,025

áp dụng ĐLBT e: 3x = 0,075 + 4y (1)
Mặt khác: mX = mFe + m O2 56x+ 32y=3 (2)

x = 0,045
y = 0,015

Từ (1) và (2)

m = 56 ì 0,045 = 2,52g D đúng
IV. Bài toán ễN TP
Bài 1: Để 9,94 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đợc a gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 2O3,
Fe, Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất
(đktc). Giá trị a gam là:
A: 11,8 gam
B: 16,2 gam
C: 23,2 gam
D: 13,6
gam

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1,74 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 1,344
lít khí, nếu cho một lợng gấp đôi hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 d, lọc lấy toàn bộ chất rắn
thu đợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d, thu đợc V lít khí NO2 đktc. Giá trị V là:
A. 16,128 lit
B. 26,88 lít
C. 53.76 lít
D. 8,046 lít.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng d, tất cả khí NO thu đợc đem ôxi
hoá thành NO2 rồi sục vào nớc có dòng 7,56 lít oxi để chuyển hết thành dung dịch HNO3 . Giá trị m là:
A. 42,624
B: 43,2 gam C: 38,72 gam
D: 38,4 gam
Bài 4: Cho luồng khí CO qua 16,4 gam bột Fe 2O3 nung nóng thu đợc m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn
gồm FeO, Fe2O3, Fe, Fe3O4 . Cho hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn bằng HNO3 d, thu đợc 2.24 lít khí NO (ktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
A. 3,04 gam.
B. 8,0 gam.
C. 14,0 gam
D. 16,0
gam.
Bài 5: Cho tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 loãng nóng thu đợc
dung dich Y và hỗn hợp khí gồm: 3,36 lít khí NO và 1,12 lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dich Y khối lợng
muối khan thu đợc là 116 gam. Giá trị m gam là:
A. 48,3 gam
B. 58,9 gam
C. 78,3 gam
D. 23,2 gam.
Bài 6: Cho luồng khí H2 qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu đợc X gồm 4 chất rắn gồm FeO, Fe2O3, Fe,
Fe3O4. chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan bằng HNO 3 d, thu đợc 0.15 mol khí NO và 0.05 mol
N2O. Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc V lít SO2 (đktc). Giá trị V là:

A. 4,48 lít
B. 21,28 lít
C. 14,56 lít
D. 12,32 lít.
Bài 7: Nung Al trong oxi thu đợc chất rắn X. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng
NaOH d thu đợc 6,72 lít khí không màu (đktc). Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu đợc V lít
khí N2O duy nhất. Và dng dịch muối. Giá trị V là: A. 1,68 lít
B. 1,568 lít
C.
1,344
lít
D. 6,72 lít.

Trang 16


Bài 8: Chia hỗn hợp m gam gồm Al và Al 2O3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng HNO 3 d thu đợc
1,68 lít khí N2O duy nhất (đktc).Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH thu đợc V lít khí H2 duy nhất
(đktc). Giá trị của V là:
A. 1,568 lít
B. 6,72 lít
C. 8,96 lít
D. 3,36 lít.
Bài 9: Cho 3,6 gam một ôxit sắt tan hoàn toàn trong HNO 3 thu đợc 1,12 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) .
Công thức phân tử của ôxit sắt là:
A. FeO
B. Fe 2O3
C. Fe 3O4
D. không xác.
định đợc.

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 1,92 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 896 ml (đktc) hỗn hợp khí
NO và NO2 có tỉ lệ về thể tích 1:3, và dung dịch muối, cô cạn dung dịch muối thu đợc khối lợng là:
A. 3,76 gam
B. 9,4 gam
C. 7,52 gam
D. 5,64 gam.
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 d, thu đợc 6,72 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm
NO và NO2 với tỉ lệ mol là 1: 1. Giá trị m gam là: A: 5,6 gạm
B. 11,2 gam
C. 16,8 gam
D:
19,6 gam.
Bài 12: Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0.2 M và H2SO4 0.05 M. Sau khi
các phản ứng xẫy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V lít là:
A. 1,12 lít
B. 1,344 lít.
C. 9,68 lít
D. 0,672 lít.
Bài 13: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dich H2SO4 loãng thu đợc dung dich X. Dung dich X phản ứng vừa
đủ với V lít dung dich KMnO4 0,05 M. Giá trị V lít là:
A. 0,4 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D.
0,2 lít.
Bài 14. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 thu đợc 5,6 lít hỗn hợp khí
X gồm NO và NO2 (đktc) và dung dich Y ( chỉ chứa 2 muối và axit d ). Tỉ khối của X so với H 2 bằng 19.
Giá trị m gam là:
A. 12gam
B. 16 gam

C. 18gam
D. 22 gam.
Bài 15: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 thu đợc 2.24 lít khí màu nâu
duy nhất (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là:
A. 55.2 gam.
B. 31.2 gam.
C. 23.2 gam
D. 46.4 gam.
Bài 16: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu đợc 3.36 lít khí NO2
(ktc). Cô cạn dd sau phản ứng đợc m gam muối khan. Giá trị m là: A.36.3 g.
B.161.535 g.
C.46.4 g
D.72.6 g.
Bài 17: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2007). Hoà tan 5.6 gam Fe bằng dung dich H2SO4 loãng
thu đợc dung dich X. Dung dich X phản ứng vừa đủ với V ml dung dich KMnO4 0.5 M. Giá trị V ml là:
A. 20
B. 40
C. 60
D. 80.
Bài 18: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2007). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ
lệ mol 1:1) bằng HNO3 thu đợc V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 (đktc) và dung dich Y ( chỉ chứa 2
muối và axit d ). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị V lít là:
A. 2.24
B. 3.36.
C. 4.48
D. 5.60.
Bài 19: ( TN TH PT 2007). Hoà tan 5.4 gam Al bằng một lợng dung dịch H2SO4 loãng đ. Sau phản ứng thu
đợc dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Giá trị của V lít: A. 2.24
B. 3.36.
C. 4.48

D.
6.72
Bài 20: (Đề thi thử ĐH Vinh). Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4.64 gam Fe 3O4 vào dung dich
H2SO4 loãng d, sau phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dich X. Dung dich X làm mất màu vừa đủ 100 ml
dung dich KMnO4 0.1 M. Giá trị của m gam là:
A. 1.92
B. 0.96
C. 0.48
D. 1.44
Bài 21: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO 3 nóng d thu đợc 11.2 lít (đktc) hh khí A gồm: N 2 ,
NO, N2O có tỉ lệ về số mol tơng ứng là 2:1:2. Giá trị m gam là:
A. 35.1
B. 18.9
C. 27.9
D. 26.1
Bài 22: Để m gam bột sắt ngoài không khí 1 thời gian thu đợc 11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe2O3,
Fe, Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất
(đktc). Giá trị m gam là:
A: 9,52 gam
B: 9,94 gam
C: 8,96 gam
D:
8,12 gam
Bài 23: Hoà tan hoàn toàn 17.4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra
13.44 lít khí, nếu cho 34.8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 d, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu
đợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d, thu đợc V lít khí NO2 đktc. Giá trị V là:
A. 11.2 lit
B. 22.4 lít
C. 53.76 lít
D. 26.88 lít.

Trang 17


Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 43.2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng d, tất cả khí NO thu đợc đem
ôxi hoá thành NO2 rồi sục vào nớc có dòng oxi để chuyển hết thành dung dịch HNO 3 . V lít khí O2 đktc
tham gia vào quá trình trên là:
A. 15.12 lít
B. 7.56 lít
C. 6.72 lít
D. 8.96 lít
Bài 25: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết
trong dung dịch HCl tạo ra 1.792 lít H2 đktc. Phần 2 nung trong oxi thu đợc 2.84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị
của m là:
A. 1.56 gam.
B. 4.4 gam.
C. 3.12 gam
D. 4.68 gam.
Bài 26: : Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
- P1 tan hết trong 2 lít dung dich HCl tạo ra 14.56 lít H2 đktc.
- P2 tan hoàn toàn trong dung dich HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11.2 lít khí NO duy nhất ở đktc.
1. Nồng độ mol của dung dich HCl là: A. 0.45 M
B. 0.25 M
C. 0.55 M
D.
0.65 M.
2. Khối lợng hỗn hợp muối clorua khan thu đợc khi cô cạn dung dch sau p ở P1 là:
A. 65.54 gam
B. 68.15 gam
C. 55.64 gam
D. 54.65 gam.

3. Phần trăm khối lợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 49.01 % B. 47.97 % C. 52.03 %
D.
50.91 %.
4. Kim loại M là:
A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Cu.
Bài 27: Cho luồng khí CO qua m gam bột Fe 2O3 nung nóng thu đợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn .
Cho hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn bằng HNO 3 d, thu đợc 2.24 lít khí NO (ktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Giá trị m là:
A. 16.4 gam.
B. 14.6 gam.
C. 8.2 gam
D. 20.5 gam.
Bài 28: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M loãng nóng thu
đợc dung dich B và 0.15 mol khí NO và 0.05 mol NO 2 . Cô cạn dung dich B khối lợng muối khan thu đợc
là:
A. 120.4 gam
B. 89.8 gam
C. 116.9 gam
D. kết quả khác.
Bài 29: Cho luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu đợc X gồm 4 chất rắn. chia X thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1 hoà tan bằng HNO3 d, thu đợc 0.02 mol khí NO và 0.03 mol N2O. Phần 2 hoà tan hoàn
toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc V lít SO2 (đktc). Giá trị V là:
A. 2.24 lít
B. 3.36 lít
C. 4.48 lít
D. 6.72 lít.
Bài 30: Chia hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng NaOH d thu đợc 0.3

mol khí. Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đợc 0.075 mol khí Y duy nhất. Y là:
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2
Bài 31: Cho tan hoàn toàn 7.2 gam FexOy trong HNO3 thu đợc 0.1 mol NO2 . Công thức phân tử của ôxit là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. kết quả khác.
Bài 32: Hoà tan hoàn toàn 19.2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 d thu đợc 8.96 lít (đktc) hỗn hợp khí
NO2 và NO có tỉ lệ về thể tích 3:1.
1. Kim loại M là: A. Al
B. Cu
C. Mg D. Fe.
2. Khối lợng HNO3 đã tham gia phản ứng là.
A. 44.1 gam
B. 25.2 gam
C. 63 gam
D. kết quả khác.
Bài 33: Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dung dịch HNO3 d, thu đợc A và 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO
và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1: 1. Khí X có công thức là:
A: NO2 B: N2
C: N2O
D:
N2O3
Bài 34: Một hỗn hợp 3 kim loại gồm Al , Fe, Mg có khối lợng 26.1 gam đợc chia làm 3 phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13.44 lít khí.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 3.36 lít khí
- Phần 3 cho tác dung dịch CuSO 4 d , lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung

dịch HNO3 d thì thu đợc V lít khí NO2 ( các khí đều đo đktc). Giá trị V lít thu đợc là:
A. 26.88.
B. 53.70.
C. 13.44
D. 44.8.
Bài 35: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3, ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng dung dich
NaOH d thu đợc 0.3 mol khí. Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dich HNO3 thu đợc 0.075 mol khí Y duy
nhất. Khí Y là:
A. NO2
B. NO
C. N2O
C. N2 .
Bài 36: Cho tan hoàn toàn 3.76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm: S, FeS và FeS 2 trong dung dich HNO3 thu
đợc 0.48 mol NO2 và dung dch đợc m gam chất hỗn hợp rắn. Giá trị m gam là:
Trang 18


A. 11.650
B. 12.815
C. 13.980
D. 17.545.
Bài 37: Cho tan hoàn toàn 3.6 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO 3 2M loãng nóng thu đợc
dung dịch D, 0.04 mol khí NO và 0.01 mol N2O . Cho dung dịch D tác dụng với NaOH lấy d, lọc và nung
kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn.
1. Giá trị m là
A. 2.6 gam
B. 3.6 gam
C. 5.2 gam
D. 7.8 gam.
2. Thể tích HNO3 đã phản ứng là:

A. 0.5 lít
B. 0.24 lít
C. 0.26 lít
D.
0.13 lít.



)PHNG PHP 5:

P DNG NH LUT BO TON KHI LNG

I. cơ sở lý thuyết
Nguyờn tc ca phng phỏp ny khỏ n gin, da vo nh lut bo ton khi lng: Tng khi lng
cỏc cht tham gia phn ng bng tng khi lng cỏc cht to thnh trong phn ng. Cn lu ý l: khụng
tớnh khi lng ca phn khụng tham gia phn ng cng nh phn cht cú sn, vớ d nc cú sn trong
dung dch.
Khi cụ cn dung dch thỡ khi lng mui thu c bng tng khi lng cỏc cation kim loi v anion gc
axit.
II. Bài toán áp dụng
Bi toỏn 1: Hn hp X gm Fe, FeO v Fe 2O3. Cho mt lung CO i qua ng s ng m gam hn hp X
nung
núng. Sau khi kt thỳc thớ nghim thu c 64 gam cht rn A trong ng s v 11,2 lớt khớ B (ktc) cú t
khi so
vi H2 l 20,4. Tớnh giỏ tr m.
A. 105,6 gam.
B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.
Hng dn gii
Cỏc phn ng kh st oxit cú th cú:
to

3Fe2O3 + CO
(1)
2Fe3O4 + CO2
o
t
Fe3O4 + CO
(2)
3FeO + CO2
to
FeO + CO
(3)
Fe + CO2
Nh vy cht rn A cú th gm 3 cht Fe, FeO, Fe 3O4 hoc ớt hn, iu ú khụng quan trng v vic cõn
bng cỏc phng trỡnh trờn cng khụng cn thit, quan trng l s mol CO phn ng bao gi cng bng s
11,2
= 0,5 mol.
mol CO2 to thnh. n B =
22,5
Gi x l s mol ca CO2 ta cú phng trỡnh v khi lng ca B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 ì 20,4 ì 2 = 20,4
nhn c x = 0,4 mol v ú cng chớnh l s mol CO tham gia phn ng.
Theo LBTKL ta cú: mX + mCO = mA + m CO2 m = 64 + 0,4 ì 44 0,4 ì 28 = 70,4 gam. (ỏp ỏn C)
Bi toỏn 2: un 132,8 gam hn hp 3 ru no, n chc vi H 2SO4 c 140oC thu c hn hp cỏc ete
cú s mol bng nhau v cú khi lng l 111,2 gam. S mol ca mi ete trong hn hp l bao nhiờu?
A. 0,1 mol.
B. 0,15 mol. C. 0,4 mol.
D. 0,2 mol.
Hng dn gii
Ta bit rng c 3 loi ru tỏch nc iu kin H 2SO4 c, 140oC thỡ to thnh 6 loi ete v tỏch ra 6
phõn t H2O. Theo LBTKL ta cú

21,6
m H2O = m rượu m ete = 132,8 11,2 = 21,6 gam
= 1,2 mol.
n H 2O =
18
Mt khỏc c hai phõn t ru thỡ to ra mt phõn t ete v mt phõn t H 2O do ú s mol H2O luụn bng
1,2
= 0,2 mol. (ỏp ỏn D)
s mol ete, suy ra s mol mi ete l
6
Trang 19


Nhận xét: Chúng ta không cần viết 6 phương trình phản ứng từ rượu tách nước tạo thành 6 ete, cũng không
cần tìm CTPT của các rượu và các ete trên. Nếu các bạn xa đà vào việc viết phương trình phản ứng và đặt
ẩn số mol các ete để tính toán thì không những không giải được mà còn tốn quá nhiều thời gian.
Bài toán 3: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau phản
ứng thu
được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
Hướng dẫn giải
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n NO2 = 0,5 mol → n HNO3 = 2n NO2 = 1 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
1× 63 × 100
m d2 muèi = m h 2 k.lo¹i + m d2 HNO − m NO2 = 12 +
− 46 × 0,5 = 89 gam.

3
63
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:
56x + 64y = 12
 x = 0,1
0,1 × 242 ×100
= 27,19%
→ 
⇒ %m Fe( NO3 )3 =

89
3x + 2y = 0,5
 y = 0,1
0,1 ×188 × 100
%m Cu ( NO3 )2 =
= 21,12%. (Đáp án B)
89
Bài toán 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối
cacbonat
của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung
dịch thu
được bao nhiêu gam muối khan? A. 13 gam.
B. 15 gam.
C. 26 gam.
D. 30 gam.
Hướng dẫn giải
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
R2CO3 + 2HCl → 2MCl2 + CO2 + H2O
4,88
n CO2 =

= 0,2 mol ⇒ Tổng nHCl = 0,4 mol và n H 2O = 0,2 mol.
22,4
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
23,8 + 0,4×36,5 = mmuối + 0,2×44 + 0,2×18
⇒ mmuối = 26 gam. (Đáp án C)
Bài toán 5: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn
toàn
A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml
dung dịch
K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần
lượng
KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%.
B. 56,72%.
C. 54,67%.
D. 58,55%.
Hướng dẫn giải

Trang 20



to
KClO


3


to


Ca(ClO3 )2 

to
83,68 gam A Ca(ClO2 )2 

 CaCl
2

 KCl ( A )


n O2 = 0,78 mol.

KCl +

3
O2
2

(1)

CaCl2 + 3O 2

(2)

CaCl 2 + 2O 2

(3)


CaCl2
KCl ( A )
123
h2 B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + m O2
→ mB = 83,68 − 32×0,78 = 58,72 gam.
Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3
CaCl2 + K 2CO3 
→ CaCO3↓ + 2KCl (4) 



0,36 mol  hỗn hợp D
Hỗn hợp B  0,18 ¬ 0,18
 KCl

KCl ( B)
( B)




m KCl ( B) = m B − m CaCl2 (B) = 58, 72 − 0,18 ×111 = 38, 74 gam



m KCl ( D ) = m KCl (B) + m KCl (pt 4) = 38, 74 + 0,36 × 74,5 = 65,56 gam




m KCl ( A ) =



m KCl pt (1)

3
3
m KCl ( D ) =
× 65,56 = 8,94 gam
22
22
= m KCl (B) − m KCl (A) = 38,74 − 8,94 = 29,8 gam.

Theo phản ứng (1): m KClO3 =

29,8
49 ×100
×122,5 = 49 gam. ⇒ %m KClO3 ( A ) =
= 58,55%. (Đáp án D)
74,5
83,68

III. Bµi to¸n ÔN TẬP
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và
hơi
nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ
hơn 7.

A. C8H12O5.
B. C4H8O2. C. C8H12O3.
D. C6H12O6.
Bài 2: Cho 0,1 mol este tạo bởi 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4
gam
rượu và một lượng mưối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este). Xác định công
thức
cấu tạo của este.
A. CH3−COO− CH3. B. CH3OCO−COO−CH3. C. CH3COO−COOCH3. D. CH3COO−CH2−COOCH3.
Bài 3: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch
NaOH thu
được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3,
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3.
D. Cả B, C đều đúng.
Bài 4: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O.
Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO 2
(đktc)
thu được là:
A. 1,434 lít.
B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít.
Bài 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi
kết thúc
Trang 21


thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch
Ba(OH)2 dư

thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
A. 86,96%.
B. 16,04%.
C. 13,04%.
D.6,01%.
Bài 6. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí
X
(đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được
lượng
muối khan là:
A. 31,45 gam.
B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
Bài 7: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được
18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là
A. 0,8 lít.
B. 0,08 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,04 lít.
Bài 13. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không
có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam.
D. 51,6 gam.
Bài 8. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng
dung
dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.
Bài 9. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24
lít khí
(đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là: A. 6,25%.

B. 8,62%. C. 50,2%.
D. 62,5%.
Bài 10: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm I A ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được
4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là
A. 11 gam; Li và Na.
B. 18,6 gam; Li và Na. C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS 2 và cho toàn bộ lượng SO 2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,125M.
Khối
lượng muối tạo thành là:
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam.
D.58,35 gam.
Bài 12. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc)
gồm hai
khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là:
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít.
B. 3,00 lít.
C. 3,35 lít.
D. 3,45 lít.
Bài 13. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được
6,72 lít
khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam.
D. 53,1 gam.

Bài 14. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau
phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam.
D. 5,81 gam.
‫ﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬ‬
‫ﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬﻬ‬

)PHƯƠNG PHÁP 6:

SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

I) CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán
hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí.
Trang 22


Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu M ) cũng như
khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính
theo công thức:
tæng khèi l­îng hçn hîp (tÝnh theo gam)
M n + M 2 n 2 + M 3 n 3 + ... ∑ M i n i
M=
M= 1 1
=
.
(1)
tæng sè mol c¸c chÊt trong hçn hîp
n1 + n 2 + n 3 + ...

∑ ni
trong đó M1, M2,... là KLPT (hoặc KLNT) của các chất trong hỗn hợp; n 1, n2,... là số mol tương ứng của các
chất.
Công thức (1) có thể viết thành:
n
n
n
M = M1. 1 + M 2 . 2 + M 3 . 3 + ... ;
M = M1x1 + M 2 x 2 + M 3x 3 + ...
(2)
∑ ni
∑ ni
∑ ni
trong đó x1, x2,... là % số mol tương ứng (cũng chính là % khối lượng) của các chất. Đặc biệt đối với chất
khí thì x1, x2, ... cũng chính là % thể tích nên công thức (2) có thể viết thành:
M V + M 2 V2 + M 3V3 + ... ∑ M i Vi
M= 1 1
=
(3)
V1 + V2 + V3 + ...
∑ Vi
trong đó V1, V2,... là thể tích của các chất khí. Nếu hỗn hợp chỉ có 2 chất thì các công thức (1), (2), (3)
M n + M 2 (n − n1 )
M= 1 1
tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau:
(1’)
n
M = M1x1 + M 2 (1 − x1 )
trong đó n là tổng số số mol của các chất trong hỗn hợp,
(2’)

M V + M 2 (V − V1 )
M= 1 1
trong đó con số 1 ứng với 100% và
(3’)
V
trong đó V1 là thể tích khí thứ nhất và V là tổng thể tích hỗn hợp.
Từ công thức tính KLPTTB ta suy ra các công thức tính KLNTTB.
C x H y O z ; n1 mol;C x ′ H y′O z′ ; n 2 mol
Với các công thức:
x1n1 + x 2 n 2 + ...
n1 + n 2 + ...
y n + y 2 n 2 + ...
y= 1 1
- Nguyên tử hiđro trung bình:
n1 + n 2 + ...
và đôi khi tính cả được số liên kết π, số nhóm chức trung bình theo công thức trên.
II) BÀI TOÁN ÁP DỤNG:
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm II A và thuộc
hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml
CO2 (ở đktc).
1. Hãy xác định tên các kim loại.
A. Be, Mg.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Ba.
D. Ca, Sr.
2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 2 gam.
B. 2,54 gam. C. 3,17 gam. D. 2,95 gam.
Hướng dẫn giải
1. Gọi A, B là các kim loại cần tìm. Các phương trình phản ứng là

ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2↑
(1)

BCO3 + 2HCl → BCl2 + H2O + CO2
(2)
(Có thể gọi M là kim loại đại diện cho 2 kim loại A, B lúc đó chỉ cần viết một
phương trình phản ứng).
Theo các phản ứng (1), (2) tổng số mol các muối cacbonat bằng:
0,672
n CO2 =
= 0,03 mol.
22,4
Vậy KLPTTB của các muối cacbonat là
ta có: - Nguyên tử cacbon trung bình:

x=

Trang 23


2,84
= 94,67 và
M A,B = 94,67 − 60 = 34,67
0,03
Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40). (Đáp án B)
2. KLPTTB của các muối clorua:
M muèi clorua = 34,67 + 71 = 105,67 .
Khối lượng muối clorua khan là 105,67×0,03 = 3,17 gam. (Đáp án C)
63
65

Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị 29 Cu và 29 Cu . KLNT (xấp xỉ khối lượng
trung bình) của Cu là 63,55. Tính % về khối lượng của mỗi loại đồng vị.
A. 65Cu: 27,5% ; 63Cu: 72,5%.
B. 65Cu: 70% ; 63Cu: 30%.
C. 65Cu: 72,5% ; 63Cu: 27,5%.
D. 65Cu: 30% ; 63Cu: 70%.
Hướng dẫn giải
65
Gọi x là % của đồng vị 29 Cu ta có phương trình:
M = 63,55 = 65.x + 63(1 − x)

x = 0,275
Vậy: đồng vị 65Cu chiếm 27,5% và đồng vị 63Cu chiếm 72,5%. (Đáp án C)
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp
khí đó để cho tỉ khối so với CH 4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất.
A. 10 lít.
B. 20 lít.
C. 30 lít.
D. 40 lít.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp ban đầu, ta có:
M = 16×3 = 48 = 64.x + 32(1 − x)

x = 0,5
Vậy: mỗi khí chiếm 50%. Như vậy trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít.
Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có:
64 ×10 + 32(10 + V)
M ′ = 2,5 ×16 = 40 =
.

20 + V
Giải ra có V = 20 lít. (Đáp án B)
Cách 2:
Ghi chú: Có thể coi hỗn hợp khí như một khí có KLPT chính bằng KLPT trung bình của hỗn hợp, ví
dụ, có thể xem không khí như một khí với KLPT là 29.
Hỗn hợp khí ban đầu coi như khí thứ nhất (20 lít có M = 16×3 = 48), còn O2 thêm vào coi như khí thứ
hai, ta có phương trình:
48 × 20 + 32V
M = 2,5 ×16 = 40 =
,
20 + V
Rút ra V = 20 lít. (Đáp án B)
Ví dụ 4: Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một axit đồng
đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung
dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C.
1. Hãy xác định CTPT của các axit.
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH.
2. Cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 5,7 gam.
B. 7,5 gam. C. 5,75 gam.
D. 7,55 gam.
Hướng dẫn giải
M=

Trang 24



1. Theo phương pháp KLPTTB:
1
23
m RCOOH =
= 2,3 gam,
10
10
1
30
m RCH2COOH =
= 3 gam.
10
10
2,3 + 3
M=
= 53 .
0,1
Axit duy nhất có KLPT < 53 là HCOOH (M = 46) và axit đồng đẳng liên tiếp phải là CH 3COOH (M =
60). (Đáp án A)
2. Theo phương pháp KLPTTB:
Vì Maxit = 53 nên M muèi = 53+ 23 − 1 = 75 . Vì số mol muối bằng số mol axit bằng 0,1 nên tổng khối
lượng muối bằng 75×0,1 = 7,5 gam. (Đáp án B)
III. Bµi to¸n ÔN TẬP
Bài 1. Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn
hỗn hợp
A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO 2 và 13,5 gam
H2O.
Công thức của hai olefin là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
3,584 lít
CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O. Tính a và xác định CTPT của các rượu.
A. 3,32 gam ; CH3OH và C2H5OH.
B. 4,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.
C. 2,32 gam ; C3H7OH và C4H9OH.
D. 3,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.
Bài 3.Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam. Xác định CTPT
của
rượu B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5 3 tổng số mol của rượu B
và C,
MB > MC.
A. CH3OH.
B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Bài 4. Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa
đủ tạo
ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V. A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336
lít.
Bài 5. (Câu 1 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH năm 2007)Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon
mạch
hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một
nửa và
khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H6.
B. C2H2 và C4H8
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C3H8.
Bài 6. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt

cháy hoàn
toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là
A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam.
D. 2,76 gam.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO 2
(đktc) và
2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là
A. 0,05 mol và 0,05 mol. B. 0,045 mol và 0,055 mol. C. 0,04 mol và 0,06 mol. D. 0,06 mol và
0,04 mol.
Trang 25


×