Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

GIAO THOA SONG (CB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.96 KB, 19 trang )





GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của
hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. Cực đại và cực
tiểu
1. Dao động của
một điểm
2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa
GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của
hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích


II. Cực đại và cực
tiểu
1. Dao động của
một điểm
2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa

KHÔNG
Tại sao khi đứng giữa hai
chiếc loa đang phát âm cùng
tần số thì có những chỗ
không nghe được âm, có
những chỗ lại nghe rất rõ ?
 
GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của
hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. Cực đại và cực
tiểu

1. Dao động của
một điểm
2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa
Cho nước nhỏ giọt chậm, đều từ
một vòi vào một chậu nước. Sau
một lát, quan sát thấy các đường
gợn cong dạng hypebol. Tại sao
không phải là gợn tròn mà lại gợn
cong ?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
những điều đã đặt ra ở trên !
GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của
hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. Cực đại và cực
tiểu
1. Dao động của
một điểm

2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa
Các em hãy quan sát thí nghiệm ảo
sau đây và nêu nhận xét của em ?
Trong miền gặp nhau của hai sóng đồng
bộ có những đường cong dạng hypebol
dao động rất mạnh, xen kẻ những đường
cong hypebol đứng yên.
Hãy thảo luận theo nhóm để trả lời
câu hỏi 1 trong phiếu học tập !(Em
thấy được những gì trong vùng gặp
nhau của hai sóng ?)
GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của
hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. Cực đại và cực
tiểu
1. Dao động của
một điểm

2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa
Từng nhóm hãy thảo luận để giải
thích tại sao trong miền gặp nhau
của hai sóng nước lại có những
đường cong đứng yên, xen kẽ
những đường cong dao động rất
mạnh ?( câu hỏi 2 ở phiếu )
-
Mỗi nguồn sóng phát ra một sóng có gợn
sóng là những đường tròn đồng tâm.
-
Trong miền gặp nhau của hai sóng, có những
điểm đứng yên là do hai sóng ở đó triệt tiêu lẫn
nhau( một đỉnh sóng gặp một hõm sóng).
-
Những điểm dao động rất mạnh là do hai
sóng ở những điểm đó gặp nhau tăng cường
lẫn nhau( hai đỉnh sóng hoặc hai hõm sóng
gặp nhau). Những hình ảnh quan sát được là
hiện tượng giao thoa.
Mời các em suy nghĩ để trả lời câu C
1

?
Kết luận : Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo
nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng
giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng đó gọi
là các vân giao thoa.
GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của
hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. Cực đại và cực
tiểu
1. Dao động của
một điểm
2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa
Hãy giải thích câu hỏi mà thầy đã đặt ra
từ đầu giờ ?
GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng
giao thoa của

hai sóng mặt
nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. Cực đại và cực
tiểu
1. Dao động của
một điểm
2. Vị trí cực đại,
cực tiểu giao
thoa

Vị trí cực đại

Vị trí cực tiểu
III. Điều kiện giao
thoa
M
S
1
d
1
d
2
S
2
Giả sử sóng tại hai nguồn có dạng
1 2
S
2 t

os
T
S
u u Ac
π
= =
Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa lần lượt
cách các nguồn S
1
và S
2
các khoảng d
1
; d
2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×