Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

CÔNG THỨC GIẢI NHANH HOÁ HỌC BẢN ĐẦY ĐỦ NHẤT CÓ BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.61 KB, 27 trang )

 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

CÔNG THỨC TÍNH NHANH
HOÁ HỌC

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM HÓA HỌC
Việc nắm vững các công thức tính nhanh sẽ giúp chúng ta giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học mà nếu
giải theo cách thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian. Vậy các em hãy học thuộc nhé.

A. PHẦN HÓA HỮU CƠ :
1. Công thức tính số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O (1Số đồng phân ancol CnH2n+2O = 2n – 2
 Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử C4H10O = 24 – 2 = 4 (đồng phân) .
2. Công thức tính số đồng phân anđehit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO (21CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC1


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

Số đồng phân anđehit CnH2nO = 2n – 3
 Ví dụ : Số đồng phân của anđehit có công thức phân tử C4H8O = 24 – 3 = 2 (đồng phân) .
3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 (2Số đồng phân axit cacboxylic C nH2nO2 = 2n – 3
 Ví dụ : Số đồng phân của anđehit có công thức phân tử C4H8O2 = 24 – 3 = 2 (đồng phân) .


4. Công thức tính số đồng phân este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 (2Số đồng phân este C nH2nO2 = 2n – 2
 Ví dụ : Số đồng phân của este có công thức phân tử C4H10O2 = 24 – 2 = 4 (đồng phân) .
5. Công thức tính số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N (2Số đồng phân amin C nH2n+3N = 2n – 1
 Ví dụ : Số đồng phân của amincó công thức phân tử C3H9N = 23 – 1 = 4 (đồng phân) .
6. Công thức tính số đồng phân ete no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O (2Số đồng phân ete C
n

H
2
n
+2

O

=

(
1).(
2)
2
n
n
2CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC2


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC


 Ví dụ : Số đồng phân của ete có công thức phân tử C 4H10O =

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

= 3 (đồng phân) .

7. Công thức tính số đồng phân xeton no, đơn chức, mạch hở CnH2nO (3Số đồng phân xeton C
n

H
2
n

O

=

(
2).(
3)
2
n
n
-

 Ví dụ : Số đồng phân của xeton có công thức phân tử C5H10O =

= 3 (đồng phân) .


8. Công thức tính số ete đồng phân tạo bởi hỗn hợp gồm n ancol đơn chức :

Số đồng phân ete =
C thu được số ete đồng phân = 3.(3
 Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp 3 loại ancol với H2SO4 đặc ở 140
o

1) = 6 .

9. Công thức tính số tri este (hoặc tri glixerit) tạo bởi hỗn hợp gồm n axit cacboxylic (hoặc axit béo) và glixerol :

3CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC3


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
Số tri este =

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

 Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp glixerol với 2 loại axit béo là stearic và oleic (xúc tác H 2SO4 đặc ) thu được

2 .
(2

1)

số


tri este = = 6 .
10. Công thức tính số đi, tri, tetra …, n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau :
(1) : Số peptit tối đa = xn

(2) : Số peptit đồng phân = x (giai thừa)

 Ví dụ : Số tripeptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin là : 23 = 8 .
Trong đó số tri peptit đồng phân của nhau = 3 (giai thừa) = 6 .
11. Công thức tính số C của ankan hoặc ancol no, ete no dựa vào phản ứng cháy:

nCO2
Số C của ankan (hoặc ancol no) =

H O2

-nCO2 . n

 Ví dụ1: Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức X thu được 7,84 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Tìm CTPT ancol X ?

nCO2

0,35

Ta có Số C của ancol no = n 2 -nCO2 = 0,525 0,- 35 = 2 => Ancol X có CTPT là : C2H6O .
HO

 Ví dụ2. Đốt cháy một lượng hiđrocacbon Y thu được 26,4 gam CO 2 và 9 gam H2O. Tìm CTPT của Y ?
Ta có nH2O = 0,6 mol > nCO2 = 0,5 mol => hiđrocacbon Y là ankan .

nCO2


0,5

Số C của ankan = nH O2 -nCO2 = 0,6 0,- 5 = 5 => Ankan Y có CTPT là : C5H12O .
12. Công thức tính M (đvc) của ankan A dựa vào phản ứng tách (đề hiđro hoá hoặc cracking) V A (lit) Ankan tạo ra VX
(lit) hỗn hợp X (gồm H2 và các hiđrocacbon) :

VX
MA =

. M X.

VA

4CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC4


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

13. Công thức tính số C của một anken dựa vào KL trung bình các hỗn hợp trong phản ứng hiđro hóa hoàn toàn :
Bài toán hỗn hợp X (anken và H2 ) ¾¾®Nito



M1 (đvc)

thu được hỗn hợp Y (ankan và H 2 nếu dư)


M2 (đvc)
n= .



Ví dụ : Cho hỗn hợp X (gồm anken M và H2 ) có tỷ khối hơi so với H2 là 5. Dẫn hỗn hợp X qua Ni,

đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H 2 là 6,25. Xác định CTPT của
anken M ?

Giải : Số C anken là : n = =

= 3 => Anken M là C3H6 .

14. Công thức tính số C của một ankin dựa vào KL trung bình các hỗn hợp trong phản ứng hiđro hóa hoàn toàn :
 Bài toán hỗn hợp X (ankin và H2 ) ¾¾®Nito
nếu dư)

M1 (đvc)

thu được hỗn hợp Y (ankan và H 2

M2 (đvc)
n = 2.

15. Công thức tính số liên kết π của hợp chất hữu cơ mạch hở A có công thức CxHy hoặc CxHyOz dựa vào mối liên
quan giữa số mol CO2 ; H2O thu được khi đốt cháy A :

nCO – nH O = k.nA => số π = k +1

2

2

 Chú ý : Hợp chất CxHyOzCluNt có số (lk π + vòng no)max = .
16. Công thức tính số C ancol no, mạch hở CnH2n +2Ox dựa vào tỉ lệ mol giữa ancol và O2 trong phản ứng cháy:
( Giả sử đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở cần k mol O2 )
n = . ( x  n ).
17. Công thức tính khối lượng ancol no đơn chức (hoặc hỗn hợp ancol no đơn chức) theo khối lượng CO2 và H2O :

m
mancol = mH O2 – 4.nCO2 hay mancol = mH O2 –

CO2

11
 Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 7,2 gam
H2O Tính khối lượng hỗn hợp ancol ?
5CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC5


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
2

4,4

mCO

2


Giải : mancol = mH O –

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng
mH O – 4.nCO = 7,2 – 4.0,1 = 6,8 gam )
2

= 7,2



11

2

= 6,8 gam ( hay mancol =

11

18.
Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách (đề hiđro hoặc cracking) tạo hỗn hợp X (H2 và các
hiđrocacbon)

MA
A% = (

– 1 ).100

MX
19.


Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá anken CnH2n từ hỗn hợp X (CnH2n và H2 tỉ lệ 1:1) được hỗn

hợp Y là :

H% = (2 – 2 ).100
20. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức CnH2nO từ hỗn hợp X (gồm CnH2nO và H2 tỉ lệ 1:1) được
hỗn hợp hơi Y là :

H% = (2 – 2 ).100
21. Tính khối luợng amino axit A: (NH2)nR(COOH)m(chứa m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dung dịch
chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH:

mA =

 Chú ý : Amino axit A : (NH2)nR(COOH)m.
(1)nA : nHCl = 1 : n => muối có M = MA + 36,5.n.

(3) Lysin: NH2(CH2)4CH(NH2)COOH.

(2)nA : nNaOH = 1 : m => muối có M = MA + 22.m.

(4) Axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2.

 Ví dụ : Cho m gam glyxin (75đvc) vào dung dịch chứa 0,3 mol HCL. Trung hòa dung dịch sau phản ứng cần vừa đủ
0,5 mol NaOH. Tính m gam ?

Giải : mA = = 75.

= 15 gam .


22. Tính khối luợng amino axit A: (NH2)nR(COOH)m (chứa n nhóm NH2) khi cho amino axit này vào dung dịch
chứa
6CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC6


Ti liu luyn thi THPT Quc Gia
CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC

Giỏo viờn: ThS. Cao Mnh Hựng

a mol NaOH, sau ú cho dung dch sau phn ng tỏc dng va vi b mol HCl:

mA =

Vớ d : Cho m gam alanin (89vc) vo dung dch cha 0,375 mol NaOH. Trung hũa dung dch sau phn ng cn
va

0,575 mol HCL. Tớnh m gam ?

Gii : mA = = 89.

= 17,8 gam .

B. PHN HểA Vễ C :
Bi toỏn 1. Tớnh lng kt ta xut hin khi hp th ht mt lng CO2 vo dung dch Ca(OH)2 hoc Ba(OH)2 :

n kt ta = nOH- nCO2 (iu kin: n kt ta < nCO2 )
Vớ d : Hp th ht 7,84 lớt CO2 (kc) vo 300 ml dung dch Ba(OH)2 1M. Tớnh khi lng kt ta thu c ?


n

Gii : nCO

2

= 0 ,35mol
2

=

ỹù

n

0,3mol ýị <1 nOHCO2 < =>2nBaCO3 = 2.0,3- 0,35 = 0,25mol ị mBaCO =197.0,25 = 49,25(gam)
-

3

ùỵ

Ba(OH)

Chỳ ý : Nu Ba(OH)2 dựng d thỡ khi ú

n

BaCO3


n

=

CO2

m khụng ph thuc vo

n

OH-

.

Bi toỏn 2. Tớnh lng kt ta xut hin khi hp th ht mt lng CO2 vo dung dch cha hn hp NaOH v
Ca(OH)2 hoc Ba(OH)2 :

(1)

nCO32- = nOH- nCO2 (iu kin: nCO32- < nCO2 )

(2) So sỏnh

n
CO32-

vi

n
Ba2+


(hoc

n
Ca2+

) xem cht no phn ng ht

Vớ d : Hp th ht 6,72 lớt CO2 (kc) vo 300 ml dung dch hn hp gm NaOH 0,1 M v Ba(OH)2 0,6 M.
Tớnh khi lng kt ta thu c ?
nCO = 0,3mol
2



7CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC7


Ti liu luyn thi THPT Quc Gia
CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC
ù

Gii : (1) nNaOH = 0,03mol ù ýị

n

CO32-

Giỏo viờn: ThS. Cao Mnh Hựng


= 0,39 - 0,3 = 0,09mol . (2) M

n

Ba2+

= 0,18 > 0,09 (mol) nờn : nBa(OH)2 =

0,18molùùỵ

n

BaCO3

=

n

CO32-

= 0,09 (mol) . Vy mBaCO3 = 0,09.197 =17,73gam .

Bi toỏn 3. Tớnh VCO cn hp th ht vo dung dch Ca(OH)2 hoc Ba(OH)2 thu c mt lng kt ta theo yờu
2

cu

(1)

nCO = n kt ta

2

(2) nCO2

=

n

OH-

n kt ta

Vớ d : Hp th ht V lớt CO (kc) vo 300ml dung dch Ba(OH)2 1M c 19,7 gam kt ta. Tỡm V
ộnCO = n = 0,1(mol)ị V = 2,24(lớt)
2

Gii : ờ
ờởnCO = nOH- - n = 0,6 -0,1= 0,5(mol)ị V =11,2(lớt)
2

Bi toỏn 4. Cho n mol ( hoc V lớt.) oxit axit CO2 (hoc SO2) tỏc dng vi dung dch Ca(OH)2, (Ba(OH)2 ) thu
c x (mol) kt ta, sau ú un núng dung dch li thu c y (mol) kt ta na. Tớnh n mol (V lớt.) CO 2
(hocSO2) ?

nCO = x + 2.y (mol)
2

Vớ d 1: Hp th hon ton V lớt CO 2 (ktc) vo dung dch Ca(OH) 2 thu c 10 gam kt ta. Loi b kt ta ri nung
núng phn dung dch cũn li thu c 5 gam kt ta na. Giỏ tr V lớt l:
A: 4,48 lớt

Gii : nCO2 = + = +x

B: 2,24 lớt

2y

C: 1,12 lớt

D: 3,36 lớt

0,10,05.2 = 0,2(mol) ị VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48.

Vớ d 2: Cho 2,8 gam CaO tỏc dng vi mt lng nc d thu c dung dch X. Sc 1,68 lớt khớ CO 2 (ktc) vo dung
dch X thu c lng kt ta sau ú un núng dung dch thỡ thu c lng kt ta na. Tng khi lng kt ta thu
c l :
8CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC8


Ti liu luyn thi THPT Quc Gia
CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC
A. 2,5 gam

B. 5,0 gam.

C. 7,5 gam.

D. 10 gam.

0,075 0,025


nCO -x

-

2

Gii : nCO = x + 2.y => y =

=

2

2

nCaCO3 = + =a b

Giỏo viờn: ThS. Cao Mnh Hựng

= 0,025 (mol) => Tng s mol kt ta l :

2

0,025+ 0,025 = 0,05mol,=> mCaCO3 = 0,05.100 = 5,0 gam

Bi toỏn 5. Tớnh Vdd NaOH cn cho vo dung dch Al3+ xut hin mt lng kt ta theo yờu cu:

(1): nOH- = 3.n

(2):


n

OH-

= 4.

n
Al3+

kt ta

n kt ta

Vớ d 1 : Cn cho bao nhiờu lớt dung dch NaOH 1M vo dung dch cha 0,5 mol AlCl 3 c 31,2 gam kt ta ?
n

ộờ

OH-

=3

.n

Al(OH)3

= 3.0,4(mol) ị V =1,2(lớt)

Gii :
n


ờở

OH-

=4

.n

Al3+

-

n

Al(OH)3

= -2

0,4 =1,6(mol) ị V =1,6(lớt)

Vớ d 2: Cn cho mt th tớch dung dch NaOH 1M ln nht l bao nhiờu vo dung dch cha ng thi 0,6mol AlCl 3 v
0,2mol HCl xut hin 39 gam kt ta.
Gii : Trng hp ny (1) cn thờm mt lng NaOH trung ho HCl. (2) Mt khỏc, tớnh th tớch dung dch
NaOH ln nht thu c 39 gam kt ta nờn ch cn xột nOH (max)- =4nAl3+ -n
ị n O H - (c an) = n HC l + (4.n Al 3+ - n ) = 0,2+ (2,4 - 0,5) = 2,1mol

Bi toỏn 6. Tớnh Vdd HCl cn cho vo dung dch Na[Al(OH)]4 (hoc NaAlO2) xut hin lng kt ta theo yờu
cu:


(1):

(2):

nH+ = 4.n[Al OH(

nH+ = n kt ta

) ]4 -

3.n kt ta

Vớ d 1 : Cn cho bao nhiờu lớt dd HCl 1M vo dung dch cha 0,7 mol Na[Al(OH)4] thu c 39 gam kt ta ?
9CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC9


Ti liu luyn thi THPT Quc Gia
CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC

Giỏo viờn: ThS. Cao Mnh Hựng

ộờnH+ = nAl(OH)3 = 0,5(mol)ị V = 0,5(lớt)
n

Gii : ờở

H+

=4


.n

[Al(OH) ]4 -

-3.nAl(OH)3 =1,3(mol)ị V =1,3(lớt)

Vớ d 2: Th tớch dung dch HCl 1M cc i cn cho vo dung dch hn hp 0,1mol NaOH v 0,3mol Na[Al(OH) 4] l bao
nhiờu thu c 15,6gam kt ta ?

Gii : Tng t vớ d 2 dng bi toỏn 4 ta cú:

n

H + (can )

=

n

NaOH

.n

+(4

[ Al ( OH

) 4 ]-

.n


-3 ) = 0,7mol .

Bi toỏn 7. Tớnh Vdd NaOH cn cho vo dung dch Zn2+ xut hin lng kt ta theo yờu cu :

(1):

(2):

n

OH-

n

OH-

= 4.

= 2.n kt ta
n
Zn2+

2 n kt ta

Vớ d : Cn cho bao nhiờu lớt dung dch NaOH 1M vo 200 ml dung dch ZnCl2 c 29,7 gam kt ta ?
Gii :

ộờ


n

ờở

n

n
Zn2+

= 0,4 (mol) v

n
Zn OH(

)2

= 0,3 (mol)

OH-

= 2.nZn(OH)2 = 2.0,3(mol)ị V = 0,6(lớt)

OH-

=4

.n

Al3+


-2

.n

Zn(OH)2

= 4.0,4 -2.0,3 =1,0(mol) ị V =1,0(lớt)

Bi toỏn 8. Tớnh khi lng mui clorua thu c khi ho tan ht hn hp kim loi bng dd HCl gii phúng H2
:

m mui clorua = m hh k.loi + m gc axit Cl- = m hh k.loi + 71.nH2

Vớ d 1: Ho tan hon ton 10 gam hn hp Al, Mg, Fe trong dung dch HCl d thy to ra 2,24 lit khớ H2 (ktc)
Cụ cn dung dch sau phn ng thu c m gam mui khan: Giỏ tr m gam l:
A. 13.55 gam

B. 15.7 gam

C 17.1 gam

D. 11.775 gam

Gii : mmui = m hh k.loi + m gc axit Cl- = 10 + 0,1 .71 = 17,1 (g) C ỳng

Vớ d 2: Ho tan 10,14 gam hp kim Cu, Mg, Al bng mt lng va dung dch HCl thu c 7,84 lớt khớ X
10CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC10


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia

 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
(đktc)

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

và 1,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối.

Giá trị m
A. 21.025 gam

B. 33.45 gam

C. 14.8125 gam

D. 18.6 gam

Giải : m = m(Al Mg+ ) + mCl- = (10,14 -1,54) + 0,7.35,5 = 8,6 + 24,85 = 33,45(g) B đúng

 Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B(hoá trị II), C (hoá trị III) vào dung dịch HCl dư thấy có
V lít khí thoát ra đktc và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thì được m 2 gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m 1, m2, V
là:
355

A. m2 = m1 +

V

B. m2 = m1 +

.V

112

D. m2 = m1 + 71V

C. m2 = m1 + 35.5V

Giải : (1)

n

Cl-

2

= nHCl = 2nH = 22V,4
2

=

11V,2(mol)

(2) Áp dụng ĐLBT khối lượng : m2 = mKL + mCl- = +m1

V
11 ,2.35,5 = +m1

355

V
112 .


Bài toán 9. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ :

m muối clorua = m hh k.loại + 35,5.nHCl

Bài toán 10. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl :

m muối clorua = m hh k.loại + 27,5.nHCl

Bài toán 11. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng tạo ra H2
:

11CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC11


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
m muối sunfat = m hh k.loại + m gốc axit SO4 = m hh k.loại + 96.nH2

 Ví dụ : Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 0,336 lít
khí (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là:
A. 1.24 gam

B. 6.28 gam

C. 1.96 gam

D.
gam.


3.4

Giải : Áp dụng nhanh công thức: mmuèi = mKL + mSO24- = 0,52 + 0,015.96 =1,96g

Bài toán 12. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng :

m muối sunfat = m hh k.loại + 80nH SO2

4

 Ví dụ : Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại MgO, ZnO, Fe2O3 hoà tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4
0,1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng gam các muối sunfat khan thu được là:
A. 5.21 gam

B. 4.25 gam

C. 5.14 gam

D. 4.55 gam

Giải : Cách 1: Áp dụng ĐLBT khối lượng : mmuối = 2,81+ (96-16).0,03= 2,81 + 2,4 = 5,21 gam

Cách 2: n O(oxit) = n SO42- = n H2SO4 = 0,03 (mol) => m kim loại = moxit – mO(oxit)
=>

m muối sunfat = m hh k.loại + 80.nH SO

2


4

= [2,81–(16.0,03)] + 80.0,03 = 5,21 gam .

Bài toán 13. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng
giải phóng khí SO 2 :

m muối sunfat = m hh k.loại + m gốc axit SO4 = m hh k.loại + 96.nSO2
 Ví dụ : Hoà tan hết 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H 2SO4 đặc, nóng vừa đủ, được dung dịch chứa m gam muối và

10,08 lít SO2 (đkc). Tìm m gam muối ?

Giải: mMuoái =10 + 96.

= 53,2gam

Bài toán 14. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại vào H2SO4 đặc, nóng tạo ra
12CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC12


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

SO 2 , S, H2S :

m muối sunfat = m hh k.loại + 9.(nSO2 + 3.nS + 4.nH S2 )

 Chú ý : Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.


Bài toán 15. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại :

nHNO3 = 4. nNO + 2nNO2 + 10nN O2 + 12nN2 + 10nNH NO4

3

 Chú ý : (1): Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
(2): Giá trị số mol HNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
(3): Khi tác dụng với Fe 3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại

nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.

Bài toán 16. Tính số mol H2 SO4 đặc,nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất:

nH SO2

4

= 2.nSO2

Bài toán 17. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3
(không tạo muối NH4NO3) :

m muối nitrat = m hh k.loại + 62.( 3.nNO + nNO2 + 8.nN O2 + 10.nN2 )
 Chú ý : (1): Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. (3): Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.
(2): Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH NO4 3 có trong dung dịch sau phản ứng, nên giải theo

cách bảo toàn electron.


 Ví dụ 1: Hoà tan 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng HNO 3 vừa đủ được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít NO
(đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m. ?
13CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC13


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

mNO3- <=> mMuoái =10+ 62.3.

Giải : mmuối khan = mhh kim loại +

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

= 56,5gam

 Ví dụ 2: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M loãng nóng thu được dd
B
và 0,15 mol khí NO và 0,05 mol NO2 . Cô cạn dung dich B khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4 gam

B. 89,8 gam

Giải : mmuối khan = mhh kim loại +

m

NO3-

C. 116,9 gam


D. kết quả khác.

= 58 + (3.0,15+8.0,05 ).62 = 116,9 gam Bài toán

18 đến 24. (dạng Fe, oxit sắt tác dụng axit loại 2 ) :
“Nung m gam Fe trong không khí, một thời gian thu được a gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO.
Hoà tan hết a gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch H2SO4 (HNO3) dư thu được V lít khí SO2 (NO2…) đktc là sản
phẩm khử và dung dịch muối sau khi làm khan được b gam” .
Nếu bài toán cần tính một trong các giá trị m, a, b, V ? thì ta áp dụng nhanh các công thức sau.
a) Trường hợp 1 : Tính khối lượng muối b (g) thu được :

18. Tính khối lượng muối b (g) thu được khi cho a (g) hỗn hợp sắt và các oxit sắt (Fe, FeO, Fe 2O3 ,Fe3O4) tác dụng
HNO3 dư giải phóng NO :

C1 : m muối nitrat = .( m hh oxit + 24.nNO)

C2 : nFe(NO )3 3 = nFe = mFe = ymol b, = mFe(NO )3 3 = 242.y gam(4)

56


Ví dụ 1: Nung m gam bột sắt trong oxi dư được 3 gam hỗn hợp rắn X (có thể gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4). Hoà

tan hết X trong HNO3 loãng dư được 0,448 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam rắn khan :
Giải : Dù X là bao nhiêu chất trong số các chất sau (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4), ta luôn có:

C1 : mMuoái =

242


80 (3+ 24.

0,448

22,4 ) =10,527(gam)
14CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC14


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC


 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

Ví dụ 2: Hoà tan hết 12 gam rắn X (gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4) trong HNO3 loãng dư được dung dịch chứa m

gam muối và 2,24 lít NO (đkc). Tìm m gam muối ?

Giải : C1 : mMuoái


= 242

80 (12 +24.22

2,24

,4) = 43,56(gam)


Ví dụ 3: (Đề thi ĐH-Khối A-2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với

dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dd X sau
phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 34.36 gam.

B. 35.50 gam.

C. 49.09 gam

D. 38.72 gam.

mFe = 7.mhh +56.ne = 7.11,36+56.0,06.3 =8,96gam

Giải : C2 :

10

nFe(NO )3 3 = nFe =

10

= 0,16mol m,

Fe(NO )3 3

= 0,16.242 = 38,72gam

19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp: Fe,FeO, Fe2O3,Fe3O4 bởi HNO3 đặc,nóng,dư tạo khí
NO2


m muối nitrat = .(m hh oxit + 8.nNO2 )

 Chú ý : Dạng này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe3+ Không được cho HNO3 vừa đủ vì Fedư sẽ khử Fe3+ về
Fe2+
Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là:

m muối nitrat = .( m hh oxit + 8.nNO2 + 24.nNO )

(đkc)

Ví dụ 1: Hoà tan hết 6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 vào HNO3 đặc,nóng dư được 3,36 lít NO2
Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?
Giải : Dù X là bao nhiêu chất trong số các chất sau (Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4), ta luôn có:

mMuoái = 24280 (6 +8.223,36,4) = 21,78gam
15CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC15


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC


 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

Ví dụ 2: Dẫn một luồng CO qua ống đựng Fe 2O3 nung nóng thu được 9 gam rắn X. Hoà tan hết X trong HNO 3

đặc, nóng dư được 3,92 lít NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?

Giải : Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có: mMuoái =


242

80 (9 +8.22

3,92

,4) = 31,46gam .

20. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp Fe,FeO, Fe2O3,Fe3O4 bởi H2SO4 đặc,nóng,dư tạo khí
SO2

m muối sunfat = .(m hh oxit + 16. nSO2 )

mFe = x mol ,mFe (SO )2

1
 Chú ý : nFe (SO ) = .nFe =
2

43

2

43

= 400.x gam(5)

112


 Ví dụ : Hoà tan 30 gam rắn X gồn FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư được 11,2 lít SO2 (đkc). Cô cạn dung
dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan ?

Giải: m Muo á i = 160

400

(30+16.22

11, 2

, 4) = 95(gam)

b) Trường hợp 2 : Tính khối lượng Fe ban đầu :

21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được a (gam) hỗn hợp rắn X (gồm
oxit và Fe có thể dư). Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO :

C1 : mFe = (m hh rắn + 24.nNO)
C2 : mFe = 7.a + 56.ne
10
(2) trong đó ne

=V

mol (1)

22, 4

V

(1) Nếu sản phẩm khử là NO thì ne = 3.

V
(mol) .

(2) Nếu sản phẩm khử là N2O thì ne = 8.

22,4

16CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC16

(mol) . ...v.v... .

22,4


Ti liu luyn thi THPT Quc Gia
CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC

Giỏo viờn: ThS. Cao Mnh Hựng

C3 : nFe = nFe(NO )3 3 = 801 (mhoón hụùp + 24.nNO )
Vớ d 1: ( thi H Khi B-2007)
Nung m gam bt st trong oxi thu c 3 gam hn hp cht rn X. Ho tan ht hn hp X trong dung dch HNO

3

d

thoỏt ra 0.56 lớt NO (ktc) l sn phm kh duy nht. Giỏ tr m l:

A. 2.52 gam

B. 1.96 gam.

Gii: C1 : mFe = 8056(3+24.220,56,4) = 2,52gam

C. 3.36 gam.

D. 2.10 gam.

C2 :mFe = 7.mhh10+56.ne = 7.3+56.0,025.310 =

2,52gam

Vớ d 2: Chia 12 gam rn X gm Fe, FeO, Fe2O3 v Fe3O4 lm 2 phn bng nhau.
-

Dn mt lung CO d qua phn nung núng c m gam st.

-

Ho tan ht phn 2 trong HNO3 loóng d c 1,12 lớt NO (kc). Tỡm m gam st ?

56

Gii: mFe = 80 (6 + 24.22

1,12

,4) = 5,04gam


22. Tớnh khi lng st ó dựng ban u, bit oxi hoỏ lng st ny bng oxi c hn hp rn X (gm oxit v
Fe cú

th d). Ho tan ht rn X trong HNO3 loóng d c NO2:

mFe = (m hh rn + 8.nNO2 )

23. Tớnh khi lng st ó dựng ban u bit oxi hoỏ lng st ny bng oxi c hn hp rn X (gm oxit v Fe
cú th d). Ho tan ht rn X trong H2SO4 c, núng, d thu c SO2 :

C1 : mFe = (m hh rn + 8.nSO2 )
C2 : mFe = 7.a +56.ne
10
(2) trong ú ne

=V

mol (1)

17CễNG THC TNH NHANH TRONG HO HC17


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

22, 4


 Ví dụ : Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung
dịch Y và 8,96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong
dung dịch Y lần lượt là:
A. 20.97% và 140 gam.
Giải :

B. 37.50% và 140 gam.

D.37.50% và 120 gam.

mFe = 7.mhh +56.ne = 7.49,6 +56.0,4.2 = 39,2gam
10
10

=> %O =
39,2

C. 20.97% và 180 gam

nFe (SO )2 4 3 =

.100 = 20,97%

1

nFe =

= 0,35mol,mFe (SO )2 4 3 = 0,35.400 =140gam
2


56.2

c) Trường hợp 3 : Tính khối lượng a gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 .

24.

Tính khối lượng hỗn hợp X thu được khi oxi hoá lượng sắt bằng oxi được hỗn hợp rắn X (gồm oxit và Fe có
thể dư) Hoà tan hết rắn X trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được SO2 :

ahh = 10.mFe -56.ne 7
V
, 4 mol (1)

(3) trong đó ne = 22


Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 . Hoà

tan m gam hỗn hợp X bằng HNO3 dư, thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là :
A. 11.2 gam.

B. 25.2 gam.

C. 43.87 gam

D. 6.8 gam.

Giải: mhh = 10.mFe -56.ne = 10.8,4-56.0,1. =11,2gam
7
7




Ví dụ 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4 , FeO trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được

4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan, giá trị m là:
18CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC18


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
A: 78,4g

Giải: nFe = nFe(NO )3 3 =

B: 139,2g

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

C: 46,4g

D: 46,256g

= 0,6mol => mFe = 0,6.56 = 33,6 gam

mhh = 10.mFe -56.ne = 10.33,6-56.0,2 = 46,4gam
7
7

25.


Tính VNO ( NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không)

phản ứng
với axit HNO3 :

nNO = (3.nAl + (3x – 2y)nFe Ox y )
nNO2 = 3.nAl + (3x – 2y) nFe Ox y

26.

Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng

bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:

m = (mX + 24.nNO)
 Chú ý : Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng
bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:

m=

(mX + 24.nNO)

27. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng
bằng
H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:

m = (mX + 16nSO )
2


 Chú ý : Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng
bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:

19CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC19


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
m=

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

(mX + 16nSO )
2

28. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp oxit X nung nóng thu được x gam hỗn hợp kim
loại. Khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có y gam kết tủa trắng. Tính m gam hỗn hợp oxit ?

m oxit = m kim loại + mO = x + 16.n kết tủa .
 Ví dụ : Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, nung nóng thu được
2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Giá trị m ?
A. 2,39 gam

B. 3,12 gam

C. 3,92 gam

D. 3,93 gam.

Giải: m oxit = m kim loại + mO = x + 16.n kết tủa = 2,32 + 16. 0,05 = 3,12 gam


Bài toán 29. Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan x gam hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit (HX)
dư giải phóng khí CO2 + H2O .

m muối X = m muối cacbonat + (2.MX – 60).nCO2 .
 Ví dụ : Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị m gam muối khan là:
A. 14,33 gam

B. 25,00 gam

C. 15,32 gam

D. 15,80 gam

0,672

Giải: m muối clorua = x + 22,4 (2.MX – 60) = 14 + 22,4 .(71– 60) = 14,33 (g)

Bài toán 30. Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan x gam hỗn hợp muối sunfit vào dung dịch axit (H2Y) dư
giải phóng khí SO2 + H2O .

m muối = x + (MY – 80).nSO2 .

20CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC20


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC


 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

 Ví dụ : Hòa tan 16 gam hỗn hợp 2 muối M2SO3, ASO3 và B2(SO3)3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B
và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch B thì thu được m gam muối khan. Giá trị m gam muối khan là:
A. 14,33 gam

B. 25,00 gam

C. 15,32 gam

D. 15,80 gam

0,672

Giải: m muối sunfat = x + 22,4 (MY – 80) = 16 + 22,4 .(96– 80) = 16,48 (g)

Bài toán 31. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X (N2 và H2 tỉ lệ mol 1 : 3 ) tạo ra hỗn hợp Y
(NH 3, N2,H2) :

H% = (2 – 2.).100
 Chú ý :
% VNH3 trong Y là : %VNH3 = ( –1 ).100

 Ví dụ 1: Tổng hợp Amoniac từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1 : 3) có tỷ khối hơi so H 2 bằng 4,25 thu được hỗn hợp
Y có tỷ khối hơi so H2 là 6,8. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là :
A. 25%

B. 50%

C. 75%


Giải: H% = (2 – 2.).100 = (2 – 2.

D. 30%

).100 = 75 %

Bài toán 32. Thể tích của nước cần pha loãng vào V1 lit dd axit HX có pH = x để được dung dịch axit có pH = y

VH O2 = (10y– x – 1).VHX
 Ví dụ 1: Thể tích của nước cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH=1 để được dung dịch axit có pH=3 là :
A. 1,68 lít B. 2,24 lít

C. 1,12 lít

D. 1,485 lít

Giải: VH O2 = (10-DpH -1).Vtruoc = (103 1- -1).0,015 =1,485lit

33. Tính số mol Oxy khi cho oxit tác dụng dd axit tạo muối + nước .

21CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC21


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

n O (oxit) = n O (H2O) = 12 .n H+ (axit) .

34. Tính khối lượng muối clorua thu được khi axit tác dụng dd axit HCL tạo muối clorua + H 2O .

m muối clorua = m oxit + 55. nH O2 = m oxit + 27,5.nHCL .

35. Tính khối lượng kim loại thu được khi trong phản ứng nhiệt kim cho oxit kim loại tác dụng chất khử
(như CO, C, H2 , Al, ...) .

m kim loại = m oxit – m O ( với n O (oxit) = nCO = nCO2 = nH O2 )

36. Tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng nước, axit, bazơ kiềm ,dd NH3 giải phóng khí H2 :
2 m kim loại = x .nH2 (với x là hóa trị
của kim loại)

37. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm.
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol OH - dùng để Mn+ kết tủa toàn
bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là :

nOH- = 4.nMn+ = 4.nM

38. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với dung
dịch axit : (ban Nâng cao)
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol H + dùng để kết tủa M(OH)n
xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là :

nH+ = 4.nMO2n-4 = 4.n[M(OH ) ]4 n-4

39. Nhúng một thanh kim loại A hóa trị a (không tan trong nước) nặng m1 gam vào V lít dd B(NO3)b xM.

22CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC22



 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

Sau một thời gan lấy thanh A ra và cân nặng m2 gam. Nếu bài toán cần tính khối lượng m gam kim loại B thoát ra
thì ta áp dụng nhanh công thức:
2
1
B
B
B
A

m
m
m
a.M .
(8)
a.M
b.M
=
-

40. Tính pH của dung dịch axit yếu HA (ban Nâng cao)

pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( Ca)

 Chú ý : Với  là độ điện li của axit trong dung dịch

Công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)

41. Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA (dung dịch đệm) :

pH = –(log Ka + log )
42. Tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH (ban Nâng cao) :

23CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC23


 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC
pH = 14 + (log Kb + logCb)

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

II-BÀI TOÁN ÁP DỤNG :
Bài toán 16: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn
toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là:
A.112 ml

B. 224 ml

C. 336 ml

D. 448 ml.

Giải: nO = nH = 0,05mol,mO = 0,05.16 = 0,8gam , mFe = môxit – mO =2,24 gam

ne =


= 0,01mol,Vso2 = 0,01.22,4 = 0,224lit = 224ml

Bài toán 1: (ĐH-CĐ Khối B 2008):
Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra
0,448 lít khí ở (đktc). Kim loại M là:
A: Li

B: Na

C: K

Bài giải: Áp dụng nhanh công thức: Mhh

=

1,9 = Þ + < <95M

D: Rb

61

95

2M

+ 60 0,02
 17,5 < M < 34  M là Na (23)  đáp án B đúng
Bài toán 24: Cho 30 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl
(dư), sinh ra 5,6 lít khí ở (đktc). Kim loại M là:

A: Li

B: Na

C: K

Bài giải:Áp dụng nhanh công thức: Mhh

=

30 =120 Þ +
D: Rb

120 <2M + 60 0,25

 30 < M < 59  M là Kali (39)  đáp án C đúng
Bài toán 13: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết
tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam clorua, giá trị m gam là:
A: 28,6 gam

B: 68,2 gam

C: 26,6 gam

D: 66,2 gam

Bài giải:Áp dụng nhanh công thức: m = 24,4 + 0,2 . 208 - 39,4 = 26,6gam  C đúng
Bài toán 2: (ĐH- CĐ Khối B 2008)
24CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC24



 Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia
 CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC

 Giáo viên: ThS. Cao Mạnh Hùng

Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2, khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn
nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng
khối lượng các muối trong X là:
A. 13,1 gam

B. 17,0 gam

C. 19,5 gam

Bài giải: Áp dụng nhanh công thức: mX = 13,6 - 0,5 = 13,1 g

D. 14,1 gam
 A đúng

Bài toán 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 16 gam Fe 2O3 vào HNO3 loảng dư thì thu được dung dịch
A. Cho A tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
Giá trị m là:
A. 16 gam

B. 32 gam

C. 64g


D. kết quả khác.

Bài giải:Áp dụng nhanh công thức:

nFe O2 3 = 1 nFe = 0,2 + 0,1 .2 = 0,2molÞmFe O2 3 = 0,2.160 = 32gam B đúng
2
2
II- BÀI TOÁN TU GIAI :
Bài 1: Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng m 2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng
hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1).
A. (m2 - m1) : 32 a

B. (m2 - m1) : a

C. (m2 - m1) : 16 a

D. (m2 - m1) : 8 a.

Bài 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu được dung dịch
Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lượng
không đổi thì thu được 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là.
A. 0.64 gam.

B. 0.56 gam.

C. 3.04 gam

D. kết quả khác.


Bài 3: Cho 8.32 gam Cu tác dụng với V ml HNO3 1 M thu được 4.928 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị V ml là:
(Biết các khí đo ở đktc).
A.120 ml

B. 240 ml

C.360 ml

D. 480 ml.

Bài 4. Cho 21gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 0.5M, thu được 6.72 lít khí H2
(ở 00C, 2atm). Khối lượng gam muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch và thể tích lít dung dịch axit tối thiểu cần
dùng là:
A. 78.6 gam và 1.2 lít.
B. 46,4 gam và 2,24 lít
C. 46,4 gam và 1.2 lít

D. 78.6 gam và 1,12 lít

Bà i 5. Cho một luồng khí clo tác dụng với 9.2 gam kim loại sinh ra 23.4g muối kim loại hoá trị I. Muối kim loại hoá tri I
là:
25CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HOÁ HỌC25


×