Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giải pháp phát triển nuôi cá nước ngọt ở xã hải đông, huyện hải hậu, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.9 KB, 19 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***

ĐỀ CƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : “Giải pháp phát triển nuôi cá nước ngọt ở

xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”

Tên sinh viên: Vũ Hồng Phúc
Ngành: Phát triển nông thôn
Lớp: K56 - PTNTB
Niên khoá: 2011 – 2015
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Tuấn Sơn

1


HÀ NỘI – 2016
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia. Nó

là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, là khu
vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống cho xã hội, là thị trường
rộng lớn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế.Việt Nam
hiện nay vẫn còn là một nước sản xuất chủ yếu về nông nghiệp, dân số cả


nước chủ yếu sống tập trung ở các vùng nông thôn, lao động nông nghiệp
chiếm trên 80% lao động nông thôn và trên 70% lao động trong toàn xã
hội.Vì vậy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay luôn là một yêu
cầu cấp thiết của nước ta.Trong những năm qua nông nghiệp Việt Nam đã có
những bước tiến lớn. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu nghèo đói, thiếu
lương thực,thực phẩm đã phát triển trở thành nước xuất khẩu nhiều sản phẩm
nông nghiệp ra thế giới. Đó là nhờ sự nổ lực của nông dân ,đảng, nhà nước
với các cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp thích hợp, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Chăn nuôi là ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng của Việt Nam, là
nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân. Đây cũng là ngành kinh tế
giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho
người lao động. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi ở Việt Nam đã phải gặp nhiều
khó khăn như rớt giá, bệnh dịch, sử dụng chất cấm và dư thừa kháng sinh...
Hậu quả là nhiều người chăn nuôi đã bị thua lỗ nặng nề phải bỏ nghề, dịch
bệnh xảy ra liên miên từ năm này sang năm khác, môi trường chăn nuôi bị ô
nhiễm...
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi ở nước ta, đã được quan
tâm, đầu tư rất lớn và đây là một trong những mục tiêu chủ yếu để phát triển
ngành nông nghiệp. Điều này đã được khẳng định trong nhiều văn kiện của
2


Đảng và của Chính phủ. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ:
“Hình thành và phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, gắn với công nghiệp
chế biến thực phẩm, khuyến khích và nhân rộng các nông trại chăn nuôi. mở
rộng mạng lưới sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi” . Chính phủ cũng đã
có hàng loạt văn bản, chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi. Vì vậy,
nên ngành chăn nuôi đã được phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản
xuất của ngành nông nghiệp. Đây cũng là hướng quan trọng để phát triển

nông nghiệp nước ta trong thời gian tới.
Nam Định là một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp. Năm
2011, trong tổng diện tích đất tự nhiên là 165.145 ha, thì đất cho sử dụng
nông nghiệp là 113.433 ha (chiếm tới 68,7% tổng diện tích đất tự nhiên) và
thu hút gần 64.5% lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Thực tế, từ
những năm đổi mới cho đến nay, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã giành được
nhiều thắng lợi, tương đối toàn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi và kinh tế
biển, nó còn là đòn bẩy cho ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ… phát triển
tương đối mạnh cả về chất và lượng. Bộ mặt nông thôn Nam Định đã có
nhiều khởi sắc đáng ghi nhận trong nhiều lĩnh vực kinh tế, đời sống, văn hóa
và xã hội.
Những năm qua, Hải Hậu (Nam Định) luôn là một trong những huyện đi đầu
về phát triển kinh tế trang trại, gia trại, khuyến khích người dân mở rộng quy
mô sản xuất chăn nuôi, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Bên
cạnh những thành công, sản xuất, chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại ở
Hải Hậu vẫn còn đó những hạn chế, khó khăn cần giải quyết, nhất là vấn đề
về nguồn vốn cũng như bài toán đầu ra cho sản phẩm. Hải Đông là một xã
thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Là một xã giáp biển nằm ở phía Đông
huyện Hải Hậu, nơi có nhánh của sông Ninh Cơ đồ ra biển, Hải Đông được
biết đến là một xã với khá nhiều ngành nghề như trồng trọt,làm muối, chăn
nuôi đánh bắt hải sản biển và nuôi cá nước ngọt. Trong đó, với sự phát triển
3


của mô hình trang trại như hiện nay, nghề nuôi cá nước ngọt đã và đang được
bà con chú ý và phát triển khá rộng rãi trên địa bàn xã.
Trong giai đoạn này, khi Nam Định đang đẩy mạnh phát triển chăn
nuôi theo hướng hàng hóa, gắn với bảo vệ môi trường, phát triển an toàn, bền
vững; Cùng với những thuận lợi đã có của Nam Định nói chung cũng như xã
Hải Đông nói riêng, làm sao để ngành nuôi cá nước ngọt trên địa bàn khắc

phục được những khó khăn và ngày càng phát triển. Câu hỏi được đặt ra là
thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngành nuôi cá nước ngọt của xã Hải
Đông thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định hiện nay như thế nào? yếu tố nào
ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngành nuôi cá nước ngọt trên
địa bàn xã? Những giải pháp nào giúp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
ngành nuôi cá nước ngọt ở xã Hải Đông thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
Định?
Để giải quyết các vấn đề đặt ra và tìm câu trả lời cho các vẫn đề trên,
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nuôi cá nước ngọt ở
xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt trên địa bàn xã Hải Đông, huyện
Hải Hậu, tỉnh Nam Định thời gian qua đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghề
nuôi cá nước ngọt và góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp của địa
phương thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản
xuất nuôi cá nước ngọt;

4


- Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ cá nước ngọt trên địa bàn xã
Hải Đông giai đoạn 2013-2015;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi cá nước ngọt trên địa
bàn xã (tự nhiên, kinh tế - xã hội, xã hội);
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn mà người dân nuôi cá đang
gặp phải;

- Đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá nước ngọt góp phần phát
triển sản xuất nông nghiệp của địa phương đến năm 2020.

1.3

Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến phát

triển nghề nuôi cá nước ngọt ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định :
1) Khái niệm nghề nuôi cá nước ngọt.
2) Những loại cá nước ngọt nào được nuôi trên điạ bàn xã?
3) Các hình thức nuôi cá nước ngọt trên địa bàn xã?
4) Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt trên
địa xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định thời gian qua như thế
nào?
5) Liên kết, hợp tác trong phát triển nghề nuôi cá nước ngọt của xã thời
qua diễn ra như thế nào? Kết quả và hiệu quả của liên kết trong phát
triển nghề nuôi cá nước ngọt ra sao?
6) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển nghề nuôi cá nước ngọt
trên địa bàn xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định?
7) Cần đề xuất giải pháp nào để khắc phục các khó khăn đồng thời phát
triển nghề nuôi cá nước ngọt ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
Định thời gian tới?

5


1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu

thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh
Nam Định .
Đối tượng khảo sát là các tác nhân tham gia trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt (hộ sản xuất, người thu gom, doanh nghiệp,
trung tâm khuyến nông, tổ chức tín dụng,..), các tổ chức khác có liên quan
(UBND huyện, xã, hội phụ nữ, thanh niên, nông dân,..).

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1 Phạm vi nội dung
* Phạm vi không gian
Đề tài thực hiện trên phạm vi toàn xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh
Nam Định bao gồm các hộ nông dân nuôi cá nước ngọt, hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp, các cơ sở chế biến, các cơ sở bán lẻ.
* Phạm vi thời gian
Các số liệu thứ cấp thu thập trong 3 năm 2013-2015
Các thông tin sơ cấp điều tra số liệu năm 2015
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 26/02/2016 đến tháng 18/05/2016
* Phạm vi nội dung:
- Điều tra các hộ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt
trên địa bàn xã.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi cá nước ngọt.
- Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn mà người nuôi cá đang gặp phải.

6


- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá nước ngọt trên
địa bàn xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN NGHỀ NUÔI CÁ

NƯỚC NGỌT

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ cá nước ngọt.
2.1.1.1. Khái niệm nghề nuôi cá nước ngọt.
2.1.1.2. Đặc điểm của nghề nuôi cá nước ngọt.
2.1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong nghề nuôi cá nước ngọt.
2.1.1.4. Điều kiện và các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi cá nước ngọt ?
2.1.1.5. Vai trò của các tác nhân đối với việc phát triển nghề nuôi cá nước
ngọt.
2.1.1.6. Các chính sách hỗ trợ thực hiện.
2.2. Cơ sở thực tiễn
7


2.2.1. Thực tiễn nghề nuôi cá nước ngọt ở một số quốc gia trên thế giới
2.2.2. Thực tiễn nghề nuôi cá nước ngọt ở Việt Nam
2.2.2.1. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về nghề nuôi cá.
2.2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt trên
Thế giới và Việt Nam.
2.2.3 Một số công trình có liên quan
2.2.4 Những bài học kinh nghiệm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề
nuôi cá nước ngọt

PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình

3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
3.1.1.4 Chế độ thủy văn
3.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
3.1.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế xã hội
3.1.2.2 Tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập
3.1.2.2.1 Dân số
3.1.2.2.2 Lao động, việc làm và thu nhập nghề nuôi cá.

8


3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật tại địa phương.
3.1.2.4 Vốn và tình hình sử dụng vốn cho nghề nuôi cá.
3.1.2.5 Kết quả sản xuất của địa phương.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt được
tiến hành tại xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra
3.2.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
* Tiếp cận hệ thống: tiếp cận đồng bộ trên tất cả các mặt, các yếu tố,
các vấn đề liên quan trong mối quan hệ thống nhất.
* Tiếp cận chuỗi giá trị: phương pháp này dùng để miêu tả hoạt động
của các tác nhân, phân tích vai trò, đóng góp giá trị của các tác nhân trong
chuỗi.
Sản xuất
(nông dân)

-> Thu gom


-> Chế biến, tiêu thụ

(DN, hộ)

(DN)

3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập trên sách báo, tạp chí,
Internet… các tài liệu có liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn,
nguồn thông tin về các hình thức sản xuất – tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, các
báo cáo của huyện, của xã, ngoài ra còn các bài luận văn của khóa trước, luận
văn thạc sỹ cũng như các tài liệu sẵn có phục vụ cho nghiên cứu.
3.2.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp

9


Số liệu sơ cấp là những số liệu mới chưa được công bố trên tài liệu nào.
Để có được những số liệu sơ cấp, tôi đã tiến hành những công việc sau:
- Lập phiếu điều tra và điều tra trực tiếp các tác nhân tham gia trong
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt gồm người nuôi cá,
người thu gom( bán buôn), đại lý thu gom, người bán lẻ các sản phẩm nghề
nuôi cá nước ngọt theo mẫu phiếu đã được lập.
- Ph ng v n c quan qu n lý nhà n c, c quan khuy n nông, nhà khoa h c.
- Thu thập các thông tin về các tác nhân tham gia sản xuất – tiêu thụ tại
địa phương theo mẫu phiếu điều tra.
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
- Từ những tài liệu thu thập được, tôi tiến hành tổng hợp, phân nhóm ,

chọn lọc thông tin theo nội dung cần nghiên cứu.
- C n c vào k t qu i u tra t i a bàn xã, tôi ti n hành x lý s li u
b ng cách t ng h p t t c các s li u i u tra c a các tác nhân trong ho t n g
s n xu t- tiêu th s n ph m ngành ch n nuôi, sau ó x lý trên ch n g trình
Excel.
+ Đối với các thông tin định tính: Phân loại, tổng hợp, so sánh.
+ Đối với thông tin định lượng: Xử lý bằng phần mềm Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để mô tả những đặc
điểm, mức độ của sự vật, hiện tượng; dùng trong phân tích mối quan hệ, sự
tác động của sự vật này với sự vật khác. Trong đề tài này, tôi sử dụng phương
pháp thống kê mô tả để phản ánh thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nghề nuôi cá nước ngọt của xã, mối quan hệ giữa các tác nhân với nhau trong
thời gian qua. Dùng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, tốc
độ phát triển... để mô tả những hiện tượng, những vấn đề liên quan đến đề tài.
+ Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp này được sử dụng rộng
rãi để phân tích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Nhờ đó chúng ta có
10


thể so sánh giữa hai hay nhiều hiện tượng với nhau, so sánh các yếu tố định
lượng cũng như định tính. Có những loại so sánh như sau: so sánh theo thời
gian chỉ sự biến động qua các thời kì; so sánh theo không gian chỉ sự giống và
khác nhau giữa các địa bàn so sánh; so sánh giữa kết quả thực hiện trên thực
tế và kế hoạch để thấy được mức độ hoàn thành,... Trong đề tài này, chủ yếu
sử dụng việc so sánh qua 3 năm cùng 1 chỉ tiêu hoặc so sánh giữa các chỉ tiêu
khác nhau cùng 1 thời điểm, thời kỳ nhằm so sánh kết quả sản xuất và tiêu thụ
của các tác nhân nghiên cứu, so sánh lợi ích và chi phí mà các tác nhân nhận
được và bỏ ra khi tham gia sản xuất và tiêu thụ.
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu dùng để nghiên cứu đề tài

3.2.5.1 Các chỉ tiêu phản ánh thông tin về các tác nhân trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt:
- Tuổi, trình độ chủ hộ, cơ sở sản xuất
- Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn
- Lao động
- Quy mô diện tích, vốn sản xuất
- Vốn cố định, vốn lưu động
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nghề
nuôi cá nước ngọt:
- Diện tích nuôi trồng: ha
- Tình hình dịch bệnh
- Năng suất nuôi trồng
- Lao động: ngày công (8h)
-Thu nhập bình quân
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ:
- Chỉ tiêu kết quả sản xuất và tiêu thụ

11


+ Giá trị sản xuất (GO) là toàn bộ của cải vật chất tạo ra trong một thời
kỳ.
n

∑ QiPi

GO =

i =1


Trong đó:

Qi là khối lượng sản phẩm loại i
Pi là đơn giá sản phẩm loại

+ Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí được sử dụng
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản.
n

IC =

∑ Cj * Pj
j =1

Trong đó:

Cj là số lượng vật tư thứ j

Pj là đơn giá vật tư thứ j
+ Giá trị gia tăng (VA) là toàn bộ giá trị sản phẩm dịch vụ do các ngành
sản xuất tạo ra trong một năm hay 1 chu kỳ sản xuất.
VA = GO – IC
+ Thu nhập hỗn hợp (MI) là phần thu nhập nằm trong giá trị sản xuất
sau khi đã trừ đi chi phí trung gian, khấu hao tài sản cố định, thuế.
+ Sản lượng tiêu thụ
+ Giá bán, giá trị sản phẩm
+ Chi phí sản xuất
3.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt
- Hình thức liên kết : liên kết dọc, liên kết ngang

- Cách thức liên kết: thông qua hợp đồng thỏa thuận, tự do
- Quy mô liên kết: số tác nhân tham gia trong các mối liên kết( số hộ,
cơ sở tiêu thụ sản phẩm qua người thu gom)

12


 PHẦN IV. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng sản xuất sản phẩm ngành chăn nuôi của xã Hải Đông,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

13


4.1.1 Thực trạng sản xuất sản phẩm ngành chăn nuôi của xã Hải Đông,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
4.1.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi của xã Hải Đông,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
4.1.2.1 Tình hình chung
4.1.2.2 Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá nước ngọt tại địa bàn
4.2 Phân tích các mối liên kết trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm cá
nước ngọt
4.2.1 Thông tin chung về các tác nhân
4.2.1.1 Tác nhân người sản xuất
4.2.1.2 Tác nhân người thu gom
+ Người thu gom cá thể
+ Người thu gom tập thể (HTX)
4.2.1.3 Tác nhân người bán lẻ
4.2.1.4 Tác nhân người tiêu dùng
4.2.2 Các liên kết ngang trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá

nước ngọt
+ Liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất
+ Liên kết giữa người tiêu thụ với người tiêu thụ
+ Việc ra quyết định liên kết
4.2.3 Các liên kết dọc trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi cá
nước ngọt
4.3 Vai trò các tác nhân khi tham sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nghề
nuôi cá nước ngọt
4.3.1 Vai trò của nhà nước
4.3.2 Vai trò của nhà khoa học
14


4.3.3 Sự tham gia của nhà doanh nghiệp
4.3.4 Vai trò của nhà nông
4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nghề nuôi cá nước ngọt
4.5 Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản ngành phẩm nghề nuôi
cá nước ngọt góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã

15


PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận
5.2 Khuyến nghị
5.2.1 Khuyến nghị với Nhà nước
5.2.2 Khuyến nghị với địa phương
5.2.3 Khuyến nghị với người dân

5.2.4 Khuyến nghị với nhà khoa học

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet :
1. Tiềm năng đất đai Nam Định. Nguồn:
ngày truy cập 26/02/2016.
2. Thanh Hoa(26/2/2016) Vì sao nuôi trồng thủy sản năm 2015 vẫn
tăng trưởng tốt. Nguồn:
/>3. Ngọc Ánh(19/2/2013) Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững.
Nguồn: />4. Nguyễn Thanh Thúy Nguồn: Nâng cao hiệu quả vùng nuôi thủy sản
/>5. Ngọc Ánh(8/9/2015) Hải Hậu (Nam Định): Chuyển đổi thành công
đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. Nguồn:
/>ID=1572
6. Nguyễn Hương - Báo Nam Định (19/12/2013)Ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất nông nghiệp ở Hải Hậu. Nguồn:
/>
17


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
STT NỘI DUNG

THỜI GIAN

ĐỊA ĐIỂM

1


07/02/2016

Học viện Nông nghiệp Việt

Giao đề tài tốt nghiệp

Nam
2
3

Làm và nộp đề cương 26/02/2015

Học viện Nông nghiệp Việt

sơ bộ

Nam

Làm đề cương chi tiết

26/02/2015
05/03/2016

4
5

– Xã Hải Đông, huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định.


Thu thập và xử lý số Tháng 03

Xã Hải Đông, huyện Hải Hậu,

liệu

tỉnh Nam Định.

Viết khóa luận

Tháng 04

Xã Hải Đông, huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định.

6

Sửa báo cáo lần 1

Tháng 04

Học viện Nông nghiệp Việt
Nam

7

Sửa báo cáo lần 2

Tháng 05


Học viện Nông nghiệp Việt
Nam

8

Hoàn thiện đề tài

18/05/2016

Xã Hải Đông, huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định.

9

Nộp đề tài

18/05/2016

Học viện Nông nghiệp Việt
Nam

18


Ngày 28

tháng 02 năm 2016

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


SINH VIÊN THỰC HIỆN

PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn

Vũ Hồng Phúc

19



×