Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phat bieu theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.46 KB, 55 trang )

Tit1.2 -Tun 1
Ng y so n: 5-8
Khỏi quỏt VHVN t 1945 n ht TK XX.
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :
- Nắm đợc các nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu và những
đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới b-
ớc đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là những năm 1986 đến hết TKX
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học VN từ
CMT8 năm 1945 đến hết TK XX.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hỡnh thc tho lun tr li
cõu hi
D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở ghi và các dụng
cụ phục vụ bộ môn đầu năm học
3- Bài mới:
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
Hãy nêu những nét cơ bản về hoàn
cảnh lịch sử, xã hội văn húa của VN
từ năm 1945 đến 1975?
I- Khái quát văn học VN từ CMT8 năm 1945
đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
- Đờng lối văn nghệ của Đảng cộng sản, sự lãnh đạo
của Đảng đã góp phần tạo nên một nền văn học
thống nhất trên đất nớc ta.
- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
kéo dài suốt 30 năm đã tác động mạnh mẽ tới cuộc
sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc, trong đú


có văn học nghệ thuật, tạo nên ở văn học giai đoạn
này những đặc điểm, tính chất riêng của một nền
văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh
chiến tranh lâu dài và vô cùng ác lit.
- Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn
hóa, t năm 1945 đến 1975 điều kiện giao lu bị hạn
chế, nớc ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hởng của
văn hóa các nớc XHCN
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
1
VH Việt Nam từ 1945 đến 1975 chia
thành ba chặng, hóy nêu cụ thể từng
chặng?

Chặng VH từ 1945 đến 1954 có
những nét gì nổi bật? Hãy nêu tên
một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
Mà em đợc đọc và học? V truyn
ngn?
V th?
V kch?
V lớ lun phờ bỡnh?
yếu.
a- Chặng đờng từ 1945 đến 1954.
- Một số tác phẩm sáng tỏc năm 1945-1946 đã p/ỏ
đợc không khí hớn hở, vui sớng đặc biệt của nhân
dân trong những ngày đầu đất nớc giành đợc độc
lập.
- Từ cuối 1946 văn học tập trung phản ánh cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, VH gắn bó sâu

sác với CM, tập trung khám phá sức mạnh và những
phẩm chất tốt đẹp của nhân dân trong kháng chiến;
thể hiện niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào tơng lai
tất thắng của dân tộc.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
Đôi Mắt - Nam Cao
Làng - Kim Lân.
Th nhà- Hồ Phơng
Vùng mỏ - Võ Huy Tâm
Xung kích- Nguyễn Đình Thi
Đất nớc đứng lên - Nguyên Ngọc
Ngoài ra còn một số tác phẩm thơ xuất sắc của các
tác giả:
- Hồ Chí Minh (Lên núi, Rằm tháng giêng, Cảnh
Khuya
- Hoàng Cầm (Bên kia sông Đuống)
- Quang Dũng (Tây Tiến)
- Chính Hữu (ồng Chí )
- Tố Hữu (Việt Bắc)
- Hồng Nguyên (Nhớ )
T Hu tiờu biu cho hng khai thỏc nhng
ti truyn thng. Nguyn ỡnh Thi tiờu biu cho
ti cỏch tõn th ca (hng ni ). Quang Dng
tiờu biu cho cm hng lóng mn anh hựng.
- Một số vở kịch cũng gây đợc sự chú ý của độc giả
nh kịch Bắc sơn của Nguyễn Huy Tởng Những ng-
ời ở lại của Nguyễn Huy Tởng; Chị Hòa của Học
Phi...
- Lớ lun phờ bỡnh: Ch ngha Mỏc v vn vn
húa Vit Nam- Trng Chinh, Nhn ng, My

vn ngh thut- Nguyn ỡnh Thi...
-> Nói chung công cuộc xây dựng CNXH ở miền
bắc đã chú ý sự quan tâm chú ý của nhiều cây bút.
Nhiều chuyến đi thực tế đã tạo điều kiện cho các
nhà văn thâm nhập thực tế. Các tác phẩm của một
số tác giả đã khẳng định đợc thành tựu của VH Việt
nam về đề tài xây dựng CNXH trên miền Bắc. Tuy
2
HS đọc sgk, Nêu những thành tựu cơ
bản của chặng VH từ 1955 đến
1964? So sánh với chặng vh trớc vh
giai đoạn này có gì đáng chú ý?
Kể tên một số tác giả và tác phẩm
tiêu biểu?
Từ năm 1965 đến năm 1975 VH có
những đổi mới rõ rệt. Hóy chứng
minh và lí giải sự thay đổi này?
nhiên ở chặng vh này vẫn còn một số tác phẩm viết
về con ngời và cuộc sống một cách đn giản, phong
cách nghệ thuật còn mờ nhạt.

b- Chặng đờng từ 1955 đến 1964
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát đợc khá nhiều
vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sng. Một
số tp khai thác đề tài chống Pháp: Sống mãi với thủ
đụ của Nguyễn Huy Tởng; Cao điểm cuối cùng của
Hữu Mai...; Một số tác phẩm khai thác đề tài hiện
thực đời sng trớc CMT8: Tranh tối tranh sáng của
Nguyễn Công Hoan; Mòi năm của Tô Hoài ; Vỡ bờ
của Nguyễn ình Thi; Sông Đà của Nguyễn Tuân;

Mùa Lạc của nguyễn Khải
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ. Các tập thơ xuất sắc ở
chặng này gồm có: Gió Lộng của Tố Hữu; ánh sáng
và phù sa của Chế Lan Viên; Riêng chung của
Xuân Diệu; Đất nở hoa của Huy cận; Tiếng sóng
của Tế Hanh
- Kịch nói ở giai đoạn này cũng phát triển: Một
đảng viên của Học Phi; Chị Nhàn và Nổi Gió của
ào Hồng Cẩm
c- Chặng đờng từ 1965 đến 1975
Từ năm 1965 đến 1975 một cao trào viết về cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nớc đợc phát động. Chủ
đề bao trùm của VH là đề cao tinh thần yờu nớc,
ngợi ca CNAHCM.
- Văn xuôi giai đoạn này tập trung phản ánh cuộc
sống chiến đấu và lao động, đã khắc họa khá thành
công hình ảnh con ngời VN anh dũng, kiên cờng
bất khuất
Từ tiền tuyến lớn các tác phẩm viết trong máu lửa
của cuộc chiến tranh đã phản ánh nhanh nhạy và kịp
thời cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam anh
dũng: Ngòi mẹ cầm súng của Nguyễn Thi; Rừng Xà
Nu của Nguyễn Trung thành...
- ở Miền bắc truyện và kí cũng phát triển mạnh, tiêu
biểu là kí của Nguyễn Tuân; Nhiều tác giả nổi lên
với các cuốn tiểu thuyết nh Hữu Mai với vùng trời;
Nguyễn Minh Châu với dấu chân ngời lính...
Thơ ca những năm kháng chiến cũng đạt đợc những
fhành tựu nôi bật và là một bớc tiến mới của thơ ca
VN hiện đại. Nó thể hiện rất rõ khuynh hớng mở

3
rộng và đào sâu chất hiện thực đồng thời tăn cờng
chất khái quát, chất suy tởng, chính luận
Các tác phẩm tiêu biểu nh: Ra trận, máu và hoa của
Tố Hữu; Chim báo bão của Chế Lan Viên. Mặt đ-
ờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
* Văn học vùng tạm chiếm của Giặc: SGK
3- Những đặc điểm cơ bản của VH từ 1945- 1975.
- Nền VH chủ yếu vận động theo hớng CM hóa, gắn
bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc.
- Nền văn học hớng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và
cảm hứng lãng mạn.
II- Văn học VN từ 1975 đến hết TK XX.
1- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn
hóa.
- Chiến thắng mùa xuân 75 lịch sử dân tộc mở ra
một trang mới- Thời kì độc lập tự do và thống nhất
đất nớc.
Từ năm 86 với công cuộc đổi mới do Đảng lãnh
đạo, nền kinh tế có nhiều đổi mới, văn hóa có điều
kiện tiếp xúc với nhiều nớc trên thế giới-> có nhiều
thành tựu nổi bật.
2- Những chuyển biến và một số thành
tựu ban đầu.
- văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Một số tác
giả có các tác phẩm viết về chiến tranh , cách tiếp
cận đời sống hiện thực hơn
Các tác phẩm tiêu biểu: Đứng trớc biển của
Nguyễn Mạnh Tuấn; Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn

Khải; Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng...
Nh vậy từ năm 1975 nhất là những năm 1986 trở đi
VHVN từng bớc chuyển sang gia đoạn mới. VH
vận động theo hớng dân chủ hóa, mang tính nhân
bản và nhân văn sâu sắc.
III- Kết luận : SGK
Tiết3- tun 1
Ngy son: 4.8 Nghị Luận về một t tởng, đạo lí
A- Mục tiêu bài dạy: - Giúp HS
4
- Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một tu tởng đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu
đề và lập dàn ý,
- Có ý thức và khả năng tiếp thu nghững quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai
lầm về t tởng, đạo lí/
B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và thiết kế bài dạy.
C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hớng đàm thoại, thảo luận và trả
Lơì câu hỏi .
D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.- Thế nào là văn nghị luận ? nêu bố cục một bài
Văn nghị luận?
- Kim tra v son ca mt s hc sinh
3- Bi mi
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc, chép đề trong
SGK , thảo luận trả lời các câu hỏi.
Câu thơ trên của Tố Hữu nêu vấn đề
gì?
Với thanh niên và HS ngày nay, sống
thế nào đợc coi là sống đẹp? con ng-
ời cần rèn luyện những phẩm chất

nào?
Với đề bài trên cần sử dụng những
thao tác lập luận nào? bài viết này
cần sử dụng những dẫn chứng nào
trong cuộc sống? có thẻ nêu những
dẫn chứng trong văn học đợc ko?
Bố cục bài gồm 3 phần, nêu cụ thể
từng phần?
I-Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1- Tìm hiểu đề:
Đề bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố
Hữu:
Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? .
- Câu thơ của Tố Hữu viết dới dạng câu hỏi, nêu lên
vấn
đề sống đẹp trong cuộc sống của mỗi ngời. Đây là
vấn đề cơ bản mà mỗi ngời muốn xứng đáng là con
ngời cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực.
- Để sống đẹp mỗi ngời cần xác định: Lí tởng( mục
đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm
lành mạnh, nhân hậu; ( kiến thức) mỗi ngày thêm mở
rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lơng thiện... Với
thanh niên , HS muốn trở thành ngời sống đẹp cần th-
ờng xuyên học tập, rèn luyện để từng bớc hoàn thành
nhân cách.
-> Bài làm hình thành 4 nội dung:
- Lí tởng đúng đắn.
- Tâm hồn lành mạnh.
- Trí tuệ sáng suốt.
- Hầnh động tích cực.

2- Lập dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề
Nêu luận đề( dẫn nguyên văn câu thơ của
Tố Hữu)
* Thân bài:- Giải thích thế nào là sống đẹp.
- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của
sống đẹp và giới thiệu một số tấm gơng sống đẹp
trong đời sống và trong văn học.
- Phê phán quan điểm và loói sống ko
5
Đọc bài tập 1 trong Sgk, thảo luận và
trả lời theo nhóm.

Củng cố- HDHS học và làm bài
tập ở nhà
đẹp trong cuộc sống.
- Xác định phơng hớng và biện pháp
phấn đấu để có thể sống đẹp.
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của cách sống
đẹp( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân
cách con ngời. Câu thơ của Tố Hữu có tác dụng nhắc
nhở, gợi mở chung cho mọi ngời, nhất là thế hệ trẻ
ngày nay)
GHi Nhớ : SGK
II- Luyện tập:
Bài tập 1: a-Vấn đề mà Gi, Nê-ru bàn luận là bản
chất văn hóa trong nhân cách của môic con ngời. Că
cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt ta
có thể đặt tên cho văn bản ấy là: Thế nào là con ngời
có văn hóa?, Một trí tuệ có vă hóa

b- Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các
thao tác lập luận: Giải thích( đoạn 1: Văn hóa- đó có
phải là sự phát triển nội tai ...; Văn hóa nghĩa là);
Phân tích ( đoạn 2: một trí tuệ có văn hóa...); Bình
luận ( sẽ đoạn 3: đến đây tôi để các bạn)
c- Cách diễn đạt trong vă bản khá sinh
động. Trong phần giải thích tác giả đa ra các câu hỏi
rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia nhằm lôi cuốn ngời
đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong phần phân
tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với ngời
đọc, tạo quan hệ gần gữi thân mật, thẳng thắn giữa
ngời viết với ngời đọc. ở phần cuối tác giả viện dẫn
đoạn thơ của một nhà thơ Hi lạp, vừa tóm lợc các
luận điểm nói trên,vừa gây ấn tợng nhẹ nhàng dễ nhớ
và hấp dẫn.
Bài tập 2: Làm ở nhà
Tiết 4-5- tun2
Ngy son: 6.8. Hồ Chí Minh
A- Mục tiêu bài học : Giúp HS
- Hiểu đợc những nét khái quát về sự nghiệp vă học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ
bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và thiết kế bài dạy.
C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hớng đọc văn bản, đàm thoại, thảo
Luận và trả lời câu hỏi

D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới:
6
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt

Đọc SGKj Nêu nghững nét chính về
tiểu sử của HCM?
Qua tiểu sử của HCM em có suy
nghĩ gì?
Nêu những nét chính về quan điểm
sáng tác văn học của Chue Tịch
HCM? Quan điểm đó giúp em sâu
sắc thêm văn thơ của Ngời nh thế
I-Vài nét về tiểu sử:
- HCM sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà
Nho yêu nớc tại làng Kim Liên (làng Sen) Nam
Đàn- Nghệ An.
- Thân phụ của ngời là cụ phó bảng Nguyễn Sinh
Sắc, mẹ là Hoàng Thị Lan.
Thời trẻ Ngời học chữ Hán ở nhà sau đó học tại tr-
ờng Quốc học Huế và có thời gian dạy học ở trờng
Dục Thanh (Phan Thiết- Bình Thuận).
1911 Ngời ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc.
1919 Ngời gửi tới hội nghị Hòa bình ở Véc Xay
Bản yêu sách của nhân dân An Nam kí tên Nguyễn
ái Quốc.
1920 dự đại hội Tua và trở thành một trong những
thành viên sáng lập Đảng cộng sản Pháp
Từ 1923 đến 1941 họat động chủ yếu ở Liên Xô,
Trung Quốc, Thái Lan.
1925 tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng
nh VNTNCMĐCH và chủ trì hội nghị thống nhất
các tổ chức cộng sản tại Hơng Cảng.
3-2- 1930 chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức
cộng sản ở trong nớc tại Hơng Cảng, thành lập ĐCS

VN.
2-1941 về nớc, trực tiếp lãnh đạo pt cm.
13-8- 1942 lên đờng sang Trung Quốc để tranh thủ
sự viện trợ quốc tế và bị chính quyền TGT bắt giam
13 tháng thuộc tỉnh Quảng Tây.
Ra tù Ngời về nớc tiếp tục lãnh đạo cách mạng
trong cuộc tổng khởi nghĩa tháng tám.
Ngày 2-9-1945, Ngời đọc Tuyên ngôn độc lập tại
quảng trờng Ba Đình.
Năm 1946, Ngời trở thành chủ tịch nớc đầu tiên của
nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 2-9 -1969, Ngời từ trần tại thủ đô Hà Nội.
-> chue tịch HCM là nhà yêu nớc và nhà CM vĩ đại
củadân tộc đồng thời là nhà hoạt động lỗi lác của
phong tròa Quốc tế cộng sản. Bên cạnh sự nghiệp
cách mạng vĩ đại, HCM còn để lại một di sản văn
học quý giá. HCM là nhà văn nhà thơ lớn của dân
tộc.
II- Sự nghiệp văn học:
1- Quan điểm sáng tác:
- HCM coi VH là một vũ khí chiến đấu lợi hại
7
nào?
Hãy nêu những nét khái quát về sự
nghiệp văn học của HCM?
Nhận xét của Hà Minh Đức: Chất
trí tuệ và chất hiện đại là những nét
tiêu biểu của truyện ngắn NGuyễn
ái Quốc .
Nguyễn Đăng Mạnh Ngòi bút

châm biếm của NGuyễn ái Quốc
vừa sâu sắc , giàu tính chiến đấu,
vừa tơi tắn, hóm hỉnh
Tìm mỗi thể loại một vài dẫn chững
để minh họa?
phụng sự cho sự nghiệp CM. Ngời khẳng định Văn
hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em
là chiến sĩ trên mặt trận ấy
- HCM luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc
của văn học. Tính chân thật đợc coi là một thớc đo
giá trị của văn chơng nghệ thuật .
- Khi cầm bút HCM luôn xuất phát từ mục đích, đối
tợng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức
của tác phẩm. Ngời luôn đặt câu hỏi Viết cho ai
(đối tợng), Viết để làm gì?(mục đích), sau đó mới
quyết định viết cái gì?( nội dung) và viết thế
nào? ( hình thức). tùy từng trờng hợp cụ thể NGời
vận dụng phơng châm đó theo những cách khác
nhau. vì thế những tác phẩm của Ngời chẳng những
có t tởng sâu sắc, nội dung thiết thực mà còn có
hình thức nghệ thuật sinh động
2- Di sản văn học
a- Văn chính luận: Các tác phẩm thuộc thể loại này
đợc viết với mục đích chủ yếu là đấu tranh chính trị,
tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ
quần chúng hoặc thể hiện những nhiện vụ CM của
dân tộc qua các chặng đờng lịch sử. Trong những
năm đầu thế kỉ XX bút danh của Ngời thờng kí là
Nguyễn ái Quốc.
Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ Thực dân Pháp

(1925) ; Tuyên ngôn độc lập( 1945); Lời kêu gọi
toàn Quốc kháng chiến ( 1846); Không có gì quí
hơn độc lập tự do (1966)
Đó là những văn kiện quan trọng đợc viết trong
những
Giờ phút thử thách đặc biệt của dân tộc, thể hiện
sâu sắc tiếng gọi thiêng liêng của non sông đát
nớc. Những áng văn chính luận tiêu biểu cho
thấy tác giả không chỉ viết bằng lí trí sáng suốt,
trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cae tấm lòng yêu,
ghét sâu sắc, mãnh liệt nồng nàn.
b- Truyện và kí:
Thành công nhất của HCM là tập Truyện và kí tập
hợp các truyện ngắn và kí do Ngời viết từ 1922 đến
1925 bằng tiếng Pháp. các truyện ngăn nh Pa-Ri
(1922), lời than vãn của bà Trng Trắc(1922), Vi
Hành (1923,) Những trò lố hay Va- Ren và Phan
bội Châu (1925,) con rùa(1925)... đều gây ấn tợng
mạnh mẽ và sâu sắc cho ngời đọc bởi nội dung mới
, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, lối kể truyện
8
Nêu những đặc điểm cơ bản của
phong cách nghệ thuật HCM?
Lấy dẫn chứng trong những tác phẩm
đã học và đọc thêm để lí giải?
HS đọc phần kết luận trong SgK.
GV nhấn mạnh và củng cố những
điều cần ghi nhớ trong bài.
vừa truyền thống vừa hiện đại.
Ngoài truyện và kí nói trên Ngời còn viết một số tác

phẩm khác nh : Nhậtkí chìm tàu( 1931,) Vừa đi đ-
ờng vừa kể truyện( 1963)
c- Thơ ca.
Đây là lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn ch-
ơng
Của HCM. Ba tập thơ lớn Nhật kí trong tù gồm
133 bài thơ (1942-1943),Thơ HCM (1967) gồm 86
bài và thơ chữ Hán HCM gồm36 bài (1990.)
Tập thơ Nhật kí trong tù phản ánh tâm hồn và nhân
cách cao đẹp của ngời chiến sĩ CM trong hoàn cảnh
tù đày. Những giá trị tinh thầ, lí tởng cộng sản, lòng
yêu nớc, niềm lạc quan đã giúp ngời chiến sĩ vợt lên
trên tất cả. NKTT chứa chan tình cảm nhân đạo đối
với cảnh đời lam lũ của những ngời phu đờng, ngời
nông dân một nắng hai sơng, đặc biệt các em nhỏ
những ngời phụ nữ và những ngòi bạn tù.
Tập thơ giàu giá trị nghệ thuật, nhiều bài vừa có
phong vị cổ điển vừa có chất hiện đại.
Các tập thơ khác của Ngời vẫn thể hiện tấm lòng
yêu nớc , yêu thiên nhiên, tinh thần ung dung lạc
quan, kết hợp chất trữ tình CM với cảm hứng anh
hùng ca của thời đại.Nổi bật trong thơ Ngời là hình
ảnh nhân vật trữ tình
Với tâm hồn luôn trữu nặng nỗi nớc nhà mà cốt
cáh ,phong thái vẫn điềm tĩnh , ung dung, tự tại.
2- 3- Phong cách Nghệ thuật.
- Phong cách nghệ thuật HCM độc đáo, đa dạng và
ở lĩnh vực nào cũng có những thành công nổi trội.
* văn chính luận của Ngời thờng ngắn gọn, t duy
sắc sảo, lập luận chặt chẽ ,lí lẽ đanh thép, bằng

chững đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa
dạng về bút pháp.
* Truyện và kí của NGời nhìn chung rất hiện đại thể
hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào
phúng vừa sắc bén, vừa thâm thúycủa phơng đông,
vừa hài hớc hóm hỉnh của phơng Tây. Đó là những
tác phẩm mở đầu đặt nền móng cho văn xuôi CM.
* Thơ ca là thể loại thể hiện sâu sắc phong cách
HCM.
THơ tuyên truyền CM thờng giản dị , mộc mạc
mang màu sắc dân gian hiện đại ,dễ nhớ , dễ thuộc
và có tác động trực tiếp vào tình cảm của độc giả.
Những bài thơ nghệ thuật của NGời là những bài đ-
9
ợc viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có sự hòa
quyện độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp
hiện đại, giữa chất trữ tình và tính chiến đấu
III- Kết luận: SGK
Ghi nhớ: sgk
IV- Luyện tập: HD làm phần luyện tập ở nhà
Tit Tun
Ngy son:10.8 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

A- Mục tiêu bài học : Giúp HS
Nhận thức đợc sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn
đấu lâu dài của ông cha ta, phẩm chất đõ đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau.
Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có
kthói quen rèn luyện kĩ năng nói và viết nhằm đạt đợc sự trong sáng; đồng thời biết phê phán những
hiện tợng làm vẩn đục tiếng Việt
B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và thiết kế bài dạy.

C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hớng đọc văn bản, đàm thoại, thảo
Luận và trả lời câu hỏi

D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới:
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
Đọc SGK
Sự trong sáng của tiếng Việt đợc
biểu hiện qua những phơng diện
nào?
HS đọc và phân tích các ví dụ trong
SgK
GV tìm một số ví dụ về lỗi HS mắc
để chữa.
I-Sự trong sáng của tiếng Việt
1- Tiếng Việt có chuẩn mực, quy tắc chung về phát
âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu cấu tạo lời nói , bài
văn...Sự trong sáng của tiếng Việt trớc hết bộc lộ ở
chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc đó.
Ví dụ: a- Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh
này sang tỉnh khác .
(Câu vừa mắc lỗi về dùng từ, vừa mắc lỗi về phong
cách, nên thay Lang thang = phiêu bạt)
b- Tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy
ra ở quê tôi.
(Hi hữu là một từ Hán Việt có nghĩa hiếm có, ít dùng,
nên thay hi hữu= lạ)
2-Sự trong sáng không dung nạp tạp chất.
Tiếng Việt không cho phép sử dụng tủy tiện, không

cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác . Tuy nhiên
vẫn dung hợp những yếu tố tích cực tùy theo văn cảnh
sử dụng.
3-Sự trong sáng của tiếng Việt cònđợc biểu hiện ở
10
Bài tập 1:Phân tích tính chuẩn xác
trong việc sử dụng ngôn ngữ của
Hoài Thanh và Nguyễn du khi chỉ
ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặc
tính cách của các nhân vật trong
truyện kiều để thấy đợc sự trong
sáng của đoạn văn.
Bài tập 2: Đặt dấu câu cần thiết
vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự
trong sáng của tiếng Việt trong
đoạn văn
( HDHS học và làm bài tập ở nhà.
Chuẩn bị cho tiết học sau_
tính văn hóa của lời nói.
-> Sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt.
Phẩm chất đó đợc biểu hiện ở một số phơng diện
chủ yếu nh: tính chuẩn mực , có quy tắc của tiếng
việt; sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn
hóa trong lời nói...
II- Luyện tập.
1- Các từ ngữ nói về các nhân vật mà hai nhà văn sử
dụng:
Kim Trọng: Rất mực chung tình
Thúy Vân : Cô em gái ngoan
Hoạn Th : Ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng...

Thúc Sinh : Sợ vợ
Từ Hải : Chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì
sao l
Tú Bà : Màu da nhờn Nhợt
Mã Giám sinh : Mày râu nhẵn nhụi
Sở Khanh : Chải chuốt dịu dàng
Bạc Bà, Bạc Hạnh : Miệng thề xoen xoét
2 - Đoạn văn đã sửa dấu câu:
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa
trôi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đ ờng đi của
mình- những dòng nớc khác. Dòng sông ngôn ngữ
cũng vậy- một mặt nó phải giữ gìn bản sắc cố hữu
của dân tộc, nhng nó không đợc phép gạt bỏ, từ chối
những gì mà thời đại đem lại.
3-Nhận xét về việc dùng từ nớc ngời trong trờng hợp
sau:
- Từ Microsoft là tên một công ti cần dùng. Từ file có
thể chuyể dịch thành từ tiếng Việt là tệp tin để dễ
nhớ. Từ hác kẻ nên chuyển dich là kẻ đột nhập trái
phép hệ thống máy tính cho dễ hiểu. Còn từ
cocoruder là danh từ tự xng nên giữ nguyên, Vậy chỉ
nên dịch ra tiếng việt hai từ nớc ngoài (Jile, hackar)

Tit tun
Ngy son :12.8 Bài Viết số 1: Nghị Luận xã hội
A- Mục tiêu bài học : Giúp HS
Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết đợc bài nghị luận xã hội về
một vấn đờ t tởng đạo lí
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài
vang nghị luận nh giải thích , phân tích, bác bỏ, so sanh, bình luận...

11
Nâng cao nhận thức về lí tởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện.
B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và đề văn , biểu điểm
C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy nh một bài thi nghiêm túc.

D- Tiến trình bài học : 1- n nh t chc.
2 - Kim tra bi c: S chun b lm bi ca HS
3- Bi mi: - n nh t chc
- Nờu yờu cu gi lm bi.
- Cho HS chộp .
: Sng p õu phi l nhng t trng rng
Ch cú ai bng u tranh lao ng
Nhõn lờn v p cuc i
Mi l ngi cú cuc sng p ti.
Nhng vn th trờn ca Gi-Bờ-se ( thi ho c) gi cho em nhng suy ngh gỡ
v lớ tng v s phn u trong cuc sng ca tui tr hc ng hin nay.
4- GV cho hc sinh lm bi.
5- Thu bi, nhn xột v dn dũ v nh.

Tit tun
Ngy son:13.8 Tuyờn ngụn c lp
( H Chớ minh)
A- Mc tiờu bi hc:
Giỳp hc sinh: Thy rừ giỏ tr nhiu mt ca Tuyờn ngụn c lp( lch s, t tng,
ngh thut) ng thi cm nhn c tm lũng yờu nc nng nn v t
ho dõn tc ca Bỏc H.
Bit tỡm hiu ni dung bi vn qua vic phõn tớch lp luõn, lun im, li l v ging
vn.
B - Phng tin thc hin: SGK, SGV, TKBD v t liu tham kho.
C - Phng thc tin hnh:GV tin hnh gi dy theo hng gi tỡm, hng dn

c v tr li cõu hi, tho lun...
D - Tin trỡnh dy hc: 1- n nh t chc.
2- Kim tra bi c:
- Nờu nhng nột chớnh v cuc i, s nghip, quan im sỏng tỏc
ca Nguyn i Quc- h Chớ Minh?
3- Bi mi:- gii thiu bi
Hot ng ca T&T Yờu cu cn t
HS c SGK.
Phn tiu dn cho biit nhng ni
dung no ?
- Nờu hon cnh ra i ca TNL?
I-Tỡm hiu chung:
1- Tiu dn:
* Hon cnh ra i:
- Trờn th gii: Cuc i chin ln th hai dang
12
Nhận xét của em về hoàn cảnh ra
đời của bản TN?
Bản TN ra đời nhằm mục đích gì?
HS đọc SgK, nêu bố cục của văn
bản? ý chính của từng đoạn?
Nhận xét về bố cụa của văn bản?
Xác định chủ đề?
Trên cơ sở chủ đề đã nêu hãy chỉ ra
các vấn đề lớn cần đọc hiểu?
giai đoạn kết thúc.Hồng quân Liên Xô đã tấn công
vào tận sào huyệt của phát xít Đức. Ở phương đông
phát xít Nhật đã đầu hàng vô điều kiện đồng minh.
- Trong nước: Cả nước noỏi dậy giành chính quyền.
Ngày 26-8 Bác Hồ từ chiến khu VB về Hà Nội. Tại

số nhà 48 phố Hàng Ngang Người soạn thảo TNĐL.
Ngày 2-9 trước toàn thể quốc dân đồng bào cả nước
và sự có mặt của mọt số đại diện nước ngoài Bác
đọc bản TNĐL công bố sự thành lập nước
VNDCCH.
Lúc này tình hình chính trị trong nước vô cùng phức
tạp: Phía bắc 22vạn quân Tưởng tiến vào tước vũ
khí quân Nhật ( có Mĩ đứng sau ). Phía nam 18 vạn
quân Anh tiến vào , sau chúng là thực dân Pháp và
bọn việt gian phản động. Đặc biệt TD Pháp tung dư
luận xảo trá: Đông Dương là thuộc địa của Pháp,
Pháp đã có công khai hóa. Khi Nhật đầu hàng đồng
minh thí đông dương phải trả lại cho Pháp
-> Như vậy TNĐL ra đời trong hoàn cảnh thù trong
giặc ngoài nhòm ngó, bao vây , đặc biệt là trong âm
mưu trắng trợn của TD Pháp; Mặt khác TNĐL còn
ra đời trong nỗi khao khát của 25 triệu đồng bào yêu
nước VN.
* Mục đích : - Khẳng định quyền ĐLTD của dân tộc
trướ quốc dân đồng bào và thế giới, tuyên bố khai
sinh ra nước VNDCCH.
Bản TN còn thể hiện lập trường nhân đạo chính
nghĩa, nguyện vọng hòa bình cũng như tinh thần
quyết tâm bảo vệ ĐLTD của dân tộc VN.
Bản TN còn là một sự đấu lí tranh luận ngầm với
TD Pháp, xóa bỏ mọi đặc quyền đặc lợi của TD
Pháp trên đất nước ta, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ
nguyên độc lập tự do và CNXH.
2- Văn bản: a- Bố cục: Chia làm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến không chối cãi được:

Cơ sở pháp lí của bản TN
- Đoạn 2: Tiếp đến Dân tộc đó phải được độc lập
Cơ sở thực tế của bản TN.
- Đoạn 3 còn lại: Lời tuyên ngôn và ý chí quyết tâm
bảo vệ nền độc lập của DTVN.
Nhận xét : Bố cục rõ ràng chặt chẽ. Ở mỗi phần đều
có luận điểm chính và được triển khai bằng lập luận
chặt chẽ.
b- Chủ đề: Bác nêu rõ cơ sở pháp lí.
13
Đọc đoạn 1 của văn bản.
Bác đã dựa vào cơ sở pháp lí nào?
Em có suy nghĩ gì về cơ sở pháp lí
mà Bác đưa ra? ý nghĩa của cơ sở
pháp lí ấy?

Em hiểu như thế nào về cơ sở pháp
lí ấy?
Em có suy nghĩ gì khi bác sử dụng
lời lẽ của hai bản TN?
( hết tiết 1- GV củng cố và
chuyển tiết 2 )
HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Bản tuyên ngôn kể tội TDP qua
những chi tiết nào? hãy thống kê và
nhận xét.
Từ đó Người vạch tội bọn TD Pháp, bác bỏ luận
điệu trắng trợn, tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ, xóa
bỏ mọi hiệp định mà Pháp đã lí ở VN đồng thời
tuyên bố dựng nước, bày tỏ niềm tin và quyết tâm

giữ gìn ĐLTD.
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn:
Mở đầu bản tuyên ngôn Bác đã trích dẫn hai bản
tuyên ngôn của Pháp và Mĩ vì cả hai bản TN này
đều đề cập đến quyền bình đẳng, tự do của con
người. Đó là công ước về quyền con người được thế
giới công nhận.
- Việc trích dẫn có giá trị sâu sắc vì hai đối tượng
Pháp và Mĩ đang có âm mưu XL nước ta . Bác tỏ ra
tôn trọng những danh ngôn bất hủ để chặn đứng âm
mưu XL của chúng với thủ pháp nghệ thuật tài tình
gậy ông đập lưng ông.
- Người trích dẫn TNĐL của Mĩ “ Tất cả mọi
người.... hạnh phúc.”
Bác dùng phép suy lí: “ suy rộng ra ....quyền tự do”.
Từ quyền lợi của con người BÁc nâng lên thành
quyền lợi của DT. Đây là đóng góp rất lớn về mặt tư
tưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới nửa đầu thế kỉ XX.
- Người trích dẫn bản Tn nhân quyền của Pháp và
khẳng định‘ Đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi “
Bác đã xoáy sâu vào quyền bình đẳng về mọi mặt
của con người. con người theo nghĩa rông không
phân biệt chủng tộc , màu da, tổ quốc...vậy có lí do
gì Pháp lại XL Việt nam. Đây là thủ pháp gậy ông
đập lưng ông.
Có thể nói bản TNĐL như phát súng lệnh mở đầu
cho phong trào giải phóng dân tộc ởô các nước
thuộc địa và làm sụp đổ CNTD trên toàn thế giới.

2- Cơ sở thực tế của bản TNĐL.
- Hai từ “thế mà” ở đầu đoạn 2 như đảo ngược hoàn
toàn, phủ nhận hoàn toàn thái độ của thực dân Pháp.
Nghĩa là chúng đã phản bội lại lời lẽ của cha ông
chúng.
Từ đây bản tuyên ngôn đưa ra những chúng cứ luận
tội TDP.
* Về chính trị : - Không cho dân ta quyền dân chủ.
- Lập ba chế độ ở ba miền để cai trị.
- Nhà tù nhiều hơn trường học.
14
Sau khi kể tội và tranh luận ngầm
với TDP, bản tuyên ngôn đề cập tới
nội dung gì?
Đọc đoạn 3.
Quyết tâm lớn được thể hiện qua chi
tiết nào? nhận xét về giọng văn ở
đoạn cuối của bản tuyên ngôn?
Tại sao nói TNĐL là một áng văn
chính luânk mẫu mực? tìm dẫn
chứng minh họa?
Đọc và ghi phần ghi nhớ SGK
Củng cố và HD học ở nhà
- Giết những người yêu nước, tắm
các cuộc khởi nghĩa trong biển máu.
- Thực hiện chính sách ngu dân,
dùng ruộu cồn và thuốc phiện đầu độc giống nòi
người Việt...
* Về kinh tế: - Cướp ruộng đất, hầm mỏ, độc
quyền in giấy bạc...Gây ra nạn đói năm Ất dậu làm

hoooơôn hai triệu đồng bào chết đói...
Bác còn lên án tội bán nước của TDP: TRong 5
năm chúng hai lần bán nước ta cho Nhật.
=> Bằng những lời lẽ cụ thể, dẫn chứng rõ ràng, văn
viết có hình ảnh, lập luận chặt chẽ bác đã buộc TDP
phải thừa nhận những việc làm và tội ác chúng đã
gây ra cho dân tộc VN. Tùư đó Người bác bỏ luận
điệu xảo trá, trắng trợn của chúng và tuyên bố thoát
li hẳnmọi quan hệ của TdP ở VN:
- Xóa bỏ mọi hiệp ước mà Pháp đã kí ở VN.
- Khai sinh ra nước VNDCCH.
- Thể hiện quyết tâm chống mọi âm mưu của TDP.
- Bày tỏ niềm tin với đồng minh.
3- Lời tuyên ngôn và bày tỏ quyết tâm lớn của dân
tộc
Khép lại bản tuyên ngôn bác trịnh trọng tuyên bố: “
Nước Việt namcó quyền.... ấy”.
- Người khẳng định:”Nước VN có quyền... và sự
thật đã thành một nước tự do độc lập”
- Người bày tỏ quyết tâm:”Toàn thể dân tộc VN
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng
và của cải để giữ vững nền tự do độc lập ấy”
=> Đoạn văn ngắn , lời gọn mà ý sâu.Lời lẽ mạnh
mẽ và rắn chăvs như chân lí.Bác vừa bày tỏ quyết
tâm lại vừa kêu gọi đồng bào cả nước đồng lòng
chung sức bảo vệ giữ gìn độc lập tự do đã giành
được.
4- Nghệ thuật của bản tuyên ngôn.
- Bản TNĐL là một áng văn mẫu mực
+ lập luận chặt chẽ, thống nhất trong toàn bài.

+ Giọng văn hùng hồn, đanh thép đầy sức thuyết
phục.
+ Cáchsử dụng từ ngữ phù hợp, giàu hình ảnh, khắc
sâu ấn tượng. Văn nghị luận nhưng thấm đẫm cảm
xúc.
Ghi nhớ : SGK.
- Hiểu được gí trị của bản tuyên ngôn độc lập.
15
- Nắm được hoàn cảnh ra đời và đối tượng của tác
phẩm.
- Hiểu đựoc giá trị của áng văn chính luận mẫu mực.

Tiết tuần
Ngày soạn: 13.8
Nguyễn Đình Chiểu, Ngôi sao sáng
trong văn nghệ dân tộc
A- Mục tiêu bài học : giúp HS
- Thấy ro những những nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của Phamk văn Đồng
Có nhiều phát hiện mới mẻ và sâu sắc, cách viết kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, giữa văn học và
cuộc sống giúp ta hiểu hơn và càng thêm yêu quí nhà thơ yêu nước Nguễn Đình Chiểu.
B- Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và bài soạn
C- Phương thức tiến hành: - gv tiến hành giờ dạy theo hướng gợi tìm,hướng dẫn đọc , trả
lời câu hỏi , thảo luận...
D- tiến trình bài dạy : 1 - Kiểm tra bài cũ;
2- Bài mới :
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
HS đọc tiểu dẫn SGK.
Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung
gì?Hãy tóm tắt những nội dung cơ
bản?

Đọc Sgk. Nêu hoàn cảnh và mục
đích sáng tác ?
I-Tìm hiểu chung
1-Tiểu dẫn.
a - Cuộc đời:- PVĐ (1906- 2001).
- Quê Đức Tân- Mộ Đức- Quảng Ngãi.
- Quá trình hoạt động CM: Tham gia CM từ năm
1925.
1926 gia nhập hội VNCMTN đồng chí Hội.
1927 về nước hoạt động.
1929 bị bắt và bị đày ra Côn Đảo.
1936 ra tù và tiếp tục hoạt động. Tham gia chính
phủ Lâm thời 1945.
Liên tục giữ chức bộ trưởng bộ ngoại giao(1954);
Phó thủ tướng, thủ tướng chính phủ(1956-1981);
chủ tịch hội đồng bộ trưởng(1981-1987); là đại biểu
quốc hội từ khóa I đến khóa VII.
b- Sự nghiệp: - Các tác phẩm tiêu biểu: SGk
=> PVĐ là nhà hoạt động CM xuất sắc ; Là người
học trò, người đồng chí thân thiết của chủ tịch
HCM; là nhà văn hóa lớn. PVĐ được tặng huân
chương sao vàng và nhiều huân chương cao quí
khác .
2- Văn bản:
a – Hoàn cảnh , mục đích sáng tác :
- Bài viết được đăng trên tạp chí văn học số 7-1963,
16
Bố cục bài văn được chi như thế
nào? chỉ ra nội dung từng phần?
Hs đọc văn bản. Gv nhận xét và

HD cách đọc đúng.
- Phần mở bài đề cập đến nội
dung gì? Nhận xét về cách đặt
vấn đề của tác giả và đặt tên cho
luận điểm.
nhân kỉ niệm ngày mất của NĐC( 3.7.1988)
Lúc nằy tình hình miền nam đang có những biến
động lớn: nhân dân Bến Tre đồng khởi; Phong trào
thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công được phát động ở
khắp nơi;Ở các thành thị HS sinh viênkết hợp với
nông dân các vùng lân cận xuống đường đấu tranh...
PVĐ viết bài này trong hoàn cảnh đó...
- Mục đích: Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu,
người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa và tư
tưởng; Bài viết còn có ý nghĩa định hướng và điều
chỉnh cách nhìn và chiếm lĩnh tác giả NĐC.
Từ cách nhìn đúng đắn về NĐC trong hoàn cảnh
nước mất để khẳng định bản lĩnh và lòng yêu nước
của NĐC, đánh giá đúng vẻ đẹp của nhà thơ ở đất
Đồng Nai đồng thời khôi phục gía trị đích thực của
Tác phẩm LVT.
Thể hiện mối quan hệ giữa Văn học và đời sống,
giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời
đặc biệt là khơi dậy truyền thống yêu nước thương
nòi của dân tộc.
b- Bố cục: Bài viết chia làm 3 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu đến”một trăm năm”
NĐC – nhà thơ lớn của dân tộc cần được nghiên cứu
và tìm hiểu hơn nữa
- Đoạn 2 tiếp đến “còn vì văn hay của LvT”

Thơ văn của NĐC- tấm gương phản chiếu phong
trào chống TDP oanh liệt và bền bỉ của nhân dân
NB
- Đoạn 3: còn lại
Truyện LVT-Tác phẩm lớn nhất của NĐC, có tầm
ảnh hưởng sâu rộng trong dân gian nhất là ở NB
II-Đọc - hiểu văn bản.
Phần mở bài: NĐC – nhà thơ lớn của dân tộc.
- Tác giả đưa ra cách nhìn mơi mẻ về NĐC.
+ so sánh liên tưởng thơ văn NĐC như ” Vì sao có
ánh sáng khác thường....... càng thấy sáng.”
Đây là cái nhìn có ý nghĩa như một định hướng ỳim
hiểu về văn chương NĐC.
+ Nhận định “Văn chương Đồ Chiểu Ko phải là thứ
văn chương hoa mĩ.............. Thóc mẩy vàng “
Đó là thư văn chương đích thực. Cho nên đứng về
một vài điểm hình thức, câu thơ chưa được trau
chuốt mượt mà mà đánh giá thấp thơ văn NĐC là ko
khách quan.
17
( Hết tiết 1- củng cố và chuyển
tiết 2)
Đọc phần thân bài.
Phần thân bài trình bày nội dung
gì?
Ứng với mỗi nội dung là luận
điểm nào?
nhận xét về cách triển khai từng
luận điểm?


Nhận xét:
Nhận xét:
+ Mặt khác “ có người chỉ biết NĐC là tác giả của
LVT và hiểu về LVT cũng khá thiên lệch về nội dung
và văn............ một trăm năm.”
+ câu mỏ đầu “ Ngôi sao NĐC.....trong lúc này”
Là luận điểm của phần đạt vấn đề.
=> PVĐ vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hướng
tìm hiểu thơ văn NĐC vừa phê phán một số người
chưa hiểu NĐC, vuuuuuuưà khẳng định giá trị thơ
văn của nhà thơ chân chính NĐC. Đây là cách vào
đề vừa phong phú sâu sắc vừa thể hiện phương pháp
khoa học của tác giả.
2- Phần thân bài .
a- Luận điểm 1: NĐC – nhà thơ yêu nước.
- Sinh ra trên đất Đồng Nai.
- Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nước, khắp
nơi nổi dậy hưởng ứng chiếu Cần Vương.
- Bị mù cả hai măt, NĐC viết thơ văn phục vụ cuộc
chiến đấu của đồng bào NB
- Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng của NĐC;
ghi lại một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. Cuộc đời và
hoạt động của NĐClà một tấm gương anh dũng. Đất
nước và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết
càng cao.
Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐClà của một
chiến sĩ luôn hi sinh hết mình vì nghĩa lớn. thơ vă
Nđc là thơ vănchiến đấu đánh thẳng vào giặc ngoại
xâm và tôi tớ của chúng.
- Với NĐc cầm bút viết vă là một thiên chức. Ông

khinh miệt những kẻ lợi dụng văn chương làm việc
phi nghĩa.
=> Luận điểm đưa ra có ý nghĩa khái quát bao trùm.
Lí lẽ và dẫn chứng rất cụ thể, tiêu biểu , có sức cảm
hóa, Nó giúp người đọc hiểu đúng , hiểu rõ và hiểu
sâu sắc vấn đề.
b- Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của NĐC- tấm
gương phản chiếu phong trào chông TDP oanh liệt
và bền bỉ của nhân dân NB.
- Tái hiện lại một thời khổ nhục và đau thương
nhưng vô cùng anh dũng của nhân dân NB.
- Phần lớn thơ văn Đồ Chiểu là những bài văn tế ca
ngợi những con người tận trung với nước, tận hiếu
với dân( Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc).
=> Luận điểm được trình bày rõ ràng, lí lẽ đưa ra có
dẫn chứng đầy đủ. Đó là cách lập luận chặt chẽ, làm
18
Đọc phần kết bài.
Cách lập luận phần kết có gì
đáng chú ý?
Em có nhận xét gì về tình cảm
của tác giả trong bài viết này?
hS đọc và ghi phần ghi nhớ
HD học sinh học và làm phần
luyện tập ở nhà.
cho người đọc, người nghe lĩnh hội được vẻ đẹp và
kính phục con người cũng như thơ văn NĐC, Bởi lẽ
NĐClà nhà nho yêu nước tiêu biểu, tấm gương sáng
ngời về lòng yêu nước trọng đạo lí.Thơ văn của
NĐc là vũ khí chiến đấu chống bọn xâm lược và là

bài ca chính nghĩa ca ngợi đạo đức ở đời. Tất cả kết
hợp với tình cảm nồng hậu của tác giả với NĐC
giúp bài viết giàu tính thuyết phục.
c- Luận điểm 3: Truyện Lục vân tiên- tác phẩm lớn
nhất của NĐC, có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong
dân gian, nhất là ở miền nam.
- ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức quí trọng ở
đời, ca ngợi những ngưòi trung nghĩa.( LVT, KNN,
VTT, Hm...) đó là những con ngưổitngj nghĩa khinh
tài, quyết chiến đấu vì nghĩ lớn.Họ đấu tranh chống
mọi giả dối bất công và họ đã chiến thắng.
- Về tác phẩm LVT: là một chuyện kể, chuyện nói,
lời văn nôm na dễ nhớ, được truyền bá rộng rãi
trong dân gian
- Tac giả bác bỏ ý kiến chưa hiểu đúng về LVTdo
hoàn cảnh thực tế( bị mù, nhờ người viết nên tam
sao thất bản)
3 - Phần kết bài: Đời sống và sự nghiệp của NĐC
Là tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của
văn học nghệ thuật, sứ mạng ngưòi chiến sĩ trên mặt
trận vă hóa tư tưởng.
- “ đốt nén hương lòng tưởng nhớ người con quang
vinh của dân tộc...”
III- Tổng kết và luyện tập
GHi Nhớ : SGK
Luyện tập: - Nêu giá trị cơ bản của bài văn nghị
luận này?
- Văn thơ của NĐC ko xa lạ với giới trẻ
ngày nay, và việc học các tác phẩm như văn tế
nghĩa sĩ cần Giuộc ở nhà trường là rất bổ ích.

Hãy viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của
mình về vấn đề trên.

Tiết tuần
Ngày soạn: 14.8 Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ.
Đô-xtôi- ep-xki
19
A- Mc tiờu bi hc: HS
- Hiu c ni dung v giỏ tr ca nhng bi tiu lun.
- Thy c mi quan h gia t tng v tỡnh cm, vai trũ ca lớ l, lp lun;
Tỏc dng ca hỡnh nh trong mt bi ngh lun.
- Cm nhn c c sc riờng trong mt bi tiu lun.
B- Phng tin thc hin: - SGK, SGV. TLTK và b i so n
C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hng gi tỡm,hng dn c , tr
li cõu hi , tho lun...
D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bi mi :
Hot ng ca T&T Yờu cu cn t
Phn tiu dn trỡnh by ni dung
gỡ?
c v nờu cỏc tỏc phm chớnh VH
ca NT?
c vn bn.
Nờu hon cnh ra i v mc ớch
sỏng tỏc ?
Nờu nhng ni dung c bn trong bi
Bi 1: my ý ngh v th:
I-Tỡm hiu chung:
1- Tiu dn:

a- Tỏc gi: NT( 1924- 2003), Quờ H Ni
nhng sinh Lo( b lm nhõn viờn bu in li
Luụng pha Bng). Nm 1931 ụng cựng gia ỡnh
v H Ni
v tham gia hot ng CM t 1941.Sau 1945
NT lm tng th kớ hi vn húa cu quc,
UVBCHhi vn nghVN.T 1958 n 1989 ụng
lm tng th kớ hi nh vn VN. 1995 lm ch
tch UBTQ liờn hip cỏc hi vn hc ngh thut
VN. NT l mt ngh s a ti: Vit vn m lm
th, phờ bỡnh VH, sỏng tỏc nhc, son kch, biờn
kho trit hc. lnh vc no ụng cng cú úng
gúp c ghi nhn . NT c nhn gii thng
HCM v VHNT nm 1996.
- Cỏc tỏc phm chớnh: SGK.
b- Vn bn:
* Hon cnh v mc ớch:
Thỏng 9 nm 1949 m hi ngh tranh lun v vn
ngh.
Kch -> Lng Chng.
Vn -> Nguyn Tuõn.
Th -> Nguyn ỡnh Thi.
Mc ớch: Nờu phng chõm cỏch mng húa t
tng, qun chỳng húa sinh hot v nờu cao sỏng
tỏc theo ch ngha hin thc v ch ngha xó hi.
Nguyn ỡnh Thi ó trỡnh by quan im ca
mỡnh qua bi vit ny.
Bi vit sau ú c a vo tp My vn vn
20
viết của NĐT.

(GV HD học sinh thảo luận từng đặc
trưng của thơ trong bài viết)
Ý nghĩa của bài viết này như thế
nào?
Đọc tiểu dẫn SGK.
Nêu những nét cơ bản về tác giả?
Nhận xét về nguyên nhân thành công
của tác giả trong sự nghiệp viết văn,
Nêu vị trí của đoạn trích?
Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì?

Tìm bố cục và nội dung của mỗi đoạn
học.
II-Đọc- hiểu văn bản:
- Có ba nội dung cơ bản trong bài viết về đặc
trưng của thơ.
* Thơ là tiếng nói của tâm hồn con người.
* Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thực trong
thơ.
* Ngôn ngữ thơ khác các loại hình văn học như
truyện và kí, kịch.
=> Ý nghĩa của bài viết: Bài viết không chỉ có
giá trị ở những năm 50 của TKXX mà nó mẫi
vẫn có giá trị . Đây là những kiến thức cơ bản về
đặc trưng của thơ.
Bài 2: Đô- Xtôi- Ép- Xki.
( Trích bi kịch cuộc đời ông trong bài viết về Đô-
Xtôi-Ép- Xki)-( XVai- Gơ)
I-Tìm hiểu chung.
1- Tiểu dẫn:

a- Tác giả : XTê- Phan Xvai- Gơ( 1881- 1942) là
nhà văn Áo gốc Do Thái. Ông học ở các trường
đại học danh tiếng và đã hoàn thành luận án tiến
sĩ.
1991 ông bắt đầu sáng tác văn học. Trong chiến
tranh thế giới thứ nhất ông gia nhập nhóm những
nhà văn tiến bộ, phản đối chiến tranh. Chiến
tranh kết thúc ông trở về Áo và sống tại quê
hương cho đến 1934. Phát xít Đức bài xích Do
Thái ông phải sóng lưu vong tại Anh.
1941 ông đến Mĩ.và mất 1942.
- Ngoài làm thơ, viết kịch ông còn nổi danh trong
việc dựng chân dung các nhà văn bậc thầy thế
giới
cuốn ba bậc thầy viết về Đốt-Xtôi-Ép-xki,
BanDắc,
Đích-Ken.Lí do để ông thành công trong việc
dựng chân dung nhà văn là: ông đi nhiều nơi;
Cảm nhận được tác phẩm của các nhà văn và
đồng cảm với cuộc đời của họ.
2- Văn bản:
* Vị trí đoạn trích: Trích trong cuốn Ba bậc thầy.
Văn bản được dịch ko phải từ tiếng Đức mà qua
bản tiếng Pháp. Đoạn trích nằm ở bi kịch cuộc
đời ông, Nhan đề do người soạn sách đặt, nằm ở
phần cuối.
21
Nỗi khổ về vật chất và tinh thần của
Đôt- xtôi-ép-xki được thể hiện trong
đoạn trích như thế nào?

Nghị lực của Đôt- xtôi-ép-xki được
tác giả thể hiện bằng luận điểm nào?
Kể tên các tác phẩm nổi bật của Đ?
Đọc đoạn văn tác giả miêu tả diễn văn
tưởng niệm Pu-skin của Đ?
Tác giả miêu tả như thế nào về cái
chết của nhà văn Đôt-xtôi-ẽpki?
Nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn
này?
Tinh thần đoàn kết dân tộc trong đoạn
* Nội dung đoạn trích: Phải trải qua bệnh tật, đói
nghèo song với tình yêu tổ quốc Đốt- xtôi-ép-
xki đã vươn lên trong sáng tạo nghệ thuật. Cuộc
đời và tác phẩm của ông là nguồn cổ vũ, động
viên tầng lớp lao động nghèo đứng lên lật đổ ách
cường quyền. Ông được mọi người mọi thế hệ
tôn vinh.
* Bố cục : Chia làm 3 đoạn nhỏ.
- Đoạn 1: Từ đầu đến hàng thế kỉ dằn vặt : Nỗi
khổ về vật chất, bệnh tật nhưng tình yêu nước
Nga đã giúp Đốt-xtôi-ép- xki vươn lên.
- Đoạn2: tiếp đến bị hành khổ này: Sự thành công
trên trang sách.
- Đoạn 3: còn lại: cái chết và tinh thần đoàn kết
dân tộc
II- Đọc hiểu văn bản:
1-Nỗi khổ và nghị lực.
* Khổ về vật chất: Không có tiền, phải cầm cố
đến đồ vật cuối cùng; điều kiện sống quẫn bách:
Vợ đau đẻ,chủ nhà dọa gọi cảnh sát, bà đỡ đòi

tiền, bản thân bị động kinh.
* Khổ về tinh thần : ông xa là với mọi người,
không nhà văn nào muốn gặp ông, luôn buồn
nhớ nước Nga.
* Nghị lực:Tác giả đưa ra luận điểm:
Lao động là sự giải thoát và là nỗi khổ của ông:
- “ Khi sức khỏe hồi phục , ông lê tới phòng làm
việc”
- Bí quyết thành công của Đốt-xtôi-ép-xki là nhờ
nghị lực và niềm đam mê nghệ thuật, lòng yêu
thương con người và nước Nga cùng với tài năng
bẩm sinh.
2- Thành quả nghệ thuật của Đôt-xtôi-ép-xki.
Xvai- Gơ sử dụng luận điểm: “tuốc- Ghê- Nhép;
Tôn –xtôi bị lu mờ. Nước Nga chỉ còn đổ dồn
mắt về phía ông. Ông thành sứ giả của xứ sở
mình”
*Các tác phẩm tiêu biểu:
Tội ác và trừng phạt(1866);Con bạc(1866);
Gã khờ( 18 58);Lũ người quỉ ám(1872)...
3-cái chết và tinh thần đoàn kết dân tộc.
Không mêu tả cái chết mà chỉ là một lời thông
báo.
“ khi quả đã được cứu thoát và lá khô rụng
22
vn c miờu t nh th no?
Thỏi ca Nga hong trc cỏi cht
ca nh vn Nga?
xung. . qua i ngy 10 thỏng 2 nm1881
Tỏc gi tp trung miờu t thỏi ca ngi dõn

Nga . ễng tp trung miờu t ỏm tang..
ton nc NGa, Cỏc thnh ph, cỏc
on i biumi ni, Ai ai, en nght
ngi...
Chng t ai cng yờu quớ ụt-xtụi-ộp-xki.
Cỏc t run ry, lay ng, au n ..th hin ni
au xút v mt mỏt .
Miờu t theo li lit kờ tng cp Hoa trờn
ging b ly i khụng khớ trong cn phũng
nh tr nờn ngt ngt ti mc cỏc ngn nn tt
lm. Tỏc gi ko miờu t s lng ngi song
ngi c vn hỡnh dung cú rt nhiu ngi n
ving ỏm ụng mi lỳc mt sit cht quanh
quan ti. Ngi thõn phi gi quan ti ko nú sp
.
Ngi ta ngng m nh mt v thỏnhHoa
trờn ging thi hi ụng ó bj ly i
- Tinh thn on kt dõn tc:
Cnh sỏt trng mun cm tin hnh tang l
cụng khai vỡ sinh viờn cú ý nh mang theo xing
xớch ngi kh sai sau quan ti . Trc sc
mnh ca qun chỳng ụng ta ko dỏm thỏch thc.
Nhng ngi tham d ỏm tang l: cỏc hong t
tr,cỏc giỏp trng, cụng nhõn, sinh viờn, hnh
kht...
Ba tun sau trc cỏi cht ca ... Nga hong b
ỏm sat.ụt-xtụi-ộp-xki, ting sm ca s ni
dy rn vang.
III-Tng kt v HD hc nh.



Tit tun
Ngy son :15.8 Ngh lun v mt hin tng i sng

Mục tiêu bài học : Giúp HS
Nm c cỏch lm bi vn ngh lun v mt hin tng i sng.
Cú ý thc ỳng n trc mt hin tng i sng.
B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và b i so n
C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hng gi tỡm,hng dn c , tr li
cõu hi, tho lun...t ú rỳt ra cỏch lm mt bi vn v mt hin tng i sng.
D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức.
23
2- KiÓm tra bµi cò:
3- B i mà ới:

Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
Thế nào là hiện tượng đời sống?
Thế nào là nghị luận về một hiện
tượng đời sống?
Nêu những yêu cầu khi làm bài nghị
luận về một hiện tượng đời sống?
Hãy nêu ý kiến của em khi làm bài
văn nghị luận về một hiện tượng đời
sống?
GV đọc cho Hs nghe bài văn mẫu đã
chuẩn bị. HS đọc và ghi phần ghi nhớ
trong SGK

HS đọc bài tập
Gv hướng dẫn làm việc theo nhóm và

cử đại diện trả lời.
I -Tìm hiểu chung:
1- Khái niệm:
* Hiện tượng đời sống: Xung quanh chúng ta hàng
ngày có biết bao chuyện xảy ra. Có hiện tượng tốt,
có hiện tượng xấu. Vậy tất cả những gì xảy ra
trong cuộc sống con người là hiện tượng cuộc
sống.
* Nghị luận về một hiện tượng đời sống: Là sử
dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho
người đọc hiểu rõ, hiểu đúng hiểu sâu để đồng tình
trước những hiện tượng đời sống, có ý nghĩa xã
hội.
2- Yêu cầu:
- Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện
tượng. Muốn vậy phải đi sâu tìm tòi, giải thích.
- Qua hiện tượng đó chỉ ra vấn đề cần quan tâm là
gì? Trên cơ sở này mà phân tích bàn bạc hoặc so
sánh, bác bỏ... nghĩa là phải biết phối hợp nhiều
thao tác lập luận, chỉ ra đúng sai, nguyên nhân ,
cách khắc phục, bày tỏ thái độ của mình.
- Phải có lập trường tư tưởng vững vàng.
- Diễn đạt giản dị, sáng sủa ngắn gọn.
3- cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời
sống.
- Trước khi tìm hiểu đề phải thực hiện ba thao tác :
+ Đọc kĩ đề bài.
_Gạch chân các từ quan trọng.
+ Ngăn vế ( nếu có )
- tìm hiểu đề :

+ tìm hiểu về nội dung ( đề có những ý nào).
+ thao tác chính( thao tác làm văn)
+ Phạm vi xác định dẫn chứng của đề bài.
- lập dàn ý :
+ Mở bài: giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị
luận.
+ Thân bài: kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ
các luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán, bác bỏ.
+ kết bài: Nêu ra phương hướng, suy nghĩ mới
trước hiện tượng đời sống.
* Ghi nhớ : SGK
24
(hướng dẫn học sinh làm bài tập2 ở
nhà).
III- Luyện tập.
Bài tập 1: a- Điều mà tác giả NAQ bàn là hiện
tượng nhiều TN, SV đi du học nước ngoài giành
quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải
trí...hiện tượng ấy diễn ra vào đầu TK xx. Trong
VH nước ta ngày nay hiện tượng ấy vẫn còn... Từ
hiện tượng trên có thể bàn thêmmột vài ý :
+ nêu và phê phán hiện tượng: Thanh niên , sinh
viên vn du học lãng phí thời gian vào những việc
vô bổ.
+ Chỉ ra nguyên nhân: Họ chưa xác định lí tưởng
sốngđúng đắn, họ ngại khó, ngại khổ, lười biếng
hoặc chỉ sống vì tiền bác, vì lợi ích nhỏ hẹp; cũng
một phần do cách tổ chức, giáo dục của người có
trách nhiệm.
+ bàn luận: Nêu một vài tấm gương thanh niên,

sinh viên chăm học, đạt học vị cao đã trở về tham
gia giảng dạy ở các trường đại học hoặc làm việc ở
các nghành kinh tế, khoa học tiên tiến trong nước.
b- Trong văn bản NAQ dùng thao tác lập luận
phân tích( thanh niên du học, mải chơi bời, thanh
niên trong nước “ không làm gì cả”, thiếu tổ chức
rất nguy hiểm cho tương lai của đất nước;so
sanh( nêu hiện tượng thanh niên Trung Hoa du học
chăm chỉ , cần cù) và bác bỏ( Thế thì thanh niên
của ta làm gì? nói ra thì buồn, buồn lắm: họ không
làm gì cả)
c- Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: dùng từ, nêu
dẫn chứng xác đáng cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn
các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán...
d- Rút ra bài học cho bản thân: xác định lí tưởng,
cách sống; mục đích thái độ lí tưởng đúng đắn.
Bài tập 2 :Đề bài nêu một hiện tượng tiêu cực
đang diễn ra khá phổ biến trong giới trí thức nước
ta hiện nay: quá ham chơi, nghiện Ka-ra-ôkê và in-
tơ-nét

Tiết Tuần:
Ngày soạn: 16.8
Phong cách ngôn ngữ khoa học
Môc tiªu bµi häc : Gióp HS
- năm vững các khái niệm văn bản khoa học,và đặc trưng của phong cách ấy .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×