Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Bài giảng bệnh viêm đại tràng mãn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 50 trang )

đại tràng mạn


I. ĐỊNH NGHĨA
Viêm đại tràng mạn là trạng thái tổn thương mạn tính của niêm mạc đại
tràng tổn thương có thể khu trú một vùng hoặc lan tỏa khắp đại tràng.

II. NGUYÊN NHÂN
- Di chứng của bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp, thương hàn, lị trực khuẩn.
Sau khi nhiễm khuẩn đường ruộtgây tổn thương để lại các di chứng sẹo ở
niêm mạc đạitràng.Dùng thuốc kháng sinh tại nhà vôtình tiêu diệt vi khuẩn
có ích trongđường ruột, làm cho niêm mạc đạitràng không được bảo vệ .
Niêm mạc đại tràng bị tổn thươngnên dễ bị kích ứng bởi các tác nhân
gây hại như : virus vi khuẩn, chấtđộc.
- Người bệnh coi thường không chữakịp thời.


● Do lỵ amip:

Nguyên nhân gây viêm đại tràng mãn

− VK Etamoeba histolytica gây ra khi xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn
nước uống.
−Amip gây bệnh bằng xâm nhập niêm mạc đại tràng, tạo các vết loét chảy
máu, đồng thời kích thích đám rối thần kinh cảm giác và bài tiết chất nhầy gây
co thắt tăng nhu động ruột.
−Nếu vết loét xơ hóa nằm cạnh nhau có thể gây biến dạng đại tràng mãn dẫn
đến viêm đại tràng mãn.


II. NGUYÊN NHÂN


- Nguyên nhân tự miễn (viêm đại tràng, loét đại tràng không đặc hiệu):
- Viêm đại tràng mạn tính do lao (lao ruột):
Thường thứ phát sau lao phổi (50% bệnh nhân lao ruột có hình ảnh lao khi chụp
X.quang phổi).Bệnh có những triệu chứng nhiễm lao ,rối loạn tiêu hóa. Bệnh
diễn tiến lâu dài có thể gây tắc ruột hoặc lao màng bụng.


Nguyên nhân gây viêm đại tràng mạn tính
- Do rối loạn thần kinh thực vật: Sau tổn thương thần kinh trung ương và nhất
là hệ thần kinh thực vật gây rối loạn vận động, bài tiết lâu ngày gây tổn
thương niêm mạc đại tràng.
+ Bệnh nhân đã từng bị rối loạn thần kinh thực vật, lúc đầu là rối loạn chức năng, về sau thành tổn thương viêm loét;
- Sau các trường hợp nhiễm độc: thyroxin, asen, phốtpho, nhiễm toan máu, urê máu cao…

• Các hóa chất streptomicine, coritcoide hoặc các loại thuốc an thần,
thuốc điều trị ung thư, thuốc chống bệnh Parkinson nếu thẩm thấu vào
ruột già thì đại tràng rất dễ bị viêm nhiễm. Thuốc xổ là một trong những
tác nhân nguy hại nhất làm màng niêm mạc đại tràng bị viêm nhiễm.


III. TRIỆU CHỨNG
1. Triệu chứng lâm sàng
-. Triệu chứng toàn thân : người bệnh mệt
mỏi, ăn ngủ kém, chán ăn, đầy bụng, giảm
trí nhớ, hay cú gắt, nếu bị nặng cơ thể gầy
sút hốc hác.
+ Tổn thương viêm : niêm mạc sung huyết ,
mạch máu cương tụ thành đám, bạc màu, mất
độ bóng, tăng tiết nhầy , chảu máu rải rác…
+ Tổn thương loét: các ổ loét có niêm mạc

trợt ,hoặc loét sâu ở đáy có nhầy mủ máu…


III. TRIỆU CHỨNG
1. Triệu chứng lâm sàng
-. Triệu chứng toàn thân : người bệnh mệt mỏi, ăn ngủ kém, chán ăn, đầy bụng,
giảm trí nhớ, hay cú gắt, nếu bị nặng cơ thể gầy sút hốc hác.
-. Triệu chứng cơ năng:
•. Đau bụng:
+ Vị trí : xuất phát đau thường là hố chậu hai bên hoặc vùng hạ sườn phải và
trái, đau lan dọc theo khung đại tràng.
+ Tính chất và cường độ đau: đau quặn từng cơn, có khi đau âm ỉ và kéo dài
liên tục cả ngày hoặc chỉ đau vào sáng sớm hoặc chỉ bị đau khi ăn phải đồ ăn “lạ
bụng”: hải sản , thủy sản, thịt chó, mắm tôm, rau sống, dưa, cà muối…., khi đau
thường mót đi ngoài , đi ngoài được thì giảm đau
+ Cơn đau dễ tái phát


VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH
1.Triệu chứng lâm sàng:
 Rối loạn đại tiện kéo dài:

+ Chủ yếu là ỉa lỏng nhiều lần một ngày,

phân có nhầy, máu.
+ Táo bón, sau bãi phân có nhầy, máu.
+ Táo lỏng xen kẽ nhau (viêm đại tràng
khu vực).
+ Mót rặn, ỉa già, sau "đi ngoài" đau
trong hậu môn.



III. TRIỆU CHỨNG
2. Triệu chứng cận lâm sàng .
- Xét nghiệm phân:
+ Có thể thấy hồng cầu tế bào mủ.
+ Anbumin hòa tan (+).
+ Kí sinh trùng, amip, lamblia.
+ Cấy phân tì vi khuẩn ggây bệnh.
- Soi trực tràng:viêm long niêm mạc, vết trợt, ổ loét .
- Chụp khung đại tràng: Có thể thấy hình ảnh viêm đại tràng mạn: hình
xếp đĩa, hình bờ thẳng, bờ không rõ, hình hai bờ.
- Sinh thiết đại tràng thấy viêm mạn tính , tuyến tăng sinh hoặc thưa, tế
bào tang tiết nhày hoặc teo đét.


CHẨN ĐOÁN Dựa vào:Triệu chứng lâm sàng

1.Viêm Đại Tràng Mạn Do Amibe:
- Đau bụng âm ỉ dọc khung
đại tràng, hoặc hố chậu phải.
- Từng đợt có tiêu phân đàm
lẫn máu.
- Có thể sốt nhẹ.
- Huyết thanh chẩn đoán
nhiễm Amibe dương tính

- Xét nghiệm phân có E.
histolytica, có hồng cầu,
bạch cầu.

- Nội soi đại tràng có hình
ảnh viêm xuất huyết rời rạc,
các vết loét hình móng tay ở
niêm mạc.


CHẨN ĐOÁN Dựa vào:Triệu chứng lâm sàng
2. Viêm Đại Tràng Mạn Do Lao
 Thường khu trú ở vùng hồi 
manh tràng.
- Có tiền căn lao phổi.
- Đau vùng hố chậu phải không 
lan, âm ỉ kéo dài.
- Phân lỏng, có thể lẫn đàm 
máu.
- Sốt nhẹ về chiều.

- Sụt cân, mệt mỏi.
- Nội soi khung đại tràng 
thấy tổn thương viêm ở 
vùng hồi manh tràng, sinh 
thiết hồi manh tràng phát 
hiện tổn thương lao.


CHẨN ĐOÁN

Dựa vào triệu chứng cận lâm sàng

Xét nghiệm phân

• không có máu, không có vi khuẩn gây bệnh.

Chụp X quang đại tràng
• thường có hình ảnh rối loạn nhu động co bóp ở đại tràng
Xét nghiệm máu
• hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố bình thường, không
thiếu máu


CHẨN ĐOÁN

Triệu chứng cận lâm sàng

Soi trực tràng, đại tràng sigma hoặc đại tràng
• niêm mạc hồng bóng, có thể xung huyết nhẹ, tăng tiết
nhầy, tăng co thắt hoặc giảm nhu động.

Sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học


ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc điều trị

-Chế độ ăn uống hợp lý và khoa học
+ Nên ăn thực phẩm giàu đạm
+ Ăn nhiều rau xanh, hạn chế dầu mỡ, không dùng chất kích
thích, thức ăn phải được nấu kỹ.
- Dùng đúng thuốc điều trị
- Kiên trì trong điều trị viêm

đại tràng


ĐIỀU TRỊ

Điều trị theo triệu chứng

*Chống ỉa lỏng:
- Tanalbin: 2 - 5g/24 giờ cho đến khi hết ỉa lỏng.
* Chống táo bón:
- Parafin 10ml/24 giờ chia 2 lần uống trong 3 - 5 ngày.
- Magiesunfat 5 - 10g/24 giờ, trong 3 - 4 ngày
- Thụt tháo phân khi cần thiết.
* Giảm đau chống co thắt:
- Atropin: 1/2mg: ngày 1 - 2 ống tiêm dưới da trong 5 - 7 ngày.
* Thuốc an thần:
- Seduxen 5mg x 1 - 2 viên/24 giờ uống vào tối.


ĐIỀU TRỊ Điều trị theo nguyên nhân
2.Điều trị viêm đại tràng mãn do amip:
Dùng kháng sinh diệt amip, các kháng sinh diệt amip
gồm có:
-Nhóm Imidazole:
+ Metronidazol
+Tinidazole (Fasigyne).
- Emetine: Rất độc, ít sử dụng.
- Dehydroemetine : Ít độc hơn.
- Quinoleine: Chỉ diệt amip ruột.



Nhận định bệnh nhân bằng cách hỏi bệnh.
Là điều dưỡng khi đứng trước một bệnh nhân
viêm đại tràng mạn, cần hỏi bệnh nhân:
- Đau ở vùng nào, hướng lan của cơn đau?
(vùng hố chậu hai bên hoặc vùng hạ sườn
phải và trái; lan dọc theo khung đại
tràng).
- Cảm giác của bệnh nhân khi đau? Độ lặp
của cơn đau? (đau quặn từng cơn, đau
âm
ỉ và dễ tái phát đau, thường đau
sau ăn).


Nhận định bệnh nhân bằng cách hỏi bệnh.
- Khi đau có thường mót đi ngoài không,
đi xong thì cảm giác đau như thế nào?
(hết đau khi đi ngoài, có rát hậu môn).
- Tình trạng đi cầu, tính chất phân như
thế nào? (rối loạn đại tiện; thường ỉa
lỏng phân nhầy máu, táo bón phân nhầy
máu hoặc táo lỏng xen kẽ nhau).


Hỏi bệnh nhân










Bệnh nhân có hay mệt mỏi hay không?
Bệnh nhân đã ăn những gì, có bị chán ăn không? Có hay bị đầy bụng không?
Bệnh nhân có bị sốt không?
Bệnh nhân có hay cáu gắt không?
Cân nặng có bị giảm không
Trước đây có mổ gì không? Đã từng bị bệnh gì rồi?
Gia đình bệnh nhân có ai từng bị viêm đại tràng mạn tính không?


NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN BẰNG CÁCH
QUAN SÁT
TT
tinh
thần
Chất
nôn

TT
nhiễm
khuẩn

Nhiệt
độ

QUAN SÁT

Phân
Thể
trạng

Da


NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN BẰNG CÁCH
QUAN SÁT
Quan sát tình trạng nhiễm khuẩn

Môi khô, lưỡi bẩn, mệt nhọc, hốc hác?


NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN BẰNG CÁCH
QUAN SÁT

sát tình
trạng
tinh
có Quan
mệt mỏi,
hay cáu
gắt,
chậm
chạp, đổ mồ hôithần
hay choáng không?


NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN BẰNG CÁCH

QUAN SÁT

Có sốt không?


NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN BẰNG CÁCH
QUAN SÁT
Có thìCó
quan
nônsát
không?
chất nôn


NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN BẰNG CÁCH
QUAN SÁT
Quan sát phân của bệnh
Có máu hay có mủ nhầy
nhân
không?


×