Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TIẾT 18 ĐẾN TIẾT 21(CƠ BẢN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.81 KB, 13 trang )

Tiết 18 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
Ngày soạn: 04/10
Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
2.Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…để làm bài văn
nghị luận văn học.
3. Thái độ : Ý thức vận dụng vào bài viết số 3 và Đọc- hiểu các tác phẩm phổ thông trong Ngữ văn 12.
B. Trọng tâm và phương pháp:
I. Trọng tâm : Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, xác lập yêu cầu, lập dàn ý.
II. Phương pháp : Quy nạp( từ bài tập hình thành kĩ năng cho học sinh.
C.Chuẩn bị:
- Giáo viên:SGK, SGV.
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
D.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới
Các nhóm trình bày
-GV:Nhận xét chốt lại kó năng tìm hiểu
đề!

-HS tham khảo hướng dẫn của SGK và
lập dàn ý đề 2
+ Cổ điển : thể thơ tứ tuyệt, bút pháp miêu tả, hình ảnh thiên
nhiên
+ Hiện đại: nhân vật trữ tình không phải là ẩn só lánh đời mà
là chiến só(cảm hứng chủ đạo là tình cảm đất nước)
+ Luận điểm 4: Đánh giá nội dung tư tưởng và nghệ thuật của
bài thơ
*Kết bài


- Khẳng đònh bài thơ
- Cảm nghó của bản thân về Bác
2.Đề 2
a.Tìm hiểu đề
- Xuất xứ đoạn trích
- Luận đề: ND+NT
b.Dàn ý
*Mở bài: - Xuất xứ đoạn thơ
- Luận đề, trích đoạn thơ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*HĐ
1
: H/d h/s tìm hiểu đề, lập dàn ý
GV: ghi đề lên bảng
HS: chép đề.
- Trình bày hồn cảnh ra đời của bài
thơ?
- Xác định luận đề của bài thơ?
- H/s: Các nhóm tham khảo hướng
dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu
đề1.
- GV:Hướng dẫn cho HS trao đổi
thảo luận .
-Xác đònh ND&NT bài thơ!!
I.Tìm hiểu đề, lập dàn ý
1. Đề 1 (SGK/84)
a.Tìm hiểu đề
-Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Thời gian những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp. Đòa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc.
Lúc này chủ tòch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc

kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt
của nhân dân ta.
- Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ(Luận đề):
+ Nội dung: Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc.
Hình ảnh người thi só chiến só cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên
nhiên+ nặng lòng “lo nỗi nước nhà”ø)ø
+ Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại
b.Lập dàn ý
*Mở bài
-Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ
-Nêu luận đề và trích dẫn ra bài thơ
*Thân bài
- Luận điểm 1: Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc
Luận cứ: hai câu thơ đầu: Hình ảnh đẹp, thi vị:trăng, hoa, cổ thụ,
tiếng suối.
- Lu ậ n đ i ể m 2 : Hình tượng nhân vật trữ tình: thi só- chiến só
Luận cứ: 2 câu cuối:
+ Tâm trạng: chưa ngủ
+ Tình cảm: yêu thiên nhiên,lo nước
- Luận điểm 3: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại
Luận cứ:
Hướng dẫn cho HS tìm ý thân bài .
(y1, ý2: ND, ý3: NT, ý4: đánh
giáND,NT)
H/s đọc Ghi nhớ
*HĐ
2
: HD h/s luyện tập
- H/s tìm hiểu đề và lập dàn ý bài luyện
tập theo trình tự như hai đề bài trên

- GV: cho h/s về nhà lập dàn ý cho đề
bài
*Thân bài
- Luận điểm 1:(8 câu đầu): Khí thế dũng mãnh của cuộc
kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc
- Luận điểm 2(4 câu sau): Khí thế chiến thắng ở các chiến
trường khác
- Luận điểm 3: Nghệ thuật điêu luyện trong việc sử dụng thể
thơ lục bát(từ ngữ, hình ảnh, biện pháp trùng điệp, so sánh,
cường điệu; giọng thơ hào hùng , tính sử thi…
*Kết bài
- Khẳng đònh giá trò ND-NT của khổ thơ,bài thơ
- Cảm nhận phong cách thơ TH(hoặc về cuộc kháng chiến)
II.Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Đề: Nghò luận đoạn thơ sau trong bài Tràng giang (Huy Cận)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ:bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
4. Củng cố :
- Các nội dung chính trong bài văn nghò luận về bài thơ, đoạn thơ .
- Các ý chính trong dàn ý bài viết.
5. Dặn dò :
- Hoàn tất phần luyện tập .
- Vận dụng vào đọc hiểu bài thơ Tây Tiến (tiết sau học).
Câu hỏi kiểm tra: Nêu các ý chính trong dàn ý bài viết văn nghò luận về bài thơ, đoạn thơ?
Tiết 19-20 Đọc văn: Tây Tiến
Ngày soạn: 05/10 - Quang Dũng-
Ngày dạy:

A/ Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh:
 Cảm nhận được vẻ đẹp riêng của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính trong
bài thơ.
 Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ : bút pháp lãng mạn, những
sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ và giọng điệu.
B/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: Nghệ thuật lập luận trong văn bản: Thơng điệp nhân ngày Thế giới...?
3. Bài mới:
Ho t đ ng c aạ ộ ủ
GV
H/đ ng c a HSộ ủ N i dung c n đ tộ ầ ạ

1
: H/d h/s tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
- Trình bày những nét
- H/s đọc Tiểu dẫn
I. Tìm hi u chungể :
1. Tác giả : - Tên thật: Bùi Đình Diệm
( 1921 – 1988 ) .
Nhà thơ Quang Dũng

×