Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiết 14 Axit nitric - muối nitrat (tiết 2 ban cơ bản).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.73 KB, 2 trang )

TIẾT 14: AXIT NITRIC - MUỐI NITRAT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
 Biết cấu tạo phân tử, lí tính, hoá tính của axit Nitric, tính chất của muối Nitrat.
 Biết phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Về kĩ năng:
 Biết quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích, rút ra kết luận về tính chất hoá học của
HNO
3
và muối nitrat
 Biết nghiên cứu sgk để rút ra một số tính chất hoá học của muối nitrat, điều chế và ứng dụng của
muối nitrat, axit HNO
3
.
II. Chuẩn bị
 Tính tan: 2 ống nghiệm đựng KNO
3
, NH
4
NO
3
 Tính chất của muối: 2 ống nghiệm đựng KNO
3
, dd H
2
SO
4
đ.
 Tính chất bị nhiệt phân hủy: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm đựng KNO
3
rắn.


III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.
3. Bài mới :
Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
- Hs nghiên cứu sgk cho biết trong PTN điều chế
axit HNO
3
như thế nào? Dùng dd NaNO
3
, H
2
SO
4
l
có được không? Tại sao?
- Hs cho biết trong CN điều chế HNO
3
bằng PP
nào? Có mấy giai đoạn?
* Hoạt động 2:
- Hs cho ví dụ và nêu khái niệm muối nitrat.
* Hoạt động 3:
- Hs cho biết muối nitrat có những tính chất nào?
- Hs lên bảng hoàn thành phương trình điện li của
các chất sau: NH
4
NO
3

; NaNO
3
.
- Gv nêu hiện tượng khi nhiệt phân một số muối
nitrat điển hình.
- Hs giải thích và rút ra nhận xét?
- Hs hoàn thành phương trình phản ứng nhiệt phân
muối KNO
3
; Ca(NO
3
)
2
.
- Hs hoàn thành phương trình phản ứng nhiệt phân
Al(NO
3
)
3
; Cu (NO
3
)
2
.
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
NaNO
3(
r
)

+ H
2
SO
4 (đ)



HNO
3
↑ + NaHSO
4
2. Trong công nghiệp: PP hiện đại sản xuất axit
HNO
3
từ NH
3
gồm 3 giai đoạn:
a. Oxi hóa khí NH
3
bằng oxi không khí → NO

0
-3 0 +2
850 - 900 C
3 2 2
Pt
4 N H + 5O 4 N O + 6H O→
b. Oxi hóa NO → NO
2
bằng oxi không khí

2NO + O
2
→ 2NO
2
c. 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4HNO
3
B. Muối Nitrat
* Vd: NaNO
3
, AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
* Định nghĩa: Muối nitrat là muối của axit nitric
I. Tính chất của muối nitrat
1. Tất cả muối nitrat đều dễ tan trong nước và là
chất điện li mạnh. Trong dd loãng chúng phân li
hoàn toàn thành các ion.
- Vd: NH
4
NO
3


+ -
4 3
NH + NO
NaNO
3

+ -
3
Na + NO
2. Phản ứng nhiệt phân: Khi đun nóng chảy, các
muối nitrat kém bền với nhiệt vì bị phân hủy,
giải phóng oxi. Vì vậy ở nhiệt độ cao, muối
nitrat có tính oxi hoá mạnh.
a. Muối nitrat của kim loại trước Mg:(Na, K,Ca)
* M(NO
3
)
n

0
t C
→
M(NO
2
)
n
+ O
2


* Vd: 2KNO
3

0
t C
→
2KNO
2
+ O
2

b. Muối nitrat của kim loại Mg
 →
Cu
* M(NO
3
)
n

0
t C
→
Oxit kim loại + NO
2
↑+ O
2

- Hs hoàn thành phương trình phản ứng nhiệt phân
AgNO
3

; Hg(NO
3
)
2
.
* Hoạt động 4:
- Gv tiến hành TN: Cho một mảnh Cu vào ống
nghiệm 1 đựng dd NaNO
3
.
- Hs quan sát, nêu hiện tượng, giải thích.
- Gv tiến hành TN: Cho một mảnh Cu

và vài giọt
dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm 2 đựng dd NaNO
3
.
- Hs quan sát, nêu hiện tượng, giải thích, viết
phương trình phản ứng.
- Hs chú ý PTPƯ để nhận biết ion
-
3
NO
.
* Hoạt động 5:
- Hs cho biết muối nitrat có những ứng dụng gì?

- Gv chú ý cho Hs PƯĐC thuốc nổ đen.
* Hoạt động 6:
- Hs cho biết trong tự nhiên nitơ có mặt ở đâu? Tồn
tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên
như thế nào?
- Hs thảo luận theo nhóm, quan sát sơ đồ chu trình
của nitơ trong tự nhiên, cho biết quá trình chuyển
hoá qua lại giữa Nitơ dạng vô cơ và Nitơ ở dạng
hữu cơ.
- Hs giải thích tại sao con người lại phải bón thêm
phân cho đất?
* Vd: 2Cu(NO
3
)
2

0
t C
 →


2CuO + NO
2
+ O
2

4Al(NO
3
)
3


0
t C
 →
2Al
2
O
3
+ 12NO
2
+ 3O
2

c. Muối nitrat của kim loại sau Cu: (Hg → Au)
* M(NO
3
)
n

0
t C
→
Kim loại M + NO
2


+ O
2

* Vd: 2AgNO

3

0
t C
 →

2Ag + 2NO
2
↑ + O
2

Hg(NO
3
)
2

0
t C
 →

Hg + 2NO
2
↑ + O
2

3. Nhận biết ion nitrat
* Trong môi trường trung tính: Muối nitrat (ion
-
3
NO

) không có tính oxi hoá.
* Trong môi trường axit: ion
-
3
NO
có tính oxi
hoá như HNO
3
.
* 3Cu + 8
+
H
+2
-
3
NO
→3
2+
Cu
+ 2NO↑ +4H
2
O
2NO + O
2
→ 2NO
2
(không màu) (nâu đỏ)
→ Dùng phản ứng này nhận biết ion
-
3

NO
.
II. Ứng dụng
- Làm phân đạm bón cây trong nông nghiệp.
- Chế thuốc nổ đen (có khói) 75% KNO
3
;10%S;
15%C:
- PƯĐC: 2KNO
3
+ S + 3C → K
2
S

+ N
2
↑ + 3CO
2
C. Chu trình của Nitơ trong tự nhiên
I. Quá trình tự nhiên
1. Muối
-
3
NO
,
+
4
NH



cây xanh
protein thực vật
động vật
protein động vật
bài tiết, chết
hợp chất hữu
cơ chứa N
vi khuẩn
NH
3
Muối

trong đất
2. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa Nitơ tự do
và Nitơ hoá hợp.
a. N
2 (k.k)
→ NO → NO
2
→ HNO
3
→ Muối
Nitrat
b. N
2
vi khuẩn
hợp chất chứa Nitơ

(cố định đạm trong rễ cây họ đậu)
c. Hợp chất chứa N

vi khuẩn
N
2

II. Quá trình nhân tạo: Để tăng năng suất của
mùa màng người ta phải bón phân cho đất dưới
dạng:
- Phân hữu cơ: phân chuồng, phân xanh.
- Phân vô cơ: phân đạm: NaNO
3
,

NH
4
NO
3
...
IV. Củng cố - Rút kinh nghiệm
1. Củng cố:
 GV hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà.
 HS xem trước bài Photpho.
2. Rút kinh nghiệm

×