Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.53 KB, 31 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY
THỰC PHẨM
Tiểu luận

THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG
CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA




GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN
Lớp: 04DHTP thứ 3, tiết 11-12
Nhóm: 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Nguyên liệu và sản phẩm sữa tiệt trùng
Trong tự nhiên hiếm có một loại thực phẩm nào có thành phần dinh dưỡng đầy đủ
và hài hòa như sữa tươi. Sữa vừa cung cấp cho con người nguồn năng lượng dồi
dào, vừa cung cấp các chất cần thiết cho sự tạo lập cơ thể. Các thành phần chính
trong sữa gồm có:
Protein trong sữa được tạo thành bởi các amino axit. Có khoảng 20 loại amino axit


khác nhau, trong đó có 8 loại cần thiết cho người lớn và 9 loại cần thiết cho trẻ em.
Protein trong sữa rất giàu các loại amino axít này, nên có giá trị dinh dưỡng và có hệ
số sử dụng cao so với nguồn protein thực vật.
Các protein trong sữa gồm 2 nhóm chính:
− Proteinn hoà tan như: albumin, imunoglobulin, lisozim, lactoferin,
lactoperoxydaza
− Protein ở trạng thái keo không bền (casein) gồm một phức hệ mixen hữu cơ của
các caseinat và canxi phosphat.
Lipit của sữa bao gồm: chất béo, các phosphatit, glicolipit, steroit Chất béo sữa là
một thành phần quan trọng. Về mặt dinh dưỡng, chất béo có độ sinh năng lượng
cao, có chứa các vitamin hòa tan trong chất béo (A, D, E). Chất béo tồn tại trong sữa
ở dạng hình cầu có kích thước rất nhỏ từ 0,1 – 15µm . Mỗi thể cầu mỡ được bao bọc
bởi một lớp màng mỏng. Màng này rất bền, có tác dụng bảo vệ, giữ cho chúng
không kết hợp được với nhau và bảo vệ chất béo khỏi bị phân huỷ bởi các enzym có
trong sữa và do đó tạo ra mùi ôi.
Gluxit: Lactoza chiếm vị trí quan trọng nhất trong gluxit của sữa. Hàm lượng
lactoza trong sữa thay đổi từ 3,6 – 5,5%. Lactoza tồn tại trong sữa ở dạng tự do và
dạng liên kết với các protein và các gluxit khác. Độ ngọt của lactoza kém sacaroza
30 lần, độ hòa tan trong nước cũng kém hơn. Lactoza là một trong những nguồn năng
lượng quan trọng, chúng chuyển thành hợp chất năng lượng cao, có thể tham gia vào
tất cả các phản ứng sinh hóa. Ngoài ra chúng còn cung cấp nguyên liệu cho quá trình
tổng hợp một số hợp chất hoá học quan trọng trong cơ thể.
Trong sữa có nhiều loại vitamin nhưng đều với một hàm lượng tương đối thấp.
Các vitamin trong sữa được chia thành 2 nhóm: nhóm hoà tan trong chất béo (A, D,
E, K) và nhóm hoà tan trong nước (các vitamin B và C). Các vitamin đóng vai trò
hết sức quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể.
Các chất khoáng trong sữa chiếm khoảng 1%, muối khoáng có trong các dung
dịch, trong nước sữa hoặc trong các hợp chất casein. Các muối quan trọng nhất là
muối canxi, natri, kali và magie. Chúng có dưới dạng photphat, cloride, citrat và
caseinat. Muối kali và muối canxi có nhiều nhất trong sữa thường.



Sữa có chứa các enzym thường gặp trong tự nhiên. Các enzym là một nhóm các
protein được sinh ra bởi các cơ thể sống. Chúng có khả năng tạo ra các phản ứng
hoá học và ảnh hưởng tới quá trình và tốc độ của các phản ứng đó. Các enzym trong
sữa bắt nguồn từ bầu vú bò hay từ các vi khuẩn. Các enzym từ bầu vú bò là một
thành phần thông thường của sữa và được gọi là enzym gốc. Các enzym từ vi khuẩn
đa dạng ở kiểu loại và số lượng, tuỳ thuộc vào bản chất và mật độ vi khuẩn. Một số
loại enzym trong sữa được sử dụng để thử nghiệm và kiểm tra chất lượng. Những
enzym quan trọng là: peroxidaza, catalaza, photphataza, lipaza.
Như vậy sữa là một sản phẩm thực phẩm rất giàu dinh dưỡng đối với con người và
cũng là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi sinh vật. Chính vì vậy yêu cầu
đặt ra đối với việc chế biến và bảo quản sữa là rất nghiêm ngặt.
Ngành công nghiệp sữa ở trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng hiện nay
đang rất phát triển. Theo số liệu thống kê, tốc độ tăng dân số hàng năm của nước ta
vào khoảng 1,35%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 là 8,2%, GDP tăng 7,8%
và thu nhập bình quân đầu người đạt 715 USD. Cùng với mức sống của người dân
dần được nâng cao, nhu cầu sử dụng các sản phẩm thực phẩm có hàm lượng dinh
dưỡng cũng tăng lên. Do vậy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến sữa là
một hệ quả tất yếu, phù hợp với xu thế thời đại.
Bên cạnh đó, sữa là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong chiến lược
phát triển nòi giống, tăng chiều cao, cải thiện thể chất cho người Việt Nam. Do đó
việc phát triển chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa rất cần thiết cho việc giải quyết các
vấn đề suy dinh dưỡng và bệnh tật cho các nước đang phát triển trong đó có nước ta.
Ngày 26/04/2005 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số 22/2005/QĐBCN về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Trong đó bao gồm một số nội dung như
sau: Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu tăng sản lượng sữa toàn ngành trung bình 6 –
7%/năm giai đoạn 2001-2005 và 5-6%/năm giai đoạn 2006 – 2010.
Bảng phân tích thành phần hóa học của sữa từ các loại động vật khác nhau và
được dùng làm thực phẩm.

Bảng 1.1.Thành phần hóa học của một số loại sữa
Tổng
chất
khô (%)

Béo

Protein

Casein

Lactose

(%)

(%)

(%)

(%)



12.60

3.80

3.35

2.78


4.75



13.18

4.24

3.70

2.80

4.51


Cừu

1.2.

17.00

5.30

6.30

4.60

4.60


Tình hình tiêu thụ và sản xuất sữa ở Việt Nam
Ngành công nghiệp sữa trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện nay
đang rất phát triển. Theo số liệu thống kê, tốc độ tăng dân số hằng năm của nước ta
vào khoảng 1,35%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 là 8,2%, GDP tăng 7,8%
và thu nhập bình quân đầu người đạt 715 USD. Cùng với mức sống của người dân
dần được nâng cao, nhu cầu dùng các sản phẩm thực phẩm có hàm lượng dinh
dưỡng cũng tăng lên. Do vậy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến sữa là
một hệ quả tất yếu, phù hợp với xu thế thời đại.
Bên cạnh đó, sữa là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong chiến lược
phát triển nòi giống, tang chiều cao, cải thiện thể chất cho người Việt Nam. Do đó
việc phát triển chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa rất cần thiết cho việc giải quyết các
vấn đề suy dinh dưỡng và bệnh tật cho các nước đang phát triển trong đó có nước ta.
Năm 2015, thị trường sữa trong nước ổn định, không có biến động lớn. Giá sữa
dành cho trẻ em dưới 06 tuổi tiếp tục được Bộ Tài chính triển khai thực hiện các
biện pháp bình ổn giá theo quy định.
Tính đến ngày 30/11/2015, đã có 787 sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi
được công bố giá tối đa, giá đăng ký, giá kê khai trên Cổng Thông tin điện tử của
Bộ Tài chính và Sở Tài chính các địa phương. Mức giá các sản phẩm đang lưu
thông trên thị trường cơ bản ổn định trong 11 tháng đầu năm
Theo công ty chứng khoán VPBS, ngành sữa là một trong những ngành tiêu dùng
tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam với mức 17% năm 2013. Theo Euromonitor
International, giá trị giao dịch ngành sữa Việt Nam năm 2013 đạt 62,2 nghìn tỷ đồng
và sẽ tăng trưởng 20% năm 2014 và 23% năm 2015 (biểu đồ minh họa).


Không chỉ vậy, trong vài năm tới ngành sữa được dự báo có tiềm năng lớn khi nhu
cầu tiêu thụ được dự báo tăng trưởng 9%/năm, đạt mức 27-28 lít sữa/năm đến năm
2020 (Cục chăn nuôi Việt Nam), từ mức 18 lít/năm năm 2013.
Tháng 8/2015, Cty sữa Vinamilk đã khởi công xây dựng tổ hợp trang trại bò sữa
tại Thanh Hóa, với quy mô tối đa có thể đạt 24.000 con bò sữa. Hiện tại Vinamilk

cũng đã có 8 trang trại nuôi bò sữa, và liên kết với 8.000 hộ dân có tổng đàn bò sữa
lên tới 100.000 con. Hà Nội Milk gần đây cũng đã được Thành phố Hà Nội chấp
thuận dự án trang trại nuôi 2.000 con bò sữa. Đây là một bước tiến của Cty nhằm
giảm sự phụ thuộc vào sữa nguyên liệu nhập khẩu.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng Cục Hải Quan, 11 tháng 2015, Việt Nam đã
nhập khẩu 828,4 triệu USD sữa và sản phẩm sữa, giảm 17,8% so với cùng kỳ năm
2014.
New Zealand là thị trường cung cấp chính sữa và sản phẩm sữa cho Việt Nam,
chiếm 26% tổng kim ngạch, kế đén là Hoa Kỳ chiếm 16%, Singapore 14%...


CHƯƠNG 2
.1.

LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Sơ đồ quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng UHT


.2.
.2.1.

Thuyết minh quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng UHT
Sữa tươi nguyên liệu
Sữa tươi dùng để sản xuất các sản phẩm sữa nói chung phải là sữa có chất lượng
cao.
+ Chỉ tiêu cảm quan
+ Trạng thái:lỏng, đồng nhất, không bị tách bơ, không có tạp chất.
+ Màu sắc: màu trắng ngà.
+ Mùi: đặc trưng, không có mùi lạ (chất kháng sinh, chất tẩy rửa, thức ăn…)
+ Vị: tự nhiên, hơi ngọt.

+ Chỉ tiêu hóa lý

STT Các thông số
1
Hàm lượng chất béo
2
Hàm lượng chất khô

Yêu cầu
3- 4 %
11,8- 12,8%


3
4
5
6
o

+
+

pH
Tỷ trọng
Độ axit
Độ nhớt

6,6
1,027 – 1,032
16-18oT

1,8 cP

Chỉ tiêu vi sinh
STT Các chỉ tiêu
1
Tổng số tạp khuẩn
2
Nấm mốc
3
Vi khuẩn gây bệnh

Yêu cầu
<62.103 vsv/ml
Không được có
Không được có

Các nguyên liệu khác
Nước là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong sản xuất sữa, giúp quá
trình phối trộn dễ dàng hơn. Ngoài ra, nước còn quyết định trạng thái sản phẩm;
tạo ph ổn định; làm sạch; tẩy rửa; vệ sinh và nước còn là tác nhân làm lạnh.

Tiêu chuẩn về nước sản xuất (QCVN 02:2009/BYT)
Cảm quan:
- Ammonia ≤ 0,5 mg/l
- Màu sắc: Không màu
- Mangan ≤ 0,005 mg/l
- Mùi vị: Không
- Nitrat ≤ 30 mg/l
Chỉ tiêu VSV:
- Nitrit ≤ 0,02 mg/l

- Tổng số vi khuẩn hiếu khí ≤ 1000 - Sunfat ≤ 100 mg/l
cfu/ml
- Axit cacbonic ăn mòn: không có
- Coliform ≤ 0/100 ml
- Tổng lượng sắt hoà tan ≤ 500 mg/l
Chỉ tiêu hoá lý:
- Hàm lượng kim loại nặng:
- pH: 7 - 8,5
Ca ≤ 20 mg/l
- Độ cứng: ≤ 70 mg/l
Cd ≤ 0,003 mg/l
- Hàm lượng Clo dư ≤ 0,3 mg/l
Pb ≤ 0,01 mg/l
- Hàm lượng sắt tổng số ≤ 0,1 mg/l
Hg ≤ 0,001 mg/l
+ Đường RE
RE là chữ viết tắt của Refined Extra. Đường RE là đường tinh luyện thượng
hạng.Đường RE có vai trò giúp tạo độ ngọt và cung cấp năng lượng cho sữa.Trong
sản xuất sữa tươi tiệt trùng, đường RE cần đạt các chỉ tiêu sau đây:
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn đường RE (TCVN 7968:2008)
ST
Các thông số
Tiêu chuẩn
T
Tinh thể đồng đều không vón
Trạng thái
cục màu trắng
1
Chỉ tiêu cảm quan
Vị ngọt đặc trưng, không có vị

Vị
lạ
Mùi
Không có mùi lạ


2

Chỉ tiêu hóa lí

3

Chỉ tiêu vi sinh

4

Chỉ tiêu kim loại

5

Quy cách đóng gói

6

Date

Hàm lượng Saccharose
Hàm lượng tro
Độ màu
Hàm lượng ẩm

Tạp chất
Đường khử
Nấm men, nấm mốc
Clostridium perfringens
Chì – Pb

≥ 99,9%
≤ 0,03%
≤ 30 ICUMSA
≤ 0,05%
≤ 2 ppm
< 0,02%
≤ 10/10 g
0/g
≤ 5 ppm
50 kg/bao
Bao bì gồm 2 lớp: PP và PE
Còn ít nhất 18 tháng tại thời
điểm nhập

Chất ổn định
Mục đích của việc sử dụng chất ổn định nhằm duy trì trạng thái đồng nhất của
dịch sữa trong thời gian dài.Chất ổn định được sử dụng phải hoà tan ngay và hoàn
toàn trong dung dịch sữa. Trong suốt quá trình chế biến độ nhớt không được tăng
lên nhằm tránh gây ảnh hưởng đến hiệu suất của thiết bị.
+

Bảng 3.5. Tiêu chuẩn chất ổn định, phị gia (TCVN 6471-98).
STT Các thông số
1

2

3

Yêu cầu

Cảm quan

Trạng thái

Dạng bột mịn, tơi, không vón cục

Chỉ tiêu vi sinh

Màu sắc
Tổng số VSV

Màu trắng nhạt.
Max 5000 cfu/g

Nấm men
Nấm mốc
Enterobacteiaceae
Staphylococcus
E.coli
Salmonella
Chỉ tiêu kim loại As
nặng (mg/kg)
Pb
Hg

Cd

Max 500 cfu/g
Max 500 cfu/g
0/ 0,01 g
0/ 0,01 g
0/0,1 g
0/25 g
≤ 3,0
≤ 5,0
≤ 1,0
≤ 1,0


4

Quy cách đóng gói

5

Thời hạn sử dụng

.2.2.



.2.3.





.2.4.



.2.5.



.2.6.


25 kg/bao,
Bao bì có nhiều lớp với lớp PE ở
ngoài
- Còn ít nhất 2/3 hạn sử dụng,

Kiểm tra - thu nhận
Mục đích: đảm bảo chất lượng cho nguồn sữa nguyên liệu
Phương pháp: Sữa tươi được thu mua từ các trại chăn nuôi 2 lần trong một ngày,
sữa đưa đến nhà máy được kiểm tra về chất lượng cũng như số lượng trước khi
bơm vào các bồn chứa, trên đường ống có lắp đặt hệ thống lọc tạp chất, làm sạch
sơ bộ sữa.
Làm lạnh bảo quản
Mục đích:
+ Làm lạnh hạn chế vi sinh vật làm hư hỏng sữa tươi nguyên liệu.
+ Hạn chế sự phân hủy chất dinh dưỡng của sữa dưới tác dụng của hệ enzyme có
sẵn trong sữa tươi.
Phương pháp:
+ Làm lạnh nhiệt độ của sữa tươi xuống 4- 6 0C.

+ Trong quá trình tạm chứa cần khuấy trộn đều, làm nhiệt độ khối sữa đồng đều.
Đồng thời kiểm tra liên tục chỉ tiêu vi sinh vật nhằm khắc phục kịp thời những
hư hỏng của sữa tươi.
Ly tâm tách béo và tiêu chuẩn hóa
Mục đích:
+ Tách một phần chất béo ra khỏi sữa nguyên liệu.
+ Ly tâm làm sạch nhằm loại bỏ triệt để các tạp chất nhỏ nhất, làm tăng chất
lượng cho sữa, tạo điều kiện cho quá trình ly tâm tách béo và tránh hư hỏng
cho các máy móc thiết bị.
Phương pháp: Sữa được ly tâm bằng thiết bị ly tâm, trước khi ly tâm sữa được làm
nóng lên 45oC để giảm độ nhớt, tăng hiệu suất ly tâm.
Gia nhiệt
Mục đích: Nhằm nâng nhiệt độ của sữa lên để tăng hiệu quả của quá trình đồng
hóa, giảm độ nhớt của khối sữa và tiêu diệt một phần vi sinh vật mà chủ yếu là tạp
trùng.
Phương pháp: Sử dụng thiết bị gia nhiệt bản mỏng nâng nhiệt độ dịch sữa lên 650C.
Đồng hóa
Mục đích:
+ Khi đồng hóa, các hạt cầu béo sẽ được xé nhỏ và phân bố đều trong pha liên
tục, ngăn chặn sự phân lớp giữa chất béo và các thành phần khác trong sữa làm
cho sữa có trạng thái nhũ tương bền vững.
+ Tăng hệ số truyền nhiệt của sữa, từ đó giúp quá trình tiệt trùng sữa được tốt
hơn.


Phương pháp: sử dụng phương pháp đồng hóa bằng áp lực cao. Hệ phân tán sẽ
được một bơm cao áp đưa vào một khe hẹp có tiết diện giảm dần. Kích thước khe
hẹp dao động từ 15-30 . Tốc độ chuyển động của hạt phân tán khi đến khe hẹp sẽ
lên tới 50 – 200 m/s. Sau khi đi qua khe hẹp, các hạt phân tán bị giảm kích thước
và phân bố đều trong pha liên tục.

.2.7.
Thanh trùng
− Mục đích: Tiêu diệt vi sinh chịu nhiệt kém kéo dài thời gian bảo quản cho sữa.
− Phương pháp: Sữa từ thiết bi đồng hóa bơm sang thiết bị gia nhiệt. Ở đây, sữa
được chảy qua các tấm gia nhiệt lên 75 0C. Khi sữa đạt lên 75 0C rồi được chuyển
qua các ống lưu nhiệt 15- 20 s. Sau đó sữa lại quay về các thiết bị gia nhiệt. Lúc
này, sữa ra sẽ tiếp xúc với sữa vào và truyền nhiệt cho sữa vào để giảm nhiệt độ
xuống.Sữa sau khi thanh trùng xong được đưa qua bồn chứa sau thanh trùng, thời
gian chứa tối đa là 48h. Yêu cầu: sữa phải được thanh trùng đạt 75 0C trong 15s.
.2.8.
Phối trộn (đường, chất ổn định, chất nhũ hóa)
− Mục đích:
+ Tạo cho sản phẩm có độ ngọt thích hợp cho người tiêu dùng.
+ Tạo trạng thái ổn định cho sữa. tránh phân lớp.
+ Tăng thời gian bảo quản.
− Phương pháp:
+ Bơm 25% sữa làm sữa nền rồi gia nhiệt lên 65 – 70 0C rồi chovào bồn almix.
+ Trộn chất ổn định và chất nhũ hóa vào tuần hoàn trong vòng 10 – 15 phút, QA
kiểm tra chất lượng đạt rồi cho lượng sữa còn lại vào, tiếp tục cho đường vào
tuần hoàn 5 - 10 phút rồi cho qua bồn chứa sau trộn. Kiểm tra chất lượng nếu
đạt thì đi lọc rồi đưa đi tiệt trùng UHT.
+ Quá trình được thực hiện trong bồn trộn có cánh khuấy với số vòng quay 250300 vòng/ phút.
.2.9.
Lọc sữa
− Mục đích: Lọc những đường và những chất chưa tan trong quá trình phối trộn.
.2.10. Đồng hóa lần 2
− Tương tự đồng hóa lần 1 nhưng ở nhiệt độ 70 – 75 0C.
.2.11. Tiệt trùng UHT
− Mục đích: Để tiêu diệt tất cả các vi sinh vật cũng như các enzyme, kể cả loại chịu
nhiệt có trong sữa. Do đó thời hạn bảo quản và sử dụng sữa ở điều kiện nhiệt độ

thường có thể kéo dài tới hơn 6 tháng.
− Phương pháp: Thiết bị chính ở công đoạn này là thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng
có nhiều ngăn. Quá trính được thực hiện qua 4 công đoạn chính:
+ Nâng nhiệt sơ bộ.
+ Tiệt trùng.
+ Hạ nhiệt sơ bộ.
+ Hạ nhiệt đến nhiệt độ yêu cầu.
Dịch sữa mới vào sẽ trao đổi nhiệt với dịch sữa sau tiệt trùng đẻ nâng nhiệt sơ bộ
lên khoảng 85- 90 0C. Tiếp theo dịch sữa sẽ trao đổi nhiệt với hơi từ lò hơi để nâng
lên nhiệt độ tiệt trùng là 136- 140 0C và sẽ được lưu ở nhiệt độ này trong thời gian 4



giây, áp suất tiệt trùng là 6 bar. Sau đó, dịch sữa sau tiệt trùng sẽ được trao đổi nhiệt
với dịch sữa mới vào để hạ dần nhiệt độ. Cuối cùng dịch sữa sẽ trao đổi nhiệt với
nước lạnh 2 0C để đạt nhiệt độ yêu cầu khi ra khỏi thiết bị. Sữa được vào thiết bị tiệt
trùng dạng ống lồng ống và thực hiện quá trình tiệt trùng. Cuối cùng. sữa được làm
nguội về 28oC ngay trong thiết bị tiệt trùng và được bơm vào thiết bị Alsafe.
Toàn bộ quá trình tiệt trùng và làm nguội được điều khiển bằng chương trình đã
lập trình sẵn.
.2.12. Lưu trữ vô trùng
− Mục đích: chứa dịch sữa và đảm bảo vô trùng trước khi rót.
− Phương pháp: Dịch sữa sau khi qua hệ tiệt trùng và làm nguội thì sẽ vào bồn chờ
rót vô trùng. Dịch sữa đươc khuấy trộn trước khi chiết rót.
.2.13. Rót và bao gói
− Mục đích: rót vào bao bì thích hợp giúp tạo điều kiện thuận lợi khi sử dụng và vận
chuyển sản phẩm. Sữa được rót vào bao bì hộp giấy 180ml trong điều kiện hoàn
toàn vô trùng. Sau đó được dán ống hút. in date và xếp hộp carton.
− Phương pháp
+ Đưa băng giấy qua bể H2O2 để tiệt trùng giấy, có nồng độ 32– 38%, Sau đó loại

bỏ H2O2 trên bề mặt bao bì tiếp xúc với sản phẩm bằng trục ép.
+ Khi tiến hành rót, hộp được hút chân không đồng thời được nạp khí nitơ, để
cấu trúc hộp vững chắc, tạo khoảng không cho sữa dãn nở và sản phẩm khi
uống có cảm giác đồng đều.
+ Trong khi rót hộp, khoảng 45 phút một lần hoặc sau khi hết một cuộn giấy,
nhân viên vận hành máy phải kiểm tra xem hộp có kín không, có vuông cạnh
không. QA thường xuyên kiểm tra quá trình đóng hộp quá trình lấy mẫu đầu
quá trình rót, cuối quá trình rót và 20 phút/ lần...
+ Đóng block và đóng thùng: 4 hộp/block, 10 block/thùng, 100 thùng/pallet.
.2.14. Sản phẩm
− Sản phẩm dạng lỏng, đồng nhất có qua xử lý tiệt trùng.
− Không sử dụng chất bảo quản.
− Màu trắng ngà, hương thơm đặc trưng của sữa.
− Có pH = 6,4 – 6,8; % khô = 15,8 ± 0,1; % béo = 3,2
CHƯƠNG 3
.1.








CƠ SỞ THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG
Lập luận kinh tế kỹ thuật
Những nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng nhà máy ( 16)
Địa điểm được chọn để xây dựng nhà máy cần đáp ứng được những yêu cầu sau:
Phù hợp với quy hoạch chung của thành phố.
Gần nguồn cung cấp nguyên liệu và nơi tiêu thụ sản phẩm.

Thuận tiện về giao thông.
Đảm bảo các nguồn điện, nước, nhiên liệu.
Vấn đề cấp thoát nước dễ dàng.


− Nguồn nhân lực không quá khan hiếm.
 Sau khi khảo sát và tìm tìm hiểu chúng em chọn địa điểm xây dựng nhà máy sữa
.1.1.

tiệt trùng ở khu công nghiệp Tây Bắc – Củ Chi.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi được Chính phủ thành lập theo QĐ số
405/TTg ngày 11/06/1997, là một đơn vị trong hệ thống các Khu Công Nghiệp Việt
Nam. Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng Khu Công Nghiệp: CTY Thương Mại Củ Chi. Khu
công nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1997.
Vị trí địa lý:
Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi toạ lạc tại trung tâm Huyện Củ Chi, cách
trung tâm Tp Hồ Chí Minh 32Km về phía tây Bắc, cách sân bay Tân Sơn Nhất: 30
Km và cách cảng Sài Gòn 36 Km. Nằm sát cạnh đường cao tốc xuyên Á , do đó rất
thuận lợi cho tuyến giao thông từ Tp Hồ Chí Minh đi Campuchia, Thái lan …và
ngược lại.
Địa chỉ: : Đường D3, KCN Tây Bắc Củ Chi, Ấp Bàu Tre 2, Xã Tân An Hội,
Huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh.

Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc và từ
106o22’00” đến 106o40’00” kinh độ Đông, nằm ở phía Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh,
gồm 20 xã và một thị trấn với 43.450,2 ha diện tích tự nhiên, bằng 20,74% diện tích
toàn Thành Phố.
Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương.



Phía Nam giáp huyện Hóc Môn, TP.Hồ Chí Minh.
Phía Tây giáp tỉnh Long An.
Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, cách trung
tâm Thành phố 50Km về phía Tây Bắc theo đường xuyên Á.

.1.2.

Địa hình, địa mạo
Địa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây nam bộ và miền
sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây bắc – Đông nam và Đông
bắc – Tây nam. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m.
Cường độ chịu tải của đất: 1,5-2,5 kg/cm2

.1.3.

Khí hậu
Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận
xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:
Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm
khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8 oC (tháng 4), nhiệt độ
trung bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày
và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10oC.
Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1.770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo
chiều cao địa hình, mưa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mưa tập
trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng 1 lượng mưa không đáng kể.



Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 –
90%, thấp nhất vào tháng 12,1 là 70%.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ.
Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố
vào các tháng trong năm như sau:
o Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hướng Đông Nam hoặc Nam với
vận tốc trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s;
o Tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ
1,5 – 3,0 m/s.
o Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc trung
bình từ 1 – 1,5 m/s.
.1.4.
Thủy văn
Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm
chính:
Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều
bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m.
Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy
văn của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng chỉ có kênh
Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông.
Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của
huyện và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều.
.1.5.
Tài nguyên nước
Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên,
phân bố không đều tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các
vùng trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, đa số chịu
ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước
ngầm trên địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và đang
giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người

dân.
Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái
Mỹ. Ngoài ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đông Củ Chi đã bổ sung một lượng
nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 – 4m.
.1.6.
Vùng nguyên liệu


Nghề nuôi bò sữa đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân ở 20 xã,
thị trấn của huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Tại đây, ngày càng nhiều trang trại bò
sữa được hình thành, với qui mô từ 30 đến hơn 200 con. Đây là nguồn cung cấp sữa
bò chủ yếu cho các công ty sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam như Vinamilk,
Dutch Lady...
Theo thống kê hiện nay trên địa bàn huyện tổng đàn bò sữa khoảng hơn 60.000
con, trong đó xã Tân Thạnh Đông là xã có đàn bò sữa lớn nhất thành phố với 20.000
con. Bò sữa được nuôi tại hơn 8.000 hộ và 3 doanh nghiệp. Để lấy được nhiều sữa
và sữa chất lượng cao phải chọn giống bò tốt, tuân thủ quy trình chăm sóc hằng
ngày, đặt biệt là nguồn thức ăn phải đảm bảo dinh dưỡng. Nguồn giống bò sữa cũng
được người dân chủ động lai tạo, và hiện nay nhập từ một số quốc gia như Úc,
Newzealand...Ngoài ra cần chú ý đến nguồn thức ăn đảm bảo chất lượng và hợp vệ
sinh vì bò sữa cũng dễ nhiễm bệnh, mỗi con bò một ngày ăn hết 40 kg thức ăn hỗn
hợp.
Bình quân một con bò mỗi ngày có thể cho 17 kg sữa. So với các địa phương khác
trên cả nước tỷ lệ cho sữa của đàn bò Củ Chi này tương đối cao. Qua đó lợi nhuận
tạo ra có thể được tái đầu tư nhằm nâng cao qui mô đàn bò cũng như sản lượng sữa.
.1.7.
Hợp tác hóa
− Tiện ích công cộng
+ Có trạm y tế để khám và chữa bệnh cho các chuyên gia và công nhân.
+ Có trạm phòng cháy và chữa cháy.

+ Có sân thể thao, công viên để các chuyên gia và công nhân giải trí, thư giãn.
+ Có trạm bưu điện phục vụ đầy đủ các dịch vụ về bưu chính và viễn thông và
các lines điện thoại cung cấp đầy đủ đến các xí nghiệp.
+ Có văn phòng giao dịch, trao đổi ngoại tệ.
+ Có văn phòng hải quan để giải quyết các vấn đề và các thủ tục xuất nhập khẩu.
+ Dịch vụ trong khu công nghiệp
+ Dịch vụ tuyển dụng lao động, chuyên viên và đào tạo tay nghề.
+ Dịch vụ kho bãi và vận chuyển container.
+ Dịch vụ xuất nhập khẩu.


Dịch vụ thu gom rác dân dụng, công nghiệp và các chất thải rắn.
Dịch vụ cung cấp nước sạch và xử lý nước thải.
Dịch vụ cung ứng xăng dầu và chất đốt, gas.
Các dịch vụ khác theo yêu cầu của nhà đầu tư.
− Các lĩnh vực đầu tư kinh doanh trong khu công nghiệp
+ Công nghiệp thuộc các ngành, điện máy, điện công nghiệp, điện gia dụng, điện
tử, tin học, thông tin viễn thông.
+ Công nghiệp nhẹ như đồ chơi trẻ em, nữ trang gỉa, may mặc, dệt, da giầy…
+ Công nghiệp bao bì, chế bản, thiết kế, mẫu mã, in ấn.
+ Công nghiệp gốm sứ, thuỷ tinh, nhựa, cao su.
+ Công nghiệp cơ khí chính xác.
+ Công nghiệp cơ khí, chế tạo máy, sửa chữa cơ khí máy móc, cơ khí xây dựng.
+ Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng.
+ Công nghiệp thép xây dựng, ống thép.
+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm.
+ Các ngành Công nghiệp khác không gây ô nhiễm môi trường hoặc có tính chất
hạn chế gây ô nhiễm.
+ Giao thông vận tải.

− Hợp tác hóa sản xuất
Trong khu công nghiệp có một số công ty chuyên ngành thực phẩm và các ngành
công nghiệp khác đang hoạt động như:
Công ty cổ phần KIDO
Địa chỉ: KCN Tây Bắc Củ Chi, Xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi, Tp HCM
Điện thoại: (08).38921326
Fax:
(08).38921327
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất thực phẩm, đồ uống (đá khô, kem ăn các loại).
Sản xuất và mua bán: Đồ uống các loại; sữa và các sản phẩm từ sữa. Sản xuất và
mua bán nước giải khát (không kinh doanh dịch vụ ăn uống). Sản xuất mua bán
nước ép, sữa chua, thực phẩm, sản phẩm từ sữa, rau câu, bánh.
Công ty TNHH Gia Minh
Địa chỉ:
Lô B2-4, KCN Tây Bắc Củ Chi, TP HCM
Điện thoại: 08.3892.3728 /38
Fax:
08 3892.3608
Email:

Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất bánh từ bột, chế biến và bảo quản nông thuỷ
sản đông lạnh và khô.
Công ty Cổ phần nhựa Ngọc Nghĩa - Nhà máy Nhựa số 02
Địa chỉ: Lô B1 - 8, KCN Tây Bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, Tp.HCM
Điện thoại: +84.8.3790.8315
Email:
Kinh doanh: Sản xuất sản phẩm từ plastic.
Chi tiết: sản xuất bao bì từ plastic; Sản xuất sản phẩm khác từ plastic
+
+

+
+


Công ty cổ phần Kềm Nghĩa
Địa chỉ:
Lô B1-7 Đường D3 KCN Tây Bắc Củ Chi, TP.HCM
Điện thoại: 3792.3316 – 3792.1998
Fax:
3792.3336
Sản xuất cơ khí gia dụng. Mua bán mỹ phẩm, hàng điện tử gia dụng. Sản xuất mỹ
phẩm. Mua bán máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho uốn tóc và làm móng. Sản
xuất dụng cụ, phụ liệu làm móng - tóc; giũa giấy; dép mousse; gác ngón; sản phẩm
làm bằng mousse (trừ tái chế phế thải, gia công cơ khí, xi mạ điện). Đào tạo nghề.
Công ty Sơn KOVA
Địa chỉ:
Khu B2-5 KCN Tây Bắc Củ Chi, Tân An Hội, Củ Chi, TpHCM
Điện thoại: 08-39702295 / 08-39702296
Fax:
08-39702297
Email:

Website:
Kinh doanh: Sản xuất sơn nước, sơn dầu, sơn giao thông và chống thấm; mực in,
dầu trơn nguội bột mài (dầu emulsion); máy móc, máy sơn nước; máy sơn giao
thông; đinh phản quang và biển báo giao thông; vật liệu trang trí nội thất, cửa sắt
cửa cuốn, tấm trần, gạch epoxy. Mua bán máy móc, sơn. In bao bì. Đại lý mua bán
ký gởi hàng hóa. Thi công sơn và chống thấm, thi công sơn giao thông, kẻ vạch
đường sơn phản quang và không phản quang; biển báo, in phản quang. Trang trí nội
thất. Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng

Công ty TNHH Mtv Quản Lý Khai Thác Dịch Vụ Thủy Lợi
Địa chỉ:
Số 21, Quốc lộ 22, ấp Trạm Bơm, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi
TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08 3892.2258
Fax:
08 3796.1355
Kinh doanh: Hoạt động công ích: Quản lý khai thác, bảo vệ các công trình thủy
lợi, thủy nông trên địa bàn thành phố. Quản lý nước phục vụ dân sinh, kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trường sinh thái.
Hoạt động kinh doanh khác: Dịch vụ về cấp nước, thải nước khu dân cư. Thi công
xây lắp các công trình thủy lợi và dân dụng. Đo đạc địa chính. Lập dự toán công
trình công nghiệp và dân dụng. Xây dựng công trình cầu đường, bến cảng. Chế tạo,
lắp đặt thiết bị cơ khí giao thông, thủy lợi.
Công ty Cổ phần Nhựa Pet Việt Nam
Địa chỉ:
Lô B1-9 Đường D2, Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi
Điện thoại: 08.38921850
Fax:
08.38921840
Email:

Website:
Kinh doanh: Sản xuất các loại bao bì nhựa.
Khi xây dựng nhà máy sữa, chúng ta có thể liên hệ hợp tác với các cơ sở thực
phẩm trong khu vực (công ty cổ phần KIDO, công ty TNHH Gia Minh…) trong
việc họp tác sử dụng nguồn năng lượng (điện, nước), xử lý nước thải hoặc giao


thông vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ…Bên cạnh đó chúng ta sẽ dễ dàng tìm kiếm

đối tác sản xuất bao bì, vật tư vật liệu (sắt, gỗ, cát tong, giấy, thủy tinh…) cho chính
cơ sở sản xuất sữa (ví dụ: CÔNG TY CP NHỰA PET VIỆT NAM, công ty Sơn
KOVA, Công ty Cổ phần nhựa Ngọc Nghĩa - Nhà máy Nhựa số 02…)
.1.8.

Nguồn cung cấp điện
Điện là nhu cầu quan trọng cho bất kỳ nhà máy nào, điện phải đảm bảo 24/24
giờ. Nhà máy có thể sử dụng nguồn điện của hệ thống điện quốc gia, thuộc mạng
lưới điện 220/110kV Củ Chi được phủ rộng khắp. Ngoài ra còn, đặt thêm hệ thống
máy biến thế riêng để ổn định nguồn điện và một máy phát điện đề phòng khi mất
điện trên mạng lưới.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVN HCMC) vừa đưa vào vận hành 3
công trình trọng điểm đồng bộ với đường dây (ĐD) 500kV Pleiku - Mỹ Phước - Cầu
Bông và trạm 500kV Cầu Bông, góp phần bảo đảm cung cấp điện, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của TP. Hồ Chí Minh.

Trạm biến áp 220/110kV Củ Chi.
Theo đó, TBA 220/110kV Củ Chi là trạm nút trung gian được xây dựng nhằm
mục đích tiếp nhận công suất lưới điện quốc gia và phân phối cho các TBA 220110kV trong khu vực Tây Bắc thành phố. Đi kèm với các tuyến dây 220/110 kV nói
trên, cũng đã xây dựng hệ thống thông tin liên lạc phục vụ công tác điều độ hệ
thống, vận hành, quản lý hành chính và bảo vệ lưới điện. Bên cạnh đó, công trình
này cũng sẵn sàng tham gia phục vụ công tác viễn thông của ngành điện, trong đó
trang bị thiết bị thông tin quang STM-1/ADM tại TBA 220kV Củ Chi để thiết lập
các tuyến thông tin quang TBA 220kV Củ Chi – TBA 500kV Tân Định, TBA


220kV Củ Chi – TBA 220kV Trảng Bàng và tái lập các kênh truyền thông tin tuyến
TBA 220kV Trảng Bàng – TBA 500kV Tân Định.
Các công trình đi vào hoạt động sẽ bảo đảm cung cấp điện ổn định, độ tin cậy cao;
tăng cường khả năng kết lưới cho hệ thống điện toàn miền Nam; giảm bán kính

cung cấp điện cho các TBA 220kV trong khu vực; giảm tổn thất điện năn. Đồng
thời góp phần bảo đảm nguồn cung cấp điện ổn định và linh hoạt cho thành phố,
trong đó có huyện Củ Chi và các khu vực lân cận thuộc cửa ngõ Tây Bắc.
.1.9.

Nguồn cung cấp nước, thoát nước và xử lý chất thải
Nước là một trong những nguyên liệu không thể thiếu được đối với nhà máy chế
biến thực phẩm. Nước sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: cung cấp cho lò hơi,
vệ sinh và làm nguội máy móc thiết bị, sử dụng trong sinh hoạt,… Tùy vào mục
đích sử dụng của nước mà ta phải xử lý nước theo các chỉ tiêu khác nhau về hóa
học, vật lý, sinh học nhất định .

 Cấp nước

Nguồn nước sạch dùng để sản xuất tại KCN Tây Bắc được cung cấp bởi nhà máy
nước thuộc công ty TNHH Một Thành Viên (tổng công suất 5.000 m3/ngày đêm).
Ngoài ra, nhà máy có thể lấy nước từ các nguồn sau:
Nước lấy từ nguồn cung cấp nước đã qua xử lý của khu công nghiệp với chất
lượng nước đảm bảo các yêu cầu của TCVN về nước.
Nước giếng khoan lấy từ mạch nước ngầm có độ sâu 135m.
Nước lấy từ nguồn nước của sông Sài Gòn thông qua trạm bơm của nhà máy. Tuy
nhiên nguồn nước này phải qua nhiều công đoạn xử lý gây tốn kém nên chỉ là nguồn
nước phụ.
 Thoát nước (có 2 loại)
− Loại sạch:

Nước từ những nơi như các giàn ngưng tụ nước làm nguội gián tiếp ở các thiết bị
trao đổi nhiệt. Để tiết kiệm nước có thể tập trung vào các bể chứa để sử dụng vào
các nơi không yêu cầu có độ sạch cao.
− Loại không sạch:

Bao gồm nước từ các nơi như: Nước rửa thiết bị.rửa sàn nhà. các loại nước này
chứa nhiều tạp chất hữu cơ nên không sử dụng lại được và là môi trường tốt cho vi
sinh vật hoạt động vì vậy loại nước này phải được xử lý trước khi thải ra môi
trường. Rãnh thoát nước này phải có nắp đậy. Hệ thống phải bố trí xung quanh phân
xưởng chính để thoát nước kịp thời. Đường kính của rảnh thoát là 0,8m.


Hệ thống thoát nước mưa, nước bẩn được bố trí trước hàng rào xí nghiệp để đấu
nối với hệ thống của các xí nghiệp, trong Khu Công Nghiệp có nhà máy xử lý nước
thải tập trung và xử lý nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trong Khu Công Nghiệp
thải ra (tổng công suất xử lý nước thải 3.000 m3/ngày đêm) .
.1.10.

Nguồn cung cấp hơi
Nguồn cung cấp hơi được lấy từ lò hơi cao áp của nhà máy để cung cấp đủ lượng
nhiệt cho các quá trình: đun nóng, bốc hơi, làm nóng nước sinh hoạt,… Trong quá
trình sản xuất ta tận dụng hơi thứ của thiết bị bốc hơi để đưa vào sử dụng trong quá
trình gia nhiệt, nấu,… nhằm tiết kiệm hơi của nhà máy.

.1.11.

Nguồn cung cấp nhiên liệu
Nhiên liệu được sử dụng nhằm cung cấp nhiệt cho nồi hơi phục vụ cho các mục
đích sản xuất, vệ sinh nhà xưởng, thanh trùng... Nhà máy sử dụng nhiên liệu là than
đá được mua từ tổng công ty than Việt Nam.

.1.12.

Nguồn lao động
Nhà máy có thể sử dụng lực lượng lao động tại địa phương, vừa nhằm giải quyết

công ăn việc làm cho họ, mặt khác khi sử dụng nguồn nhân công tại chỗ giúp chúng
ta không phải quan tâm đến nơi ăn chốn ở của công nhân. Và vì, Củ Chi là nơi giao
thoa của các tỉnh, thành phố lớn, đông dân cư và chứa nhiều khu công nghiệp lớn,
nằm trong vùng giao thông thuận lợi vì vậy sẽ thu hút được nhiều nhân tài từ các
tỉnh, thành phố lân cận.
Bảng 3.1: Dự báo dân số chia theo huyện đến năm 2020

Tổng số
Củ Chi
Hóc Môn
Bình
Chánh
Nhà Bè
Cần Giờ
.1.13.

2010

2015

2020

TĐ tăng bình quân (%)
2011-2015 2016-2020 2011-2020
1,953,016 3.99
3.75
3.87

1,336,24
4

355,822
358,640
447,292

1,624,57
6
423,810
458,627
544,310

515,630
557,990
646,470

3.56
5.04
4.00

4.00
4.00
3.50

3.78
4.52
3.75

103,793
70,697

123,685

74,143

149,040
83,886

3.57
0.96

3.80
2.50

3.68
1.73

Giao thông – Thông tin liên lạc
Giao thông vận tải là một vấn đề quan trọng, là phương tiện dùng để vận chuyển
một khối lượng lớn hàng hóa, thu mua các nguyên vật liệu để sản xuất đảm bảo cho
sự hoạt động liên tục của nhà máy và phân phối sản phẩm của nhà máy một cách
nhanh chóng, rông khắp, đảm bảo sự phát triển của nhà máy trong tương lai. Hệ
thống cơ sở hạ tầng và đặc biệt là giao thông vận tải phải đáp ứng đủ các yêu cầu,
nhanh, thuận tiện, dễ dàng. Giao thông vận tải cũng góp phần làm tăng giá thành sản


phẩm làm giảm lợi nhuận của nhà máy vì vậy chi phí cho quá trình vận chuyển cũng
đóng vai trò rất quan trọng.
.1.14.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Tổng diện tích: 220,643ha được phân bổ như sau:


ST
T
01
02
03
04
05
06
07

Danh mục

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Đất xây dựng nhà máy , xí nghiệp
Đất xây dựng nhà kho cho thuê, bán
Đất xây dựng đường giao thông
Đất xây dựng công trình công cộng
Đất trồng cây xanh
Đất công viên
Văn phòng ban quản lý khu công nghiệp
Tổng cộng

133,243
10
33,3
4,6
31,2

3,2
8
220,643

60,47
4,53
15,11
2,08
14,15
1,45
2,21
100

Sơ đồ đường đi vào KCN Tây Bắc – Củ Chi

Đường giao thông được trải nhựa: Đường chính dài 3,2Km, mặt đường rộng 23m.
Đường nội bộ, mặt đường rộng 15m được bố trí cho mỗi khu đất đảm bảo cho các
lọai xe Container ra vào thận lợi. Hệ thống giao thông bên trong và bên ngoài Khu
Công Nghiệp kết hợp với nhau tạo thành một hệ thống giao thông hoàn chỉnh, thuận
lợi cho việc vận chuyển hàng hoá.
Sản phẩm sữa được sản xuất ra từ nhà máy có thể dễ dàng vận chuyển đến các
tỉnh thành khác trong khu vực nhờ gần tuyến quốc lộ 22 (Đường xuyên Á)
 Giới thiệu sơ lược về tuyến quốc lộ 22:


Quốc lộ 22 là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu Mộc Bài,
tỉnh Tây Ninh, dài 58,5 km. Đây là con đường nằm trong dự án đường xuyên Á
giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Phnom Penh. Bắt đầu tại ngã tư An Sương, quận
12, đi qua các huyện Hóc Môn, Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh),Trảng Bàng, Gò
Dầu (tỉnh Tây Ninh), và kết thúc tại cửa khẩu Mộc Bài, xã Lợi Thuận, huyện Bến

Cầu (tỉnh Tây Ninh).
Tại thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu, quốc lộ 22B tách ra từ quốc lộ 22 để đi
lên Cửa khẩu Xa Mát, biên giới Campuchia.
Quốc lộ 22 nối liền với quốc lộ 1 của Campuchia. Từ Mộc Bài đến Phnom Penh
dài 170 km. Vào thời Pháp thuộc, quốc lộ 22 thuộc quốc lộ 1 của Đông Dương.
.1.15. Thị trường tiêu thụ
Nhu cầu về sử dụng sữa ngày càng tăng cao, lượng sữa sản xuất ra không đủ để
cung ứng cho thị trường, nhà nước ta còn phải nhập khẩu bột sữa chính vì thế nhu
cầu về sữa tươi vẫn còn rộng mở.
Người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng cao, có khả năng chi tiêu. Thị trường tiêu thụ
sản phẩm rộng lớn, gần khu dân cư có số dân đông. Thị trường tiêu thụ ngay trong
tỉnh và các tỉnh lân cận như: Bình Dương, Bình Phước, Long An, Đồng Nai và đặc
biệt là người tiêu dùng tại Tp HCM.
Đồng thời còn có thể tiêu thụ tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Tây
Nguyên và Nam Trung Bộ, hoặc có thể xuất khẩu qua Campuchia.
.2.
Tính cân bằng vật chất
.2.1.
Kế hoạch sản xuất
− Năng suất nhà máy là 160 tấn sữa tiệt trùng/ngày.
− Nhà máy sản xuất:
3 ca/ ngày; 1 ca = 8 giờ (thực tế chỉ làm 7h, 1h cho công nhân nghỉ).
− Thực tế, một ngày nhà máy sản xuất 21 giờ.
− Một tháng nghỉ 4 ngày chủ nhật.
− Tháng 7, nhà máy nghỉ 15 ngày để bảo dưỡng máy móc; nghỉ 2 ngày chủ nhật của
2 tuần cuối tháng.
− Nhà máy nghỉ Tết Nguyên đán 4 ngày (vào tháng 2 dương lịch).
Bảng 3.2: Thể hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy trong 1 năm
Tháng
1

2
3
4
5
6
7

Số ngày sản xuất Số ca sản xuất Năng suất trong
trong tháng
trong tháng
tháng (tấn)
27
81
4320
20
60
3200
27
81
4320
26
78
4160
27
81
4320
26
78
4160
14

42
2240


8
9
10
11
12
Cả năm
.2.2.

27
26
27
26
27
300

81
78
81
78
81
900

4320
4160
4320
4160

4320
48000

Tính cân bằng vật chất
Số liệu ban đầu
Thành phần
Hàm lượng trong sữa
Chất khô của sữa
9,5%
Chất béo
3,2 %
Đường saccharose
4%
Chất ổn định
0,7%
Khối lượng riêng của sữa (có đường), 1,04 kg/l
KH:
Khối lượng riêng của sữa (không 1,03 kg/l
đường)
KH:






Tính cân bằng vật chất của dây chuyền sản xuất sữa trong một ngày
Lượng sữa tươi tiệt trùng được sản xuất trong một ngày là 160 tấn = 160000 kg
Đổi sang thể tích
Để tính cân bằng vật chất trong từng công đoạn của quy trình sản xuất sữa tươi tiệt

Gv =

trùng UHT, ta áp dụng công thức:
Trong đó: -

Gv
Gr

Gr × 100
(100 − gh)

làlượng sữa trước khi vào mỗi công đoạn.
là lượng sữa sau mỗi công đoạn.

gh


là lượng sữa tiêu hao ở mỗi công đoạn.
Lượng sữa sau một công đoạn bằng với lượng sữa vào công đoạn tiếp theo trong
quy trình. Để tìm được lượng nguyên liệu ban đầu, ta tính cân bằng vật chất từ
công đoạn cuối đến công đoạn đầu như sau:
+ Lượng sữa trước khi chiết rót
• Ta xét lượng sữa hao hụt ở công đoạn chiết rót là 1%.Lượng sữa sau khi
chiết rót chính là lượng sữa thành phẩm để đạt năng suất 150 tấn/ngày.
• Ta có: G r (chiết rót) = V sữa thành phẩm =
o G v(chiết rót)=


Lượng sữa trước khi tiệt trùng
• Ta xét lượng sữa hao hụt ở công đoạn tiệt trùng là 0,2%.Lượng sữa sau khi

tiệt trùng bằng lượng sữa trước khi chiết rót.
• Ta có: G r (tiệt trùng) = G v (chiết rót) =
o G v (tiệt trùng)=
+ Lượng sữa trước khi đồng hóa lần 2
• Ta xét lượng sữa hao hụt ở công đoạn đồng hóa là 0,1%.Lượng sữa sau khi
đồng hóa bằng lượng sữa trước khi tiệt trùng.
• Ta có: G r (đồng hóa) = G v (tiệt trùng) =
• G v (đồng hóa)=
+ Lượng sữa trước khi lọc
• Ta xét lượng sữa hao hụt ở công đoạn lọc là 0,1%. Lượng sữa sau khi lọc
bằng lượng sữa trước khi đồng hóa
• Ta có: G r (lọc) = G v (đồng hóa) =
G v (lọc)=
+ Lượng dịch sữa trước khi phối trộn
• Lượng sữa sau khi phối trộn (chưa tính hao hụt) bằng lượng sữa trước khi
lọc
• Ta có: G r (phối trộn) = G v (lọc) =
• Để tính số lượng các thành phần khác bổ sung vào sữa trong công đoạn
phối trộn, ta chuyển lượng sữa sau khi phối trộn sang đơn vị khối lượng
• mr (phối trộn) = Gr (phối trộn)= = 162264,4083 (kg)
− Tính lượng đường saccharose cần thêm vào sữa trong công đoạn phối trộn
+ Hàm lượng đường saccharose trong sữa là 4% và đường saccharose có độ tinh
khiết là 99,7%. Ta có lượng đường cần cho công đoạn phối trộn (chưa tính hao
hụt)
mđường (kg)
+ Lượng đường hao hụt trong công đoạn phối trộn là 0,5%. Ta có lượng đường
cần thêm vào thực tế là:
mđường (thực tế)=
− Tính lượng chất ổn định thêm vào (hao hụt không đáng kể)
+ Hàm lượng chất ổn định trong sữa là 0,7%:

(kg)
− Tính khối lượng dịch sữa trước khi phối trộn là:
+

(kg)
+

Đổi sang thể tích:

Ta xét lượng sữa hao hụt ở công đoạn phối trộn là 0,1%. Vậy lượng dịch sữa
trước khi phối trộn thực tế là:
G v (phối trộn) =
− Lượng sữa trước khi lưu trữ, gia nhiệt
+


×