Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Tích Lương, thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.41 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------------

PHẠM THỊ TRÀ GIANG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TÍCH LƢƠNG,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên – 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn

PHẠM THỊ TRÀ GIANG


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Ngọc
Nông, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tài
nguyên và Môi trường, khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên, lãnh đạo, cán bộ UBND xã Tích Lương đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận
văn này.
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ
của bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình. Tôi xin
chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn

PHẠM THỊ TRÀ GIANG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

TT


Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

FAO

Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc

3

CSD

Chưa sử dụng

4

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

5


KCN

Khu công nghiệp

6

QL3

Quốc lộ 3

7

TDTT

Thể dục thể thao

8

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

9

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

10


PNN

Phi nông nghiệp

11

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

12

GPMB

Giải phóng mặt bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


1

Bảng 4.1: Đánh giá kết quả năng suất cây trồng năm 2005
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Tích Lương
năm 2005
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp xã Tích Lương
năm 2005
Bảng 4.4: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 4.5: Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất nông
nghiệp sang các mục đích khác của xã Tích lươngThành phố Thái Nguyên
Bảng 4.6: Kết quả thực hiện Thu hồi đất sử dụng đất nông nghiệp
xã Tích lương- Thành phố Thái Nguyên
Bảng 4.7: Kết quả thực hiện đất chưa sử dụng vào sử dụng trong
mục đích nông nghiệp của xã Tích lương- Thành phố
Thái Nguyên
Bảng 4.8: Kết quả thực hiện chuyển mục đích PNN sang mục
đích khác của xã Tích Lương
Bảng 4.9: Kết quả thực hiện thu hồi đất PNN của xã Tích Lương

44

2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13

Bảng 4.10: Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng
trong mục đích phi nông nghiệp của xã Tích Lương
Bảng 4.11: Kết quả thực hiện quy hoạch cac tuyến đường giao
thông của xã Tích Lương – thành phố Thái Nguyên
Bảng 4.12: Kết quả thực hiện quy hoạch các công trình xây dựng
cơ bản của xã Tích Lương
Bảng 4.13: Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng
của xã Tích Lương giai đoạn 2005- 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



54
57
59
72
73
76
77
78
81
82
84
86



2

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

1
2

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 4.1. Giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2005 – 2010
(giá cố định 1994)
Biểu đồ 4.2. Hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng và vật nuôi xã
Tích Lương năm 2005

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



69
70


1

Phần 1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong xu thế hội nhập như ngày nay, cùng với nhu cầu của sự phát
triển kinh tế, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, sự gia tăng của các khu công
nghiệp ngày càng mạnh, là nhu cầu sử dụng đất vào các mục đích khác nhau
để đáp ứng nhu cầu cho sự tồn tại và sự phát triển của con người ngày càng
gia tăng. Điều này đã dẫn đến tình trạng đất đai bị khai thác và sử dụng một
cách bừa bãi, môi trường đất bị huỷ hoại nghiêm trọng.
Tuy nhiên, quá trình triển khai lập và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất còn nhiều hạn chế bất cập. Việc tổ chức thực hiện phương
án quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt còn thiếu đồng bộ, thiếu cơ chế
kiểm tra, giám sát dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo”. Nhiều phương án quy
hoạch chưa dự báo được hết tốc độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương
trong kỳ quy hoạch, việc bố trí quỹ đất cho các thành phần kinh tế không sát
với với nhu cầu thực tế, dẫn đến qúa trình thực hiện phải điều chỉnh bổ sung
nhiều lần; đặc biệt ở những địa phương có điều kiện thuận lợi về giao thông,
gần các trung tâm kinh tế lớn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh
(công nghiệp, dịch vụ phát triển). Trước thực trạng như vậy, việc quy hoạch
sử dụng đất là cần thiết và hữu hiệu.
Đứng trước vấn đề đó, Ủy ban nhân dân xã Tích Lương đã tiến hành
lập Quy hoạch sử dụng đất xã Tích Lương thời kỳ 2006- 2010 và được Ủy
ban nhân dân thành phố Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết đinh số 2574/
QĐ/UBND, ngày 30/08/2007. Kết quả thực hiện Quy hoạch sử dụng đất
những năm qua đã góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội,
đặc biệt trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đường, trường, trạm xây dựng
nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản một cách hiệu quả tiềm năng đất
đai. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





2
và 5 năm của xã, xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết cụ thể.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không
chỉ trước mắt mà cả lâu dài. Với mục tiêu giúp địa phương nhìn nhận đánh giá
kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006- 2010,
phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được và những tồn tại bất cập trong
quá trình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất, đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng đất; khắc phục
những nội dung sử dụng đất bất hợp lý, đề xuất, kiến nghị điều chỉnh những
nội dung của phương án quy hoạch sử dụng đất không theo kịp những biến
động trong phát triển kinh tế – xã hội của địa phương. Được sự đồng ý của
Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học- trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên.
Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông - Phó Hiệu
Trưởng trường Đại học Nông Lâm, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy
hoạch sử dụng đất xã Tích lương, thành phố Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã Tích Lương
nhằm đánh giá được những thành tựu, hạn chế trong việc thực hiện quy hoạch kế
hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006- 2010 đã phê duyệt.
Đánh giá thực trạng và nhằm tìm ra những nguyên nhân chủ yếu gây
cản trở việc quy hoạch trên địa bàn xã trong những năm qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác thực hiện quy hoạch sử
dụng đất của xã trong giai đoạn tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





3
1.3. Mục đích của đề tài
- Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã Tích Lương
nhằm đánh giá kết quả thực hiện và tìm ra những thuận lợi, khó khăn, tìm ra
những yếu tố tích cực, những hạn chế bất cập trong quá trình tổ chức thực
hiện phương án quy hoạch, đánh giá kết quả thực hiện và tìm ra những thuận lợi,
khó khăn, nguyên nhân của những tồn tại, bất cập trong công tác thực hiện quy
hoạch sử dụng đất.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tổ chức thực hiện có hiệu quả
phương án quy hoạch sử dụng đất trân địa bàn xã. Đảm bảo hài hòa giữa các
mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học, lý luận của quy hoạch sử dụng đất
2.1.1. Khái niệm và nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất
2.1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
Đất đai là một vùng lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất,
mảnh đất, miếng đất ...) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự
nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính, thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, điạ chất,
thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá

tính ...) tạo ra điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác
nhau. Như vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch – đây là quá trình
nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm phân định ý nghĩa, mục đích của từng
phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định [13].
Về bản chất: Đất đai là đối tượng của mối quan hệ sản xuất trong lĩnh
vực sử dụng đất (gọi là mối quan hệ đất đai) và tổ chức sử dụng đất như “tư
liệu sản xuất đặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội [18]. Như vậy,
Quy hoạch sử dụng đất sẽ là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện đồng
thời ba tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong đó cần hiểu:
- Tính kinh tế: Thể hiện ở hiệu quả sử dụng đất đai.
- Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra,
khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu ...
- Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng đất đai đúng pháp luật.
Từ đó, có thể đưa ra khái niệm: quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các
biện pháp của Nhà nước về quản lý và tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý,
hiệu quả, khoa học thông qua việc phân bổ đất đai cho các mục đích sử dụng
và định hướng tổ chức sử dụng đất cho các cấp lãnh thổ, các ngành, tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×