Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án lớp 10 môn Hóa học phần 1 hay, có đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.61 KB, 72 trang )

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 PHẦN 1
Có đề cương ôn tập HK
Có đề thi, đề kiểm tra

1


Tiết PPCT: 01
Ngày soạn:..
Ngày dạy:

ôn tập đầu năm

I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học ở bậc THCS gồm: Nguyên tử, nguyên tố
hoá học, hoá trị, định luật bảo toàn khối lợng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, hợp
chất vô cơ, HTTH.
2. Về kỹ năng t duy:
Rèn kỹ năng viết PTPƯ hoá học và giải bài toán hoá học dạng cơ bản, nâng cao.
II. Chuẩn bị.
- HS: Ôn bài trớc ở nhà.
- GV: Chuẩn bị trớc hệ thống câu hỏi bài tập.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Tiến hành ôn tập:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
1. Nguyên tử:
GV: ở lớp 8 các em đã đợc học về nguyên tử. HS:
Vậy nguyên tử là gì? có cấu tạo nh thế nào?
K/n: Là hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo nên
chất.
GV: Nhận xét kết luận.
Cấu tạo nguyên tử :
- Lớp vỏ : e (-)
? Hãy so sánh khối lợng và điện tích của các - Hạt nhân: p,n (+)
HS:
hạt cấu tạo nên nguyên tử?
+ Lớp vỏ: chứa các hạt e cđộng xung quanh
GV: Nhận xét KL.
hạt nhân thành từng lớp e.
Do khối lợng hạt e quá nhỏ, chỉ bằng 1/1836 Điện tích của e = 1+ Hạt nhân: gồm 2 loại hạt p ĐT = 1+ và hạt n
lần hạt p và hạt n có thể bỏ qua.
ĐT = 0
+ Nguyên tử trung hoà về điện số hạt p
trong hạt nhân = số hạt e ở lớp vỏ.
Khối lợng nguyên tử : Bằng tổng khối lợng các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Bài tập vận dụng : Biết nguyên tử Na có
nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên
tử có 11 hạt p. Hãy xác định số hạt e,n,p cấu
tạo nên nguyên tử Na.
- Kắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:
2. Nguyên tố Hoá học:

? Nêu K/n nguyên tố hoá học? các nguyên tử HS:
- Là tập hợp các nguyên tử có cùng số
của cùng một nguyên tố hoá học thì có điểm
hạt p trong hạt nhân.
gì chung?
- Những nguyên tử của cùng một nguyên
tố hoá học đều có tính chất hoá học
giống nhau.
- Lắng gnhe và ghi bài.
GV: Nhận xét KL.
Hoạt động 3:
3. Hoá trị:
? Thế nào là hoá trị? Cơ sở để xđ Hoá trị? CT HS:
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên
xđ Hoá trị?
kết của nguyên tử nguyên tố này với
2


nguyên tử nguyên tố khác
hoá trị của một nguyên tố đợc xđ theo
hoá trị của nguyên tố H (I), của O (II).
- Công thức: AaxByb a.x = b.y
Biết 3 giá trị giá trị thứ 4
Bài tập vận dụng: Hãy tính hoá trị của C
trong các hợp chất sau: CH4, CO, CO2
- Lắng nghe, ghi bài
4. Định luật bảo toàn khối lợng:
HS:
ND: Trong 1 phản ứng Hoá học, tổng khối lợng các chất sản phẩm sau PƯ bằng tổng

khối lợng các chất tham gia PƯ.
-

GV: Nhận xét KL.
Hoạt động 4:
?Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lợng?

Bài tập vận dụng: Hãy giảI thích vì sao khi
nung nóng CaCO3 thì khối lợng chất rắn sau
PƯ giảm đi còn khi nung nóng Cu thì khối lợng chất rắn sau PƯ lại tăng lên? viết PTPƯ.
GV: Nhận xét, phân tích thêm.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 5:
5. Mol:
- Mol là lợng chất chứa 6.1023 nguyên tử,
Mol là gì? Thế nào là khối lợng mol của một
phân tử của chất đó.
chất, thế nào là thể tích mol của chất khí?
- Khối lợng mol (M): Là khối lợng đợc
tính bằng g của 6.1023 nguyên tử, phân
tử của chất đó.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích
chiếm bởi 6.1023 nguyên tử, phân tử
của chất khí đó.
ở đktc: thể tích mol của bất kỳ chất khí nào
cũng là 22,4 lít.
? Nêu công thức chuyển đổi giữa khối lợng ,
Công thức chuyển đổi:
thể tích với lợng chất (mol).
+ Giữa m với n:

m
n = ----- m = n.M
M
+ Giữa V (khí) với n:
V
V = 22,4. n
n = ----22,4
+ Giữa số phân tử chất (A) với n
A
n = ------ A = n.N
N
N = 6. 1023 nguyên tử, phân tử.

- Nhân xét

Bài tập vận dụng:
a. Tính thể tích (đktc) của hỗn hợp khí
gồm 6,4 g O2 và 22,4g khí N2.
b. Tính khối lợng của hỗn hợp chất rắn
gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.
- Lắng nghe, ghi bài.

3. Hớng dẫn học ở nhà
Ôn tập lại khối kiến thức về: Tĩ khối của chất khí, dung dịch, phân loại các chất vô cơ,
bảng tần hoàn các nguyên tố hoá học đã đợc học ở lớp 8 và lớp 9.
--------------------------o0o-------------------------3


ôn tập đầu năm
Tiết PPCT: 02

Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học ở bậc THCS gồm: Nguyên tử, nguyên tố
hoá học, hoá trị, định luật bảo toàn khối lợng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, hợp
chất vô cơ, HTTH.
2. Về kỹ năng t duy:
Rèn kỹ năng viết PTPƯ hoá học và giải bài toán hoá học dạng cơ bản, nâng cao.
II. Chuẩn bị.
- HS: Ôn bài trớc ở nhà.
- GV: Chuẩn bị trớc hệ thống câu hỏi bài tập.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Tiến hành ôn tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6. Tỉ khối của chất khí:
Hoạt động 1:
- Tỉ khối của khí A so với khí B:
? Nêu CT xác định tỉ khối của khí A so với
d A/B = MA / MB
khí B và tỉ khối của khí A so với không khí?
- Tỉ khối của khí A so với không khí:
d A/ kk = MA / Mkk
Bài tập vận dụng: Hãy xác định tỉ khối của
N2 so với H2 và tỉ khối của CO2 so với không
khí.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.

7. Dung dịch:
Hoạt động 2:
K/n dung dịch:
? ĐN dung dịch, độ tan?
K/n độ tan:
Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan?
Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan:
+ Độ tan của chất rắn : phụ thuộc vào t0
+ Độ tan của chất khí : phụ thuộc vào t0, p.
? Nêu công thức xđ C% và CM?
a. Nồng độ dung dịch :
- Nồng độ % (C%) :
C% = mct/ mdd. 100%
- Nồng độ mol/l CM : CM= n/V.
Bài tập vận dụng :
Trong 800ml dd
NaOH có 8g NaOH. Hãy xđịnh nồng độ
- Nhận xét.
mol của dd NaOH.
- Lắng nghe, ghi bài.
8. Phân loại các hợp chất vô cơ: có 4 loại
Hoạt động 3:
a. Ôxít: + Ôxít axít: SO2 CO2.
? Có mấy loại hợp chất vô cơ? lấy VD minh
+ Ô xít bazơ: CaO, MgO.
hoạ cho mỗi loại?
b. Axít :
c. Bazơ:
d. Muối:
GV: Nhận xét, bổ sung KL.

- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4:
9. Bảng TH các nguyên tố Hoá học:
? BảngTH gồm mấy chu kỳ, mấy nhóm, mấy
a. Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên

4


phân nhóm?
GV: Nhận xét bổ sung.
? Ô nguyên tố cho ta biết những gì?

tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, khối lợng nguyên tử nguyên tố.
b. Chu kỳ: Gồm 7 chu kỳ.
c. Nhóm: Gồm 8 nhóm.
d. Phân nhóm:.
Bài tập vận dụng: Nguyên tố A trong bảng
tuần hoàn có số hiệu nguyên tử là 12.
Hãy cho biết : Cờu tạo nguyên tử nguyên tố
A, tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố A?
- Lắng nghe, ghi bài.

- Nhận xét.
3. Củng cố kiến thức:
Cần nắm vững các kiến thức cơ bản ở bậc THCS để phục vụ cho việc nghiên cứu phần kiến
thức sau, đồng thời vận dụng giải các bài tập liên quan.
4. Dặn dò về nhà:
- Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức cũ.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ( Bài 1: Thành phần nguyên tử).


Chơng 1
NGUYấN T
Thành phần nguyên tử

Bài 1
Tiết PPCT: 03
Ngày soạn:..
Ngày dạy:
I.
MụC TIÊU
1. Kiến thức
Biết nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố, không phân chia đợc trong các phản
ứng hoá học.
Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân và vỏ electron. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Kĩ năng
Biết hoạt động độc lập và hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Có kĩ năng tìm kiếm thông tin về nguyên tử trên mạng internet, lu giữ và xử lí thông tin.
II.
CHUẩN Bị.
Phóng to hình 1.1 ; 1.2 và hình 1.3 (SGK).
Thiết kế mô phỏng các thí nghiệm SGK trên máy vi tính (có thể dùng phần mềm
Powerpoint hoặc Macromedia Flash) để dạy học.
III.
TIếN TRìNH BàI GIảNG.
1. ổn định tổ chức:
2. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1

HS:
Tại sao trong hàng ngàn năm sau khi có quan Vì cha có các thiết bị khoa học để kiểm chứng
niệm về nguyên tử của Đê-mô-crit đã không giả thuyết của Đê-mô-crit. Mãi đến cuối thế kỉ
có một tiến bộ nào trong nghiên cứu về XIX, đầu thế kỉ XX mới có các thí nghiệm của
nguyên tử?
Tôm-xơn, Rơ-dơ-pho.
I. THàNH PHầN CấU TạO CủA
NGUYÊN Tử
Hoạt động 2
5


1. Electron
a. Sự tìm ra electron
GV : Giới thiệu thiết bị, hiện tợng xảy ra
trong thí nghiệm của Tôm-xơn, rút ra kết
luận.
Nếu trên đờng đi của tia âm cực đặt một
chong chóng nhẹ, chong chóng quay. Tia âm
cực bị lệch về phía cực dơng trong điện trờng.
GV : Tia âm cực là gì ? Tia âm cực đợc hình
thành trong những điều kiện nào ? Khối lợng
và điện tích của electron ?
GV Trong nguyên tử, electron mang điện tích
âm. Nhng nguyên tử trung hòa về điện, vậy
phần mang điện dơng đợc phân bố nh thế nào
trong nguyên tử ?
b. Khối lợng và điện tích electron
GV: Từ thí nghiệm trên, Tôm-Xơn đã đa ra
giá trị của khối lợng electron và điện tích hạt

nhân bằng bao nhiêu?
- Nhận xét.
Hoạt động 3
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
GV giới thiệu các thiết bị thí nghiệm của
Rơ-dơ-pho, đặt câu hỏi: Tại sao hầu hết hạt
xuyên thẳng qua lá vàng, trong khi chỉ có một
số ít hạt bị lệch hớng và một số ít hơn nữa
hạt bị bật trở lại ?
GV tổng kết : Phần mang điện dơng không
nằm phân tán nh Tôm-xơn đã nghĩ, mà tập
trung ở tâm nguyên tử, gọi là hạt nhân nguyên
tử. Vậy hạt nhân nguyên tử đã là phần nhỏ
nhất của nguyên tử cha ?
- Nhận xét.

HS quan sát hình 1.1 và 1.2 (SGK) đã phóng
to trên bảng.
- Sự phát hiện tia âm cực chứng tỏ nguyên tử
là có thật, nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
- Tính chất của tia âm cực :
+ Tia âm cực gồm các electron mang điện tích
âm chuyển động rất nhanh.
+ Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong
những điều kiện đặc biệt.
+ Khối lợng, điện tích e (SGK).

HS: Khối lợng: me = 9,1094.10-31kg.
Điện tích: qe = -1,602.10-19 C (culông).
Điện tích e lectron = -1,602.10-19C chọn la

đơn vị điện tích = 1-.
-

Lắng nghe, ghi bài.

HS quan sát hình 1.3 phóng to, suy nghĩ về
hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm.
HS : Chỉ có thể giải thích hiện tợng trên là do
nguyên tử có cấu tạo rỗng. Phần mang điện
tích dơng chỉ chiếm một thể tích rất nhỏ bé so
với kích thớc của cả nguyên tử.

-

Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 4
3. cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Proton là gì ? Khối lợng và điện tích của
HS đọc SGK và nhận xét :
proton ? Nơtron là gì ? Khối lợng và điện
+ Hạt nhân cha phải là phần nhỏ nhất của
tích của nơtron ?
nguyên tử.
+ Hạt nhân gồm các proton và nơtron.
+ Khối lợng và điện tích của proton và nơtron
GV : Các thí nghiệm đã xác nhận nguyên tử
(SGK).
là có thật, có cấu tạo rất phức tạp. Vậy kích th- HS kết luận : hạt nhân đợc tạo nên từ các hạt
ớc và khối lợng của nguyên tử nh thế nào ?

proton và nơtron
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
3. Hớng dẫn học ở nhà.
Hoàn thành các bài tập sgk.
6


Chuẩn bị bài mới phần còn lại của bài.

--------------------------o0o-------------------------Bài 1
Thành phần nguyên tử
Tiết PPCT: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
II.
MụC TIÊU
1. Kiến thức
Biết nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố, không phân chia đợc trong các phản
ứng hoá học.
Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân và vỏ electron. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Kĩ năng
Biết hoạt động độc lập và hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Có kĩ năng tìm kiếm thông tin về nguyên tử trên mạng internet, lu giữ và xử lí thông tin.
IV.
CHUẩN Bị.
Phóng to hình 1.1 ; 1.2 và hình 1.3 (SGK).
Thiết kế mô phỏng các thí nghiệm SGK trên máy vi tính (có thể dùng phần mềm
Powerpoint hoặc Macromedia Flash) để dạy học.
V.

TIếN TRìNH BàI GIảNG.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ:
?Trình bày đặc điểm cấu tạo của nguyên tử?
HDTL: Cấu tạo của nguyên tử gồn võ và hạt nhân.
Võ: Đợc cấu tạo bởi electron:
Khối lợng: me = 9,1094.10-31kg.
Điện tích: qe = -1,602.10-19C = -1.
Hạt nhân: Gồm proton:
Khối lợng: mp = 1,6726.10-27kg ~ 1u.
Điện tích: qp = 1,602.10-19C = +1.
Gồm proton:
Khối lợng: mn = 1,6748.10-27kg ~ 1u.
Điện tích: qn = 0.
3. Tiến trình bài mới.
ii. kích thớc và khối lợng
của nguyên tử
Hoạt động 1
1. Kích thớc
GV giúp HS hình dung nguyên tử
có kích thớc rất nhỏ, nếu coi
nguyên tử là một khối cầu thì đờng
kính của nó ~1010 m. Hạt nhân có
kích thớc rất nhỏ so với nguyên tử,
đờng kính của hạt nhân ~10 5 nm
(nhỏ hơn nguyên tử ~ 10000 lần).
Hoạt động 2
2. Khối lợng
GV có thể dùng đơn vị gam hay kg
để đo khối lợng nguyên tử đợc

không? Tại sao ngời ta sử dụng đơn

HS đọc SGK rút ra các nhận xét :
+ Nguyên tử các nguyên tố khác nhau có kích thớc khác
nhau.
+ Đơn vị đo kích thớc nguyên tử là , nm.
1 = 1010m, 1nm = 10

HS dùng các đơn vị nh gam hay kg để đo khối lợng
nguyên tử rất bất tiện do số lẻ và có số mũ âm rất lớn,
nh 19,9264.1027kg là khối lợng nguyên tử cacbon. Do
đó, để thuận tiện hơn trong tính toán, ngời ta dùng đơn
1
vị u (đvC) bằng
khối lợng
vị u (đvC).
12
nguyên tử cacbon làm đơn vị ?
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
7


Hoạt động 3
Cũng cố kiến thức: Yêu cầu HS
tổng hợp lại những kiến thức đã đợc HS:
học trong bài.
TT
A
B

C
D
1 electron và electron và electron và nơtron và
nơtron
proton
hạt nhân
proton
2

-

Nhận xét.

nơtron và electron
proton
và nơtron
3
1,602.1019
1,602.10C
19
C
4
1,602.1019
1,602.10
C
19
C
5
1,5 u
1,1 u

- Lắng nghe, ghi bài.

electron và proton
proton
-1,502.10- 1,502.1019
19
C
C

1,502.1019
C
1u

1,502.1019
C
2u

Hoạt động 4
Cng cố vận dụng BT: Yêu cầu HS
HS giải các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK theo 4 nhóm.
làm bài tập.
Mỗi nhóm cử một đại diện lên chữa bài tập đã đợc phân
công. Các nhóm khác nhận xét kết quả.
- Nhận xét.
Bài 1: Đáp án B : p, n.
Bài 2 : Đáp án D : n, p, e.
Bài 3 : Đáp án C : 600m.
Bài 4 : Tỉ số về khối lợng của e so với p = 1/1836.
Tỉ số về khối lợng của e so với n = 1/1839.
Bài 5 : a. Khối lợng riêng của Zn :

V = (4r3)/3
r = 1,35.10-8cm ; V = 10,30.10-24cm3.
Khối lợng riêng của Zn = 10,48 g/cm3.
b. Khối lợng của hạt nhân nguyên tử Zn :
V = (4r3)/3 ; r = 2.10-13cm
V = 33,4910-39cm3 ; m = 107,9.10-24g
Khối lợng của hạt nhân nguyên tử Zn
= 3,22.1015g/cm3.
Lắng nghe, ghi bài.
4. Hớng dẫn học ở nhà.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài tập sgk ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố háo học, đồng vị.
--------------------------o0o--------------------------

8


BI 2:

HT NHN NGUYấN T
NGUYấN T HO HC
NG V

Tiết PPCT: 05
Ngày soạn:
Ngày dạy:.

I Mục tiêu
Kiến thức
Biết sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron. Biết cách

tính số khối của hạt nhân nguyên tử.
Hiểu khái niệm nguyên tố hoá học. Thế nào là số hiệu, kí hiệu nguyên tử.
Kĩ năng
Rèn kĩ năng giải các bài tập xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số
electron của nguyên tử và số khối của hạt nhân nguyên tử.
HS hiểu sự cần thiết đảm bảo an toàn hạt nhân. Liên hệ với kế hoạch phát triển năng lợng
điện hạt nhân của đất nớc.
Rèn luyện khả năng tự học, tự đọc và hoạt động cộng tác theo nhóm, khả năng xây dựng và
thực hiện kế hoạch.
II Chuẩn bị
Phiếu học tập.
Máy vi tính, máy chiếu đa năng nếu có.
III Thiết kế hoạt động dạy học
1. n nh lp
2. kim tra bi c
3. tin trỡnh bi mi.
Hoạt độnh của giáo viên
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
GV : Đại lợng vật lí nào là đặc trng cho một
nguyên tố hoá học ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu điện tích hạt nhân
và số khối của hạt nhân
GV yêu cầu HS tái hiện các đặc trng của
proton, nơtron về khối lợng và điện tích.
Nguyên tử trung hòa về điện, cho nên : số
đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số
electron.
GV thông báo số khối A = Z + N, trong đó Z
là số đơn vị điện tích hạt nhân, N là số nơtron
có trong hạt nhân nguyên tử. A và Z là những

đặc trng rất quan trọng của nguyên tử.
Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm nguyên tố
hoá học
GV tổng kết : Nguyên tố hoá học là những

Hoạt động của học sinh
Trình bày: Các đại lợng đặc trng cho nguyên
tố hoá học là: Các hạt electron, proton và
nơtron.
HS nhớ lại kiến thức về điện tích của proton
và nơtron. Một hạt nhân có Z proton thì điện
tích của hạt nhân bằng Z+ và số đơn vị điện
tích hạt nhân bằng Z.
HS vận dụng trong thí dụ sau : nguyên tử nitơ
có số đơn vị điện tích hạt nhân là 7, có N = 7,
vậy nguyên tử nitơ có :
+ 7 proton và 7 electron.
+ Số khối A = 7 + 7 = 14

HS đọc SGK và phát biểu định nghĩa nguyên
9


nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Nh vậy đại lợng vật lí đặc trng của một
nguyên tố hoá học là điện tích hạt nhân.
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm số hiệu và
kí hiệu nguyên tử
GV thông báo : Số hiệu nguyên tử của nguyên
tố là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

của nguyên tố đó, đợc kí hiệu là Z.
GV : Kí hiệu nguyên tử cho biết những gì ?
- Điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử và số
electron trong nguyên tử.
- Số khối và số nơtron trong hạt nhân.
Hoạt động 5. Tổng kết và vận dụng giải các
bài tập 1, 2.
4. hng dn hc nh
- Yờu cu HS v nh lm cỏc bi tp sgk.
- Chun b trc bi mi.

tố hoá học, so sánh với nội dung này ở lớp 8.
Nguyên tử là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố
hoá học.
HS có thể làm việc theo nhóm, tự đọc SGK,
thảo luận về số hiệu và kí hiệu của nguyên tử.
HS xét thí dụ : 56
26 Fe cho biết số hiệu nguyên
tử của Fe là 26, hạt nhân nguyên tử Fe có 26
proton, số khối của hạt nhân Fe là 56.
NFe = 56 26 = 30
HS trình bày.

--------------------------o0o-------------------------BI 2:

HT NHN NGUYấN T
NGUYấN T HO HC. NG V

Tiết PPCT: 06
Ngày soạn:..

Ngày dạy:
I Mục tiêu
1) Kiờn thc
HS hiểu thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
HS phân biệt đợc số khối và nguyên tử khối.
2) Kĩ năng
Có kĩ năng xác định nguyên tử khối trung bình.
HS trình bày đợc thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
Có khả năng hợp tác và cộng tác tốt, phát triển năng lực quản lí, thuyết phục, điều phối
các hoạt động của nhóm.
Có kĩ năng tra cứu thông tin trên mạng internet, có khả năng đánh giá độ tin cậy của
nguồn thông tin.
II Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Các phiếu học tập
+ Tranh vẽ các đồng vị của hiđro
+ Phơng pháp dạy học : đàm thoại + gợi mở
2. Học sinh:
HS tra cứu về đồng vị, số khối, nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung
bình trong SGK, tài liệu tham khảo hay internet.
III Thiết kế hoạt động dạy học
1. ổn nh lp.
2. Kim tra bi c
Câu hỏi: 1) Xác định số e, số p, số n, A của các nguên tử có kí hiệu hóa học sau:
40
27
20Ca, 13Al.
2) Viết kí hiệu hoá học của các nguyên tử: Mg có 12e, 12n. Na có 11p, 12n.
40
HDTL: 1) 20Ca có: A = 40, Z = 20 số e = số p = Z = 20, số n = N = A Z = 20
27

13Al có: A = 27, Z = 13 số e = số p = Z = 13, số n = N = A Z = 14
2) 2412Mg, 2311Na.

10


3. Tin trình dy bi mi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học
- Sử dụng phiếu học tập số 1.
a) Xác định số nơtron, proton, electron và số
khối của các nguyên tử sau :
35
37
12
13
14
17 Cl, 17 Cl,
6 C,
6 C,
6 C

Hoạt động của học sinh
HS điền đầy đủ các thông tin vào phiếu học tập,
nhận xét và giải thích.
a)
A
P
E
N

35
35
17
17
18
Cl
17
37
37
17
17
20
Cl
17
12
12
6
6
6
C
6
13
6
6
7
C
14
6
6
8

C
b) Các nguyên tử của cùng một nguyên tố clo,
cacbon có số khối khác nhau là do số nơtron
khác nhau.
c) Định nghĩa : SGK
13
6

b) Nêu nhận xét và giải thích ?
c) Định nghĩa đồng vị.
GV dựa vào câu (b) để dẫn dắt HS đến định
nghĩa đồng vị.
Hoạt động 2 : Dùng phiếu học tập số 2
Cho các nguyên tử :
10
A, 64
B, 84
C, 115 D, 109
G, 63
H, 1940 E, 1840 L,
5
29
36
47
29
54
M, 106
J các nguyên tử nào là đồng vị của
47
24

nhau ?
Hoạt động 3 : Dùng phiếu học tập số 3
Cho hai đồng vị hiđro 11 H và 12 H và đồng
vị clo : 1735 Cl và 1737 Cl
Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl
khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai
nguyên tố đó.
+ GV dùng sơ đồ biểu diễn cấu tạo 3 đồng
vị của nguyên tố hiđro để giải thích trờng
hợp đặc biệt : đồng vị 11 H là trờng hợp duy
nhất có n = 0 và 13 H có số nơtron gấp đôi số
proton và do đó các đồng vị có một số tính
chất vật lí khác nhau.
Hoạt động 4: Dùng phiếu học tập số 4
a) Nguyên tử khối trung bình là gì ? Viết
công thức tính nguyên tử khối trung bình và
giải thích.
b) Tính nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố niken, biết rằng trong tự nhiên
các đồng vị của niken tồn tại theo tỉ lệ :
58
61
62
Ni, 60
Ni,
Ni,
Ni
28
28
28

28
67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
aA + bB + ...
Công thức : A =
100

14
6

HS trả lời :
+ A và D là những đồng vị của nhau.
+ B và H là những đồng vị của nhau.
+ G và J là những đồng vị của nhau.
H 1735 Cl, H 1737 Cl, D 1735 Cl, D 1737 Cl
Ký hiệu 12 H là D
HS đọc SGK để biết rằng hiện tợng đồng vị là
một hiện tợng phổ biến.
HS nêu một số ứng dụng của các đồng vị phóng
xạ trong đời sống, y học

HS đọc t liệu trong SGK.
a) Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên
tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có
tính đến tỉ lệ phần trăm mỗi đồng vị trong hỗn
hợp.
b)
A Ni =

58.67, 76 + 60.26,16 + 61.2, 42 + 62.3, 66
100


A Ni = 58,74

A là nguyên tử khối trung bình
11


A, B là nguyên tử khối của mỗi đồng vị,
a, b là tỉ lệ % mỗi đồng vị.
Hoạt động 5: Củng cố.
c) Bài tập 5 trang 14 SGK
A Cu = 63,546
A = 63 a = ?
B = 65
b = ? (theo công thức)
4.
-

Gọi a là % đồng vị

63
29

Cu

65

% đồng vị 29 Cu là (100 - a)
Dựa vào công thức :
63,546 =


63a + 65(100 a)
100

Giải tìm a = 72,7%, b = 27,3%
Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài củ, làm các bài tập còn lại trong sgk.
Chuẩn bị trớc bài mới, bài: Luyện tập, thành phần nguyên tử.
Ôn lại khối kiến về nguyên tử, bài tập về nguyên tử, làm trớc các bài tập luyện tập.
--------------------------o0o--------------------------

Bài 3:

luyện tập:
Thành phần nguyên tử.

Tiết PPCT: 07
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
I.
Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hệ thống lại kiến thức về thành phần nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị và nguyên
tử khối trung bình.
- Các phơng pháp giải các bài toán về thành phàn nguyên tử, nguyên tử khối trung bình.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về thành phần nguyên tử, nguyên tử khối trung
bình.
- Rèn luyện kỹ năng giảI các bài tập ngợc một cách nhuần nhuyễn.
II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.
- Giáo án giảng dạy, sách giáo khoa.
- Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh.
- Hệ thống lại khối kiến thức về thành phần nguyên tử, nguyên tố hoá học.
- Làm trớc các bài tập luyện tập.
III.Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.(lồng vào luyện tập)
3. Tiến trình bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS làm bài tập 7 sgk trang 14.
- Trình bày:
Giải: áp dụng công thức tính nguyên tử khối
trung bình cho các đồng vị ta có:
A = 16.99,757 + 17.0,039 + 18.0,204= 15,999
100

- Nhận xét.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 sgk trang 14.

-

Lắng nghe, ghi bài.

- Trình bày:
Giải:

e
Li
3

p
3

n
4

A
7
12


F
Mg
Ca
- Nhận xét.
Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS làm bài tập 5 sgk trang 14.

-

9
12
20

10
12

20

19
24
40

Lắng nghe, ghi bài.

- Trình bày:
Giải: Gọi a% của 65Cu và b% của 63Cu
khi đó ta có:
A=

- Nhận xét.
Hoạt động 4:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 18.

9
12
20

65.a + 63.b = 63,54
100

65a + 63b = 6354
Mặt khác: a + b = 100
Tử (1) và (2) a = 27%
b = 73%
- Lắng nghe, ghi bài.


(1)
(2)

- Trình bày:
Giải: áp dụng công thức tính nguyên tử khối
trung bình cho các đồng vị ta có:
A = 39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,73= 39,14
100

-

-

Nhận xét.

Lắng nghe, ghi bài.

4. Hớng dẫn học ở nhà.
- Hoàn thành các bài tập luyện tập.
- Chuẩn bị trớc bài: Cờu tạo vỏ nguyên tử.

Bài 4:

cấu tạo vỏ nguyên tử

Tiết PPCT: 08
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
13



I.

Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Học sinh biết:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhânnguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lợng gần bằng nhau đợc xếp vào
một lớp (K, L, M, N)
- Trong lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong một lớp
có mức năng lợng bằng nhau.
- Số electrontoois đa trong một lớp, một phân lớp.
2. Kỹ năng.
Xác định đợc thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d, f)
trong một lớp.
II.
Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Giáo án giảng dạy, sgk, chuân rkiến thức kĩ năng.
- Các bài tập ví dụ minh họa cho bài giảng.
2. Học sinh.
- Học bài tập ở nhà, học bài củ.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động 1:
Trong nguyên tử, electron chuyển động nh thế HS đọc SGK, phát biểu về các nội dung sau :
nào ? Sự chuyển động của electron có tơng tự Electron trong mô hình nguyên tử Rơ-dơ-pho,
sự chuyển động của các hành tinh xung quanh Bo và Zom-mơ-phen chuyển động nh thế
nào ? u và nhợc điểm của mô hình này là gì ?
mặt trời ?
GV tổng kết và định hớng bài học.
I. Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
GV tổng kết : Theo quan điểm hiện đại, quỹ HS quan sát hình 1.7 và so sánh với hình 1.6,
đạo (đờng đi) của electron không còn ý nghĩa. thảo luận nhóm.
Do electron chuyển động rất nhanh cho nên - Theo quan điểm hiện đại quỹ đạo (đờng đi)
chỉ một electron của H đã tạo nên đám mây của electron có còn ý nghĩa ?
- Vì sao chỉ có 1 electron mà ngời ta gọi là đám
electron.
Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung mây electron của nguyên tử hiđro ?
quanh hạt nhân nơi xác suất có mặt electron là - Obitan nguyên tử là gì ?
lớn nhất (trên 90%).
Vậy obitan nguyên tử có hình dạng nh thế nào
?
II. Lớp electron và phân lớp electron
Hoạt động 3
Hoạt động 3:
1. Lớp electron
GV lu ý HS lớp K là lớp electron gần hạt nhân HS đọc SGK và phát biểu số thứ tự lớp
nhất, liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân. Các electron là những số nguyên, bắt đầu từ số 1,
electron cùng một lớp có mức năng lợng gần 2, 3, 4 tơng ứng với các chữ K, L, M, N.
bằng nhau.

2. Phân lớp electron
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và điền đầy áp dụng : cho biết lớp N (n = 4) có mấy phân
lớp ? Viết kí hiệu các phân lớp đó.
đủ thông tin vào các chỗ trống :
Lớp N có 4 phân lớp là 4s, 4p, 4d và 4f. Từ đó
Lớp K (n = 1) có .phân lớp, kí hiệu.
14


Lớp L (n = 2) có .phân lớp, kí hiệu.
Lớp M (n = 3) có .phân lớp, kí hiệu.
III.Số electron tối đa trong một phân lớp,
một lớp.
Hoạt động 4:
áp dụng : GV hớng dẫn HS tính số obitan
của lớp thứ 4 (lớp N) = 42 = 16 (obitan).

ta có thể suy ra lớp electron thứ n có n phân
lớp.

Hoạt động 4:
HS : Phân lớp s có 1 obitan, có đối xứng cầu
trong không gian.
Phân lớp p có 3 obitan px, py, pz định hớng
GV có thể minh họa hình ảnh các obitan theo các trục x, y, z.
Phân lớp d có 5 obitan, có định hớng khác
nguyên tử trên phần mềm orbital viewer
nhau trong không gian.
Hoạt động 5:
Hoạt động 5:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Đại HS : Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái
diện một nhóm trình bày kết quả thảo chuyển động của electron trong nguyên tử đợc mô tả bằng hình ảnh đám mây e.
luận, GV tổng kết, nhận xét.
HS ghi nhớ.
- HS ghi nhớ : thế nào là lớp và phân lớp
electron, cách tính số obitan tối đa trong
một phân lớp, một lớp.
3. Hớng dẫn học ở nhà.
Yêu cầu HS về nhà làm bài tập sgk trang 22.
Chuẩn bị trớc bài mới: bài Cờu hình electron.

Bài 5:

cấu hình electron của nguyên tử

Tiết PPCT: 09
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
i.

ii.

Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Thứ tự các mức năng lợng của các electron trong nguyên tử.
Sự phân bố electron trên cá phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tốđầu tiên trong bảng tuần hoàn.
đặc điiểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8
electron, lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron. Hầu hết các
nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các phi kim có

5, 6,7 electron ở lớp ngoài cùng.
2. Kỹ năng.
Viết đợc cấu hình electron nguyên tử cảu một số nguyên tố hoá học.
Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùngcủa nguyên tử suy ra tính chất hóa học
cơ bản của nguyên tố đó.
Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Giáo án giảng dạy, bảng hệ thống tuần hoàn, bảng cấu hình electron của 20
nguyên tố dầu trong bangt HTTH.
2. Học sinh.

15


- Làm bài tập và học bài củ.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
iii. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
Xỏc nh s lp electron v s electron trờn cỏc phõn lp ca cỏc nguyờn t:
24
27
12Ca và 13Al
HDTL: 2412Ca Z = 12 có 12 proton có 12 electron.
Có 2 electron trên lớp 1 là: 1s2.
Có 6 electron trên lớp 2 là: 2s22p6.
Có 4 electron trên lớp 3 là: 3s23p2.
27
13Al Z = 12 có 12 proton có 12 electron.
Có 2 electron trên lớp 1 là: 1s2.

Có 6 electron trên lớp 2 là: 2s22p6.
Có 3 electron trên lớp 3 là: 3s23p3.
3. Tiến trình bài mới.
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.
Thứ tự mức năng lợng
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
GV : Năng lợng kể từ gần nhân nhất của các lớp HS đọc SGK :
n tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 và năng lợng của các Electron gần hạt nhân có mức năng lợng thấp
phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f (hình vẽ).
nhất, electron xa hạt nhân có mức năng lợng
Ngời ta đã xác định thứ tự sắp xếp các phân cao hơn.
lớp theo chiều tăng của mức năng lợng : 1s 2s Thực nghiệm xác định mức năng lợng của phân
2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s...
lớp 3d cao hơn phân lớp 4s.
II. Cấu hình electron nguyên tử
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
1. Cấu hình electron của nguyên tử.
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình bày Trình bày: Cấu hình electron của nguyên
định nghĩa về cấu hình electron ?
tử biểu diển sự phân bố electron trên các
phân lớp khác nhau.
Nhận xét; cách quy ớc viết cấu hình Trình bày:
electron nh thế nào?
Số thứ tự lớp electron đợc ghi bằng chử
số (1, 2, 3, ).
Phân lớp đợc ghi bằng các chử cái (s, p,

d, f).
Số electrontrong một phân lớp đợc ghi
bằng số ở phía trên bên phảI của phân lớp (s 2,
Các bớc viết cấu hình electron?
p6).
Trình bày:
Bớc 1: Xác định số electron của nguyên tử.
Bớc 2: Các electron phân bố lần lợt vào các
phân lớp theo chiều tăng của năng lợng trong
nguyên tử (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s). Lu
ý số electron tối đa trong các phân lớp, các
lớp.
ớc 3: Viết cấy hình electron biểu diển sự
Yêu cầu HS vận dụng: Viết cấu hình B
phân
bố electron trên các phân lớp thuộc các
electron của Na có Z = 11; Clo có Z = 17,
lớp khác nhau (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s).
Al có Z = 13?
Vận dụng:
Na có Z = 11
Cấu hình electron: 1s22s22p63s1
Cl có Z = 17
Nhận xét.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5
Al có Z = 13
Cấu hình electron: 1s22s62p63s23p1.
16



Hoạt động 3:
2. Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu.
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk về cấu hình
của 20 nguyên tố dầu bảng hệ thống tuần
hoàn.
Hoạt động 4:
3. Đặc điểm cảu lớp electron ngoài cùng.
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình bày
đặc điểm của lớp electron ngoài cùng?

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3:
Ghi nhớ.
Hoạt động 4:

Trình bày:
Đối với nguyên tử của tất cả các
nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có
nhiều nhất là 8 electron.
Các nguyên tố có 8 e lớp ngoài cùng và
nguyên tử Heli (cso 2e)không tham gia
vào phản ứng hoá học vì cso cấu hình e rất
bền. Chúng là các khí hiếm.
Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 2 e ở lớp
ngoài cùng thờng là các kim loại.
Các nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 e lớp
ngoài cùng thờng là các phi kim.
Các nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có
Nhận xét, kết luận: Vậy khi biết cấu hình
thể là kim loại có thể là phi kim.

electron nguyên tử có thể dự đoán đợc Lắng nghe, ghi bài.
tính chất hóa học cảu nguyên tố đó.
Hoạt động 5:
Hoạt động 5:
Củng cố:
Yêu cầu HS nắm đợc các vấn đề sau;
Lắng gnhe, ghi nhớ.
Các mức năng lơng của electron.
Các viết cấu hình electron.
ý nghĩa của cấu hình electron.
4. Hớng dẫn học ở nhà.
Làm các bài tập sgk trang 27, 28. Học bài củ: Các bớc tiến hành viết cấu
hình electron và ý nghĩa của cấu hình electron.
Chuẩn bị trớc bài mới: Ôn tập về nguyên tử, làm các bài tập sgk trong bài
luyện tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.

17


Bài 6:

luyện tập:
Cấu tạo vỏ nguyên tử

Tiết PPCT: 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Thành phần, cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Nguyên tố hoá học và các đặc trng.
Cấu trúc vỏ electron nguyên tử.
2. Kỹ năng.
Giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK.
Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin.
Phát triển t duy bậc cao.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Giáo án điện tử với các t liệu hỗ trợ.
Máy vi tính, máy chiếu đa năng
2. Học sinh.
HS tổng kết các kiến thức của chơng 1 dới dạng sơ đồ.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Yêu cầu HS hệ thống các kiến thức về Trình bày:
nguyên tử?
Proton (p)
Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tử
Nơtron (n)
Vỏ nguyên tử là các electron
Nhận xét, HS ôn lại khối lợng và điện tích Lắng nghe, ghi bài.
các hạt proton, nơtron và electron.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:

Yêu cầu HS thoả luận nhóm và trình bày Trình bày:
các nội dung:
HS trả lời câu hỏi : Các đặc trng của
- Lớp electron
nguyên tố hoá học là gì ?
- Phân lớp electron
Điện tích hạt nhân (Z+) Z = số e =
số
p.
- Obitan nguyên tử
Số khối A = Z + N
- Sự phân bố electron
Đồng vị : cùng Z nhng khác N dẫn
- Cấu hình electron
đến khác số khối A.
- Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử khối trung bình
Nhận xét.
aA +bB
A=

100

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS Tìm hiểu mối liên quan giữa Trình bày:
các khái niệm của chơng 1?
HS sử dụng sơ đồ tóm tắt ở SGK để trình
bày sự liên quan giữa các khái niệm. Cả

lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. GV
tổng kết phần tóm tắt kiến thức cơ bản.
Lắng nghe, ghi bài.
Nhận xét.
Hoạt động 4:
Hoạt động 4:
Yêu cầu HS giải và trả lời các bài tập 1, 2, Trình bày:
(SGK) trang 30.
Bài 1: Đáp án D.
Giải thích : phân lớp s bão hòa khi có 2
electron, phân lớp p bão hòa khi có 6
18


electron, phân lớp d bão hòa khi có 10
electron còn phân lớp f bão hòa khi có 14
electron.
Bài 2: Đáp án A.
Giải thích: Trong số các nguyên tố Cr (24),
Mn (25), Fe (26), Co (27) và Ni (28), chỉ
có nguyên tố Cr có sự bất thờng do tính
chất bền của cấu hình electron nửa bão hòa
của phân lớp 3d. Các electron hoá trị của
Cr là 3d54s1.
Lắng nghe, ghi bài.

Nhân xét.
Hoạt động 5:
Hoạt động 5:
Yêu cầu HS giải và trả lời các bài tập 1, 2, Trình bày:

(SGK) trang 30.
Bài 8: Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z
= 26) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s2
Cấu hình electron của ionFe2+ :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6
Cấu hình electron của ionFe3+ :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5
Nhân xét. GV tổng kết, ra bài tập về nhà, Lắng nghe, ghi bài.
nhắc HS chuẩn bị làm bài kiểm tra 45 phút
của chơng1.
3. Hớng dẫn học ở nhà
Ôn tập, tổng hợp lại khối kiến thức của chơng chuẩn bị cho tiết kiểm tra một
tiết.
Ôn lại các dạng bài tập và phơng pháp giải các dạng bài tập đó.

Bài 6:

luyện tập:
Cấu tạo vỏ nguyên tử

Tiết PPCT: 11
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
i. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Thành phần, cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Nguyên tố hoá học và các đặc trng.
Cấu trúc vỏ electron nguyên tử.
2. Kỹ năng.
Giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK.

Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin.
Phát triển t duy bậc cao.
ii. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Giáo án điện tử với các t liệu hỗ trợ.
Máy vi tính, máy chiếu đa năng
2. Học sinh.
HS tổng kết các kiến thức của chơng 1 dới dạng sơ đồ.
iii. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài mới.
19


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Yêu cầu -Mức E của các lớp, các phân Trình bày:
ở TTCB, các e lần lợt chiếm E từ thấp đến
lớp đợc xếp theo thứ tự nh thế nào?
cao.

2 cách viết cấu hình e:
Có mấy cách viết cấu hình e?
Viết cấu hình e theo năng lợng.
Viết cấu hình e theo lớp.
Số e ngoài cùng của nguyên tử các Nguyên tử có 1,2,3e ở lớp ngoài cùng là KL
nguyên tố cho biết những tính chất hoá -Nguyên tử có 5,6,7e ở lớp ngoài cùng là PK
học gì của nguyên tử nguyên tố đó?

-Nguyên tử có 8e (trừ He) ở lớp ngoài cùng là
KH
-Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng vừa là
KL,vừa là PK.
* KL có tính chất hoá học đặc trng là tính khử
(dễ cho e).
* PK có tính chất hoá học đặc trng là tính oxi
hoá (dễ nhận e).
Nhận xét.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Vỏ của nguyên tử có 20 e.Hỏi: Trình bày:
Bài 1:
a.Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e?
Ca (Z=20):1s22s22p63s23p64s2
b.Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e?
a.Nguyên tử đó có 4 lớp e
c.Nguyên tố đó là KL hay PK?
b.Lớp ngoài cùng có 2 e.
Bài 2: Cho biết số e tối đa của các phân
lớp sau:
c.Nguyên tố đó là KL.
a.2s
b.3p c.4s
d.3d
Bài 2:
2s có tối đa là 2e(2s2)
3pcó tối đa là 6e(3p6)
4s có tối đa là 2e(4s2)

3d có tối đa là 10e(3d10)
Nhận xét.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
Bài 3: P(Z=15)1s22s22p63s23p3
Trình bày:
Hỏi:a.Nguyên tử P có bao nhiêu e?
Bài 3:
b.Số hiệu nguyên tử của P là bao nhiêu?
a.Nguyên tử P có15 e
c.Lớp e nào có mức E cao nhất?
b.Số hiệu nguyên tử của P =15
d.Có bao nhiêu lớp e, mỗi lớp có bao
c.Lớp thứ 3 có mức E cao nhất
nhiêu e?
d.Có 3 lớp e, Cấu hình e theo lớp :2,8,5
e.P là nguyên tố KL hay PK?
Bài 4:
Bài 4: Cho biết tên, kí hiệu, Số hiệu
a.2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối đa
nguyên tủ của:
là: He và Ne
a.2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối đa.
b.2 nguyên tố có 1 e ở lớp ngoài cùng là:
b.2 nguyên tố có 1 e ở lớp ngoài cùng.
Na và K
c.2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng.
c.2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng là: F
và Cl


Lắng
nghe, ghi bài.
Nhận xét.
Hoạt động 4:
Hoạt động 4:
Củng cố:
-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Lắng nghe và ghi nhớ.
Phân lớp?
- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối
đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
-Viết cấu hình e của nguyên tử Tính

20


chất hoá học đặc trng của nguyên tố?
-Cách viết cấu hình electron của nguyên
tố
-Biết đợc cấu hình electron thì có thể dự
đoán đợc loại nguyên tố.
3. Hớng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết.
Kiểm tra viết bài số 01
Tiết PPCT: 12
Ngày soạn:.
Ngày dạy: ..
I. mục tiêu
Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức của HS về:
1. Về kiến thức:

Nắm vững thành phần cấu tạo của nguyên tử, cấu tạo của lớp vỏ nguyên tử.
Nắm vững các khái niệm: nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, công thức xác
định nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị...
2. Về kỹ năng:
Vận dụng kiến thức cơ bản trên để làm các bài tập cụ thể nh:
BT viết cấu hình e của nguyên tử, BT xác định nguyên tử khối TB của hỗn hợp các
đồng vị...
ii. chuẩn bị
GV: - Ôn tập củng cố kiến thức cho HS.
- Chuẩn bị đề kiểm tra, thông báo thời gian kiểm tra.
HS: - Ôn tập củng cố kiến thức.
- Giấy làm bài kiểm tra, các dụng cụ học tập cần thiết.
iii. tiến trình kiểm tra.
1. ổn định tổ chức:
2. Tiến hành kiểm tra:
a. GVkiểm tra việc thực hiện quy chế thi của HS.
b. Phát đề bài kiểm tra.
c. Tiến hành kiểm tra.
d. Rút kinh nghiệm:
đề - đáp án thang điểm
đề số 01
Cõu 1 : (4 im)
1. Hóy xỏc nh in 40tớch ht nhõn,
s proton, s electron, s ntron v nguyờn t
Casau: 27 Al v
khi ca cỏc nguyờn20t
13
2. Vit kớ hiu nguyờn t ca:
a. Nguyờn t natri cú 11 electron v 12 ntron.
b. Nguyờn t hiro cú 1 proton v 0 ntron.

Cõu 2 : (3 im)
Nguyờn t oxi trong t nhiờn cú 3 ng v: 16O chim 99,757%, 17O chim 0,039%, 18O
chim 0,204%.
a. Tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca oxi.
b. Tớnh th tớch ca oxi iu kin tiờu chun iu ch c 2,2 gam CO 2.
Cõu 3 : (3 im)
Trong t nhiờn cacbon cú 2 ng v; ng v 1 cú s khi l 12. ng v 2 chim
1,11%. Bit nguyờn t khi trung bỡnh ca cacbon bng 12,011.
a. Tớnh % tn ti ca ng v 1 v nguyờn t khi ca ng v th 2.
b. Tớnh th tớch ca 3,6 gam cacbon th khớ (o ktc).
đáp án thang điểm
21


®Ò

®¸p ¸n

1. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton,
số
40 số electron,
27 Al
Ca
nơtron

nguyên
tử
khối
của
các

nguyên
tử
sau:

20
13
C©u 1
2. Viết kí hiệu nguyên tử của:
a. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
b. Nguyên tử hiđro có 1 proton và 0 nơtron.
Gi¶i:
1. X¸c ®Þnh sè e, sè p, sè n, sè nguyªn tö khèi:
A = 40
40
20 Ca → Z = 20
→ Nguyªn tö khèi = A = 40 ®vC
→ Sè e = sè p = Z = 20
→ Sè n = N = A – Z = 40 – 20 = 20
A = 27
27
13 Al → Z = 13
→ Nguyªn tö khèi = A = 27 ®vC
→ Sè e = sè p = Z = 13
→ Sè n = N = A – Z = 27 – 13 = 14
2. ViÕt kÝ hiÖu nguyªn tö:
a. Nguyªn tö natri:
Z = sè p = sè e = 11, N = sè n23= 12 → A = Z + N = 23
→ KÝ hiÖu nguyªn tö Natri: 11 Na
b. Nguyªn tö Hi®ro:
Z = sè p = sè e = 1, N = sè n =1 0 → A = Z + N = 0

→ KÝ hiÖu nguyªn tö Hi®ro: 0 H
Nguyên tố oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị: 16O chiếm 99,757%,
17
18
C©u 2 O chiếm 0,039%, O chiếm 0,204%.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi.
b. Tính thể tích của oxi ở điều kiện tiêu chuẩn để điều chế
được 2,2 gam CO2.
Gi¶i:
a. tÝnh nguyªn tö khèi trugn b×nh:
Ao = 16.99,757 + 17.0,039 + 18.0,204 ≈ 16
100
b. TÝnh thÓ tÝch cña oxi ®Ó ®iÒu chÕ 2,2g CO2.
C + O2 → CO2
nco2 = 2,2/44 = 0,05 mol
→ nO2 = nCO2 = 0,05 mol
VËy VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lÝt
Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị; đồng vị 1 có số khối là 12.
Đồng vị 2 chiếm 1,11%. Biết nguyên tử khối trung bình của
C©u 3 cacbon bằng 12,011.
a. Tính % tồn tại của đồng vị 1 và nguyên tử khối của đồng vị
thứ 2.
b. Tính thể tích của 3,6 gam cacbon ở thể khí (đo ở đktc).
Gi¶i:
a. Tính % tồn tại của đồng vị 1 và nguyên tử khối của đồng vị
thứ 2.
§ång vÞ 2 chiÕm 1,11% → ®ång vÞ 1 chiÕm 100 – 1,11 =
98,89%

Thang

®iÓm
4 ®iÓm

0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®

3 ®iÓm

1,0®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
3 ®iÓm

0,5®
1,0®
22



Đặt A là nguyên tử khối của đồng vị 2.
Ta có:
AC = 12.98,89 + A.1,11 12,011
100
A = 13.
b. Tớnh th tớch ca 3,6 gam cacbon th khớ (o ktc).
MnC = 3,6/12 = 0,3 mol
mC (đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

0,5đ
0,5đ
0,5đ

đề số 02
Cõu 1 : (4 im)
1. Hóy xỏc nh in tớch
24 ht nhõn,
18 s proton, s electron, s ntron v nguyờn t
O
khi ca cỏc nguyờn12tMg
sau:
8 v
2. Vit kớ hiu nguyờn t ca:
a. Nguyờn t flo cú 9 electron v 10 ntron.
b. Nguyờn t hiro cú 1 proton v 0 ntron.
Cõu 2 : (3 im)
Nguyờn t oxi trong t nhiờn cú 3 ng v: 16O chim 99,757%, 17O chim 0,039%, 18O
chim 0,204%.
a. Tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca oxi.
b. Tớnh th tớch ca oxi iu kin tiờu chun iu ch c 8,4 gam CO.

Cõu 3 : (3 im)
Trong t nhiờn cacbon cú 2 ng v; ng v 1 cú s khi l 13. ng v 2 chim
98,89%. Bit nguyờn t khi trung bỡnh ca cacbon bng 12,011.
a. Tớnh % tn ti ca ng v 1 v nguyờn t khi ca ng v th 2.
b. Tớnh th tớch ca 3 gam cacbon th khớ (o ktc).
đáp án thang điểm
đề
đáp án
Thang
điểm
1. Hóy xỏc nh in tớch ht nhõn, s proton,
s
electron,
s
24 Mg
18
O
ntron v nguyờn t khi ca cỏc nguyờn t12sau:
8 v
Câu 1
4 điểm
2. Vit kớ hiu nguyờn t ca:
a. Nguyờn t flo cú 9 electron v 10 ntron.
b. Nguyờn t hiro cú 1 proton v 0 ntron.
Giải:
1. Xác định số e, số p, số n, số nguyên tử khối:
A = 24
0,5đ
24
12 Mg Z = 12

0,5đ
Nguyên tử khối = A = 24 đvC
0,5đ
Số e = số p = Z = 12
0,5đ
Số n = N = A Z = 24 12 = 12
A = 18
18
0,5đ
8O
Z=8
0,5đ
0,5đ
Nguyên tử khối = A = 18 đvC
0,5đ
Số e = số p = Z = 8
Số n = N = A Z = 18 8 = 10
2. Viết kí hiệu nguyên tử:
0,5đ
a. Nguyên tử flo:
0,5đ
Z = số p = số e = 9, N = số n 19
= 10 A = Z + N = 19
0,5đ
Kí hiệu nguyên tử Natri: 9 F
23


b. Nguyên tử Hiđro:
Z = số p = số e = 1, N = số n =1 0 A = Z + N = 0

Kí hiệu nguyên tử Hiđro: 0 H
Nguyờn t oxi trong t nhiờn cú 3 ng v: 16O chim 99,757%,
Câu 2 17O chim 0,039%, 18O chim 0,204%.
a. Tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca oxi.
b. Tớnh th tớch ca oxi iu kin tiờu chun iu ch
c 8,4 gam CO.
Giải:
a. Tính nguyên tử khối trugn bình:
Ao = 16.99,757 + 17.0,039 + 18.0,204 16
100
b. Tính thể tích của oxi để điều chế 8,4g CO.
2C + O2 2CO
nco = 8,4/28 = 0,3 mol
nO2 = nCO = 0,3 mol
Vậy VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Trong t nhiờn cacbon cú 2 ng v; ng v 1 cú s khi l 13.
ng v 2 chim 98,89%. Bit nguyờn t khi trung bỡnh ca
Câu 3 cacbon bng 12,011.
a. Tớnh % tn ti ca ng v 1 v nguyờn t khi ca ng v
th 2.
b. Tớnh th tớch ca 3 gam cacbon th khớ (o ktc).
Giải:
a. Tớnh % tn ti ca ng v 1 v nguyờn t khi ca ng v
th 2.
Đồng vị 2 chiếm 1,11% đồng vị 1 chiếm 100 98,89 =
1,11%
Đặt A là nguyên tử khối của đồng vị 2.
Ta có:
AC = 12.98,89 + A.1,11 12,011
100

A = 12.
b. Tớnh th tớch ca 3,6 gam cacbon th khớ (o ktc).
MnC = 3,6/12 = 0,3 mol
mC (đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

Bài 7:

i.

0,5đ

3 điểm

1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3 điểm

0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tiết PPCT: 13
Ngày soạn:

Ngày dạy: .
Mục tiêu.
24


1. Kiến thức.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô lợng tử, chu kì, nhóm nguyên tố.
2. Kỹ năng.
HS: vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn từ vị trí của nguyên tố suy ra cấu hình
electron và ngợc lại.
ii. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv, stk
Bảng tuần hoàn phóng to và hình vẽ ô nguyên tố.
2. Học sinh.
Ôn lại cách viết cấu hình e, xem trớc bài ở nhà và BTH cở nhỏ (SGK trang37).
iii. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động 1:
Men-đê-lê-ép đã dựa trên khối lợng tăng dần HS lắng nghe.
của nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố hoá
học. Theo nguyên tắc này, để đảm bảo quy
luật biến đổi tuần hoàn, ông đã phải chấp
nhận một số ngoại lệ. thí dụ 60Co xếp trớc
59

Ni. Vì sao có những ngoại lệ này ? Để tránh
ngoại lệ cần xếp các nguyên tố hoá học theo
những quy tắc nào ?
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
I. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn
GV cho HS quan sát BTH và giới thiệu HS phát biểu ba nguyên tắc xây dựng
nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào
BTH.
BTH kèm theo thí dụ minh hoạ.
Nhận xét.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
II. Cấu tạo bảng ttuần hoàn
GV : Chia lớp thành 2 nhóm và phân công Nhóm 1 : Tìm hiểu về ô nguyên tố
nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 2 : Tìm hiểu về các chu kì
Tổng kết và nhận xét

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4:
Hoạt động 4:
Yêu cầu HS làm Trình bày:
các bài tập 1 đến 5 sgk trang 35.
Câu 1:
đáp án: C. 6
Câu 2:
Đáp án: B. 3 và 4.
Trong bảng tuần hoàn các chu kì: 1, 2 và 3

là các chu kì nhỏ. Chu kì nhỏ chỉ gồm các
nguyên tố s và nguyên tố p.
Chu kì: 4, 5, 6 và 7 là các chu kì lớp. Chu
kì lớn gồm các nguyên tố s, p, d avf f.
Câu 3:
Đáp án: A. 8 và 18
Trong chu kì 3: Có 8 nguyên tố Z từ 11
đến 18.
Trong chu kì 5: Có 18 nguyên tố Z từ 37
đến 54
Câu 4:
25


×