Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tuyển sinh lớp 10 môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.72 KB, 5 trang )

Phòng GD & ĐT Tánh Linh.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10.
MÔN: HOÁ 9.
A/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước phương án trả lời đúng.
1.Nhóm chất nào sau đây đều là oxít axít.
A-SO
2
, CaO, P
2
O
5.
B-CO
2
, SO
3,
P
2
O
5
.
C- Al
2
O
3
, SO
2
, CO
2
. D- CuO, CO
2


, ZnO.
2.Kim loại nào sau đây có thể dùng để làm sạch muối AlCl
3
có lẫn tạp chất CuCl
2
.
A- Mg B- Cu C- Fe D- Al
3.Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A- Dung dịch NaOH. B- Dung dịch NaCl.
C- Dung dịch H
2
SO
4
. D- Nước.
4.Nhóm chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ thuộc loại hiđro cacbon.
A- CH
3
Cl , C
2
H
6
, C
6
H
5
Br . B- CH
3
COOH , C
2
H

6
O , CH
4
.
C- CH
4
, C
2
H
6
, C
4
H
8
. D- C
4
H
8
, C
2
H
5
OH , C
2
H
6
.
5.Thể tích rượu nguyên chất có trong 150 ml rượu 30
0
là.

A- 45ml B- 30ml C- 60ml D-75ml
6.Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau.
A- KCl và Na
2
CO
3.
B- K
2
CO
3
và NaCl.
C- MgCO
3
và CaCl
2
. D- K
2
CO
3
và Ba(OH)
2
.
7. Để nhận biết 2 dung dịch: HCl, H
2
SO
4
người ta dùng thuốc thử nào sau đây.
A- Quỳ tím . B- Dung dịch NaOH. C- Dung dịch BaCl
2
. D- Dung dịch Na

2
CO
3
.
8.Oxít nào sau đây có thể tác dụng với nước tạo dung dịch có pH 〉 7.
A- MgO B- Na
2
O C- CuO D- SO
2

9.Dụng cụ kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm.
A- Cu B- Fe C- Ag D- Al
10. Hiđrô cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba.
A- Etilen B- Axetilen C- Metan D- Benzen.
11.Chất hữu cơ X khi đốt cháy, theo phương trình hoá học sau:
X + 3O
2

 →
to
2CO
2
+ 2H
2
O
Công thức phân tử của X là:
A- CH
4
B- C
2

H
4
C- C
2
H
2
D- C
2
H
6

12.Cho biết hiện tượng khi sục khí clo vào nước có sẵn mẫu giấy quì tím.
A- Quì tím mất màu. B- Quì tím hoá xanh.
C- Quỳ tím hoá đỏ. D- Không có hiện tượng gì.
13.Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ.
A- Cu(OH)
2
B- Fe(OH)
3
C- NaOH B- Fe(OH)
2
14.Chỉ dùng dung dịch AgNO
3
/ NH
3
có thể phân biệt được cặp dung dịch nào sau đây?
A- Rượu etylic và axit axetic. B- Glucozơ và saccarozơ.
C- Saccarozơ và rượu etylic. D- Saccarozơ và axit axêtic.
15.Có thể thu được bao nhiêu Kg đường saccarozơ từ 1 tấn nước mía có chứa 13% saccarozơ.
Biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.

A- 130 Kg. B- 80 Kg. C- 100Kg. D- 104 Kg.
16.Cho 1,08 gam kim loại Z vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư . Lọc dung dịch, đem cô cạn thu
được 6,84 gam một muối khan duy nhất . Vậy kim loại Z là:
A- Canxi. B- Kẽm C-Sắt D- Nhôm.
B/TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1,5đ): Có 3 lọ hoá chất mất nhãn, đựng riêng biệt 3 chất khí CH
4
, C
2
H
4
, và CO
2
. Trình
bày phương pháp hoá học nhận biết 3 chất khí trên. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 2(1,5đ): Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau
(ghi rõ điều kiện nếu có) : C
2
H
4


C
2
H
5

OH → CH
3
COOC
2
H
5


CH
3
COONa
Câu 3 (3đ): Hoà tan hoàn toàn 3.6g kim loại Mg bằng 250ml dung dịch axit axêtic.
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2.Tính thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Để trung hoà hết lượng axit còn dư ở phản ứng trên cần dùng vừa đủ 200ml dung
dịch NaOH 1M. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit axêtic đã dùng
(Cho Mg = 24; Na = 23 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1.)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
MƠN HĨA 9
A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25đ x 16 = 4đ
1 B 2 D 3 A 4 C 5 A 6 D
7C 8B 9D 10B 11B 12A
13C 14B 15D 16D
B/ TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1,5đ) :
Dùng dung dịch Br
2
nhận ra C
2

H
4
(Làm mất màu da cam của dung dịch Br
2
) 0,25đ
Dùng dung dịch Ca(OH)
2
nhận ra CO
2
(Tạo kết tủa trắng) 0,25đ
Còn lại là CH
4
C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
0,5đ
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO

3
+ H
2
O 0,5đ
Câu 2 (1,5đ)
C
2
H
4
+ H
2
O
 →
Axit
C
2
H
5
OH 0,5đ
C
2
H
5
OH + CH
3
COOH
 →
todacSOH ),(
42
CH

3
COOC
2
H
5
+ H
2
O 0,5đ
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
 →
to
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH 0,5đ
Câu 3(3đ)
1. Mg + 2CH
3
COOH → (CH
3
COO)

2
Mg + H
2
(1) 0,5đ
2) n
Mg
= 3,6 : 24 = 0,15 mol 0,25đ
ta có : n
H2
= n
Mg
= 0,15 mol 0,25đ
vậy V
H2
= 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít) 0,5đ
3) CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O (2) 0,5đ
nNaOH

= 1. 0,2 = 0.2 (mol)
Theo (1) n CH
3
COOH = 2nMg = 2. 0,15 = 0.3 (mol)
Theo (2) n CH
3

COOH = nNaOH = 0,2 (mol) 0,25đ
Từ (1) và (2) ta có : nCH
3
COOH = 0,3 + 0,2 = 0,5(mol)
0,25đ
Vậy C
M
CH
3
COOH =
25,0
5,0
= 2M
0,5đ
Ghi chú: Các phương trình chưa cân bằng, thiếu điều kiện mỗi phương trình trừ
0,25đ.
Phòng GD & ĐT Tánh Linh.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
MÔN HOÁ 8
A.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM)
Câu I.Em hãy khoanh tròn vào một trong các chũ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
1.Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng được với oxi.
A. Cu, Hg, H
2
O B. Cu, CuO, CO
2
C. Ca, HCl, KCl D. Fe, P, CH
4
2.Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là.
A. Không khí. B. KClO

3
.
C.Fe
2
O
3
. D. KMnO
4
.
3.Số gam chất tan có trong 150g dung dịch 10% là .
A. 10g B. 15g C.1g D.1,5g
4.Dựa vào tính chất nào của hiđrô mà người ta có thể thu khí hiđrô vào ống nghiệm
bằng cách đẩy không khí.
A. Ít tan trong nước. B. Nặng hơn không khí.
C.Nhẹ hơn không khí. D.Nhẹ hơn nước.
5.Nhóm chất nào sau đây đều thuộc loại oxit.
A. HCl, CuO, CO
2
B. CuO, SO
2,
SO
3

C. SO
2
,

SO
3
,


KOH D. KCl, CuO, NaOH
6.Hoà tan hoàn toàn 40g NaOH vào nước để tạo ra 2 lit dung dịch.Nồng độ M của
dung dịch thu được là.
A. 1M B. 2M C. 0,5M D. 0,2M
Câu II (1đ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống để hoàn thành nội dung sau:
*Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có ………... sinh ra từ …………..
chất ban đầu.
*Điều kiện phát sinh sự cháy là chất phải nóng đến ………………… phải có đủ
…………….
II.TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1 (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại
phản ứng nào?
a. ……… + CuO Cu + CO
2
Phản ứng ………………..
b.Zn + ……… ZnSO
4
+ H
2
Phản ứng ……………….
Câu 2 (1.5đ) Có hai ống nghiệm đựng hai chất rắn riêng biệt: CaO, P
2
O
5
.Hãy nêu
phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 3 (2.5đ) Đốt cháy hoàn toàn 6.4g lưu huỳnh trong khí oxi dư.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra (0.5đ).
b.Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn (1đ) .

c.Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước để thu được 500ml dung
dịch H
2
SO
3
. Tính nồng độ mol /l của dung dịch thu được (1đ).
(S = 32 ; O = 16 ; H = 1 )
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN HỐ 8.
A.TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu I (3đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
1D 2A 3B 4C 5B 6C
Câu II (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ.
1- Một chất mới. 2- Hai hay nhiều. 3- Nhiệt độ cháy. 4- Oxi.
B.TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1 (2đ) a. CO (0,5đ) Phản ứng oxi hố khử (0,5đ)
b.H
2
SO
4
(0,5đ) Phản ứng thế (0,5đ)
Câu 2 (1,5đ)
Cho nước vào trong hai ống nghiệm, lắc đều rồi thử bắng quỳ tím . 0,25đ
-Nếu quỳ tím hố xanh là CaO. 0,25đ
-Nếu quỳ tím hố đỏ là P
2
O
5
. 0.25đ
Phương trình phản ứng :

CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
0.25đ
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
0.5đ
Câu 3 (2,5đ)
a.Phương trình phản ứng: S + O
2
→ SO
2
0,5đ
b.Số mol S là. nS =
M
m
=
32
4.6
= 0,2 (mol) 0,25đ
Ta có : n O

2
= n S = 0,2 (mol) 0,25đ
⇒ V O
2
= 0,2 . 22,4 = 4.48(l) 0,5đ
c.Phương trình phản ứng: SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
0,5đ
Ta có: nH
2
SO
3
= nSO
2
= nS = 0,2(mol) 0,25đ
Nồng độ mol/ l của dung dịch H
2
CO
3
là.
C
M
=
V

n
=
5.0
2.0
= 0.4 (M) 0,25đ
Đổi 500ml = 0,5 (l)
Ghi chú: Các phương trình chưa cân bằng, thiếu điều kiện mỗi phương trình trừ
0,25đ.

×