TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 PHẦN 2
Có đề cương ôn tập HK
Có đề thi, đề kiểm tra
1
NHÓM HALOGEN
Chương 5:
Bài 21:
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
Tiết PPCT : 37
Ngày soạn : 01/01/2013
Ngày dạy : 07/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết
Vị trí nhóm holagen trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật
lí của các nguyên tố trong nhóm.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau. Tính chất hóa học
cơ bản cua halogen là tính oxi hoá.
Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm
halogen.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
Dự đoán tính chất cơ bản của halogen là tính oxi hoá mạnh.
Viết được phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá mạnh xủa
các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các các
nguyên tố trong nhóm halogen.
Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc sản
phẩm tạo thành sau phản ứng.
II.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, bảng hệ thống tuần hoàn, sgk, sgv.
2) Học sinh
Chuẩn bị trước bài mới.
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN.
Nhóm halogen gồm các nguyên tố :
Lắng nghe, ghi bài.
Flo (Z=9); Clo (Z=17); Brom
(Z=35); Iot (Z=53); Atatin (Z=85).
Trong đó nguyên tố atatin là nguyên
tố phóng xạ nên chúng ta không
nghiên cứu.
Hoạt động 2
Hoạt động 2
2
II. CẤU HÌNH ELECTRON – CẤU
TẠO NGUYÊN TỬ
- Yêu cầu HS viết cấu hình electron - Trình bày :
2
5
lớp ngoài cùng của flo, clo, brom và 9F
: 2s22p5
35Br : 4s 4p
2
5
iot?
: 5s25p5
17Cl : 3s 3p
53I
- Các nguyên tố halogen đều có 7e ở lớp
- Từ đó em rút ra nhận xét gì về số
ngoài cùng.
electron ở lớp ngoài cùng của các
Nên khuynh hướng đặc trưng của
nguyên tố halogen? Từ cấu hình
halogen là nhận 1e để có cấu hình giống
electron đó các halogen có khuynh
các nguyên tố khí hiếm.
hướng gì trong các phản ứng ?
Do đó tính chất hoá học cơ bản của
halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Trình bày :
- Vì sao các halogen k đứng riêng rẽ
Vì các halogen có 1e lớp ngoài cùng và
mà chúng liên kết với nhau tạo ra
có độ âm điện lớp nên mỗi nguyên tử
phân tử X2? Yêu cầu HS viếu công
góm chung một electron để hình thành
thức eletron sự tạo thành phân tử X2?
liên kết X-X.
.. ..
.. ..
:X.+.X: → :X:X: hay X-X hoặc X2
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Xem bảng và trình bày :
- Yêu cầu HS xem bảng 11 trang 95 và
Trạng thái : Khí – lỏng – rắn.
0
trình bày : trạng thái; màu sắc; t s,
Màu sắc : Đậm dần.
0
t nc, khối lượng riêng; độ âm điện của
t0s, t0nc, khối lượng riêng : Tăng dần.
các halogen ?
Độ âm điện : Giảm dần.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét, bổ sung : Dựa vào bán
kính giải thích tính phi kim giảm dần
: Đi từ flo đến iot bán kính tăng do
số lớp e tăng nên khoảng cách từ
nhân nguyên tử tới lớp vỏ ngoài cùng
tăng do đó khả năng giữ e yếu nên - Lắng nghe, ghi bài.
tính phi kim giảm.
Hoạt động 4
Hoạt động 4
2. SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ ÂM ĐIỆN
- Yêu cầu HS xem bảng 11 trang 95 và - Xem bảng và trình bày :
trình bày : Độ lớn và sự biến đổi của
Độ âm điện tương đối lớn, đi từ flo đến
độ âm điện; số oxi hoá của các
iot giảm.
nguyên tố halogen ?
Ngtố flo có 1 số oxi hoá duy nhất là -1
trong các hợp chất.
Các nguyên tố khác trong các hợp chất
có các số oxi hoá :-1, +1, +3, +5, +7.
3
- Vì sao trong cùng 1 nhóm chính - Trình bày : Vì trong flo chỉ có 2 phân
nhưng trong các hợp chất flo chỉ có
lớp là phân lớp s và p; trong khi đó các
số oxh -1; trong khi đó các nguyên
nguyên tố khác có các phân lớp s, p, d, f
tố khác lại có các số oxh dương?
nên có các số oxh dương.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 5
Hoạt động 5
3. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và - Trình bày :
trình bày về sự biến đổi tính chất của
Các halogen trong đơn chất hay hợp
các halogen trong nhóm ?
chất thì chúng gióng nhau về thành
phần và tính chất.
Halogen là những phi kim điển hình,
đi từ flo đến iot tính phi kim dảm
dần.
X2 + KL → Muối.
X2 + H2 → HX + H2O → Axit.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 6
Củng cố toàn bài :
Lắng nghe, ghi nhớ.
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
Biết : Vị trí, đặc điểm cấu tạo
halogen
Tính chất hoá học cơ bản của
halogen là tính oxi hoá mạnh.
Giải thích : Halogen tồn tai dạng X 2,
tính phi kim giảm từ flo đến iot.
Số oxi hoá của các halogen
trong các hợp chất.
3) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài cũ, làm các bài tập ở sgk trang 96.
Chẩn bị trước bài : Clo.
-----------------------o0o--------------------------
PH£ DUYÖT CñA TCM
4
Bài 22:
CLO
Tiết PPCT : 38
Ngày soạn : 01/01/2013
Ngày dạy : 09/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết : Tính chất vậy lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo; Phương
pháp điều chế clo trong phòng thí nghiẹm và trong công nghiệp.
HS hiểu : Clo là một phi kim mạnh; Có tính chất hoá học cơ bản là tính
oxi hóa mạnh.
2) Kĩ năng
II.
Rèn luyện kĩ năng :
Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất cơ hoá học bản của
clo.
Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo.
Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học và
điều chế clo.
Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hay tạo thành trong phản ứng.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, khí clo + đèn cồn + (sắt và đồng) làm thí nghiệm, sgk,
sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ.
Bài tập : Trình bày tính chất cơ bản của các halogen ? Giải thích. Xác định
số oxi hoá của các halogen trong các hợp chất sau : NaCl, HClO, HBrO 3,
NaClO2, KBrO4.
HDTL :
Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
Các halogen có 7e ở lớp ngoài cùng nên dể nhận 1e để có cấu hình giống khí
hiếm nên có tính oxi hoá mạnh.
Xác định số oxi hoá các halogen : Trong NaCl : Clo -1; HClO : Clo +1;
HBrO3 : Brom +5, NaClO2 : Clo +3; KBrO4 : Brom +7.
5
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Yêu cầu HS ngiên cứu sgk và trình - Nghiên cứu sgk và trình bày :
bày tính chất vật lí của clo ?
Clo là chất khí, màu vàng lục, rất độc.
Nặng gấp 5,5 lần không khí.
Tan trong nước tạo ra nước clo có màu
vàng nhạt.
Khí clo tan nhiều trong dung môi hữu
cơ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 2
Hoạt động 2
- Nguyên tử clo có độ âm điện lớn - Lắng nghe, trình bày :
(3,16) dễ nhận 1e. Em có dự đoán gì
Clo có tính oxi hoá mạnh.
về tính chất hoá học của clo ?
- Nhận xét, bổ sung : Độ âm điện của - Lắng nghe, ghi bài.
clo nhỏ hơn flo (3,98) và oxi (3,44)
nên trong hợp chất với oxi, flo thì clo
có số oxi hoá dương (+1, +3, +5,
+7), trong các trường hợp khác clo
có số oxi hoá -1.
1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI.
- Làm thí nghiệm biểu diễn clo tác - Quan sát và nhận xét :
dụng với sắt; Yêu cầu HS quan sát
Sắt cháy mạnh trong clo. Đả xãy ra phản
và nhận xét.
ứng giữa sắt và clo.
- Clo tác dụng với sắt, đưa số oxi hoá - Trình bày :
của sắt lên Fe(III). Tương tự đồng
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
củng cháy trong clo. Yêu cầu HS
Cu + Cl2 → CuCl2
trình bày 2 phản ứng trên ?
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
2. TÁC DỤNG VỚI HIĐRO
- Khi được chiếu sáng, khí clo phản - Trình bày :
ứng mạnh với khi hiđro. Yêu cầu HS
Cl2 + H2 → 2HCl
trình bày phản ứng ?
- Trình bày :
- Em có nhậ xét gì về số oxi hoá của
Trong các phản ứng trên clo có số oxi
clo trong các phản ứng giữa clo với
hoá từ 0 → -1. Vậy clo thể hiện tính oxi
kim loại và hiđro ? Từ đó suy ra tính
hoá mạnh.
chất hoá học của clo.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC.
6
- Khi tan trong nước, một phần clo tác - Trình bày :
dung với nước tạo ra axit clohiđric
và axit hipoclorơ. Yêu cầu HS trình
0
-1
+1
bày phản ứng và xác định số oxi hoá
Cl2 + H2O
HCl + HClO
của clo ?
- So với các phản ứng trên, trong phản
ứng này số oxi hoá của clo có gì - Số oxi hoá của clo giảm xuống -1 và lên
khác? Vậy tính chất của clo trong
+1. Nên trong phản ứng này clo vừa thể
phản ứng này là gì ?
hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
Hoạt động 4
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình - Nghiên cứu sgk và trình bày :
bày trạng thái tự nhiên của clo ?
Clo có 2 đồng vị :35Cl (75,77%) và 37Cl
(24,23%).
Clo tồn tại chủ yếu là các muối clorua
trong các khoáng vật như : cacnalit
(KCl.MgCl2.6H2O). Trong dạ dày người
và động vật, trong nước biển.
- Nhậ xét.
- Lắng nghe và ghi bài.
IV. ỨNG DỤNG.
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình - Trình bày :
bày những ứng dụng của clo ?
Clo được dùng để diệt trùng nước sinh
hoạt.
Sản xuất hoá chất hữu cơ và vô cơ.
Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng như :
nước giaven, clorua vôi
- Nhậ xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 5
Hoạt động 5
V. ĐIỀU CHẾ.
1. TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM.
- Trong phòng thí nghiệm,clo được - Trình bày :
điều chế bằng cách cho chất oxi hoá
MnO2 +HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
mạnh tdụng với axit HCl dậm đặc,
2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl
Yêu cầu HS trình bày phản ứng
+5Cl2↑ + 8H2O
giữa : MnO2 và KmnO4 tdụng với
axit HCl đậm đặc ?
- Nhận xét, bổ sung : sản phẩm trong - Lắng nghe, ghi bài.
các phản ứng trên có lẫn tạp chất nên
thường làm sạch bằng cách cho sản
phẩm qua dung dịch chứa NaCl để
giữ HCl và H2SO4 để giữ H2O.
2. TRONG CÔNG NGHIỆP
7
- Trong công nghiệp thường điện phân
dung dịch NaCl có màng ngăn thu
được clo ở anôt và (NaOH + H2) ở
catôt. Yêu cầu HS trình bày phản
ứng trên ?
- Tác dụng của màng ngăn trong
trường hợp này là gì ?
- Nhận xét.
Hoạt động 6
Củng cố toàn bài :
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
Biết : Tính chất vật lí, ứng dụng và
điều chế clo.
Tính chất hoá học (tính oxi hoá
mạnh và tính kử) của clo.
- Trình bày :
2NaCl + 2H2O
đpdd
Có màng ngăn
2NaOH + H2↑ + Cl2↑
- Tác dụng của màng ngăn : Không cho
clo tiếp xúc với NaOH, H2O và H2.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 6
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập ở sgk trang 101.
Chẩn bị trước bài : Hiđroclorua - Axit clohiđric – Muối clorua
-----------------------o0o--------------------------
PH£ DUYÖT CñA TCM
8
Bài 23:
HIĐROCLORUA
AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA
Tiết PPCT : 39
Ngày soạn : 12/01/2013
Ngày dạy : 14/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết :
Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua.
Tính chất vật lí, hoá học (tính axit mạnh, tính khử) của axit clohiđric.
2) Kĩ năng
II.
Rèn luyện kĩ năng :
Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính tan của khí HCl.
Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học
của axit clohiđric.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, khí hiđroclorua + chậu nước làm thí nghiệm, sgk, sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài củ.
Bài tập : Trình bày tính chất hoá học cơ bản của clo? Ví dụ minh hoạ.
HDTL :
Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh và phản ứng tác
dụng với nước.
Thí dụ :
Cl2 + Cu → CuCl2
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
Cl2 + H2 →2HCl
Cl2 + H2O → HCl + HClO
3) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
I. HIĐRO CLORUA
Hoạt động 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
9
1. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
- Yêu cầu HS viết CT electrong, CTCT - Trình bày :
và giải thích sự phân cực trong phân tử
H :Cl: → H─Cl → HCl
HCl ?
CTe
CTCT
CTPT
Cặp eletron dùng chung giữa H và Cl
bị lệch về phía Cl nên trong phân tử
HCl có liên kết cộng hoá trị phân cực.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
Hoạt động 2
2. TÍNH CHẤT
- Cho HS xem bình đựng khí HCl và - Quan sát, nghiên cứu sgk và trình bày :
yêu cầu xem sgk trình bày tính chất
+ Hiđro clorua là chất khí không màu,
của hiđro clorua ?
mùi xốc, năng hơn không khí D = 1,26.
+ Tan nhiều trong nước.
- Làm thí nghiệm biểu diển tính tan của - Quan sát và trình bày :
khí hiđro clorua. Yêu cầu HS quan
Hiệng tượng : Nước ngoài chậu phun
sát, nêu và giải thích hiện tượng ?
và trong bình. Dung dịch chuyển sang
màu đỏ.
Giải thích : Khí HCl tan trong nước và
làm giảm áp suất trong bình xuống nên
nước phun vào. Khí HCl tan trong
nước tạo ra axit clohiđric nên làm nước
có quỳ chuyển sang màu đỏ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
II. AXIT CLOHIĐRIC
Hoạt động 3
Hoạt động 3
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Trình bày :
- Cho HS xem bình đựng axit clohiđric
Là chất lỏng không màu, mùi xốc.
và nghiên cứu sgk trình bày tính chất
Dung dịch đặc đạt 37%.
vật lí của axit clohiđric ?
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét; Bổ sung : khi sử dung axit
đặc cần thận trọng tránh bị rơi vào da
và không nên ngữi nhiều khí HCl bốc
lên.
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Tính axit mạnh.
Axit HCl là một axit mạnh có đầy
đủ tính chất của một axit mạnh.
- Trình bày :
- Yêu cầu HS lấy ví dụ cho phản ứng
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
axit HCl tác dụng với : Bazơ, oxit
2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
2HCl + MgCO3 → MgCl2 + CO2↑ + H2O
bazơ, muối ?
- Lắng nghe và ghi bài.
10
- Nhận xét.
- Trình bày :
- Yêu cầu HS lấy ví dụ cho phản ứng
2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑
axit HCl tác dụng với kim loại mạnh ?
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
- Nhận xét; Bổ sung : Axit clohiđric tác - Lắng nghe, ghi bài.
dụng với Fe đưa số oxi hoá của Fe lên
+2 khác với clo (+3).
Hoạt động 5
Hoạt động 5
Tính khử
Axit clo hiđric củng có tính khử.
- Yêu cầu HS trình bày phản ứng giữa - Trình bày :
axit HCl với MnO2 và KMnO4 ?
MnO2 +HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl
+5Cl2↑ + 8H2O
- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá của - Trình bày : Clo có số oxi hoá từ -1 lên
clo → tính khử của clo ?
0 nên HCl có tính khử.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 6
Hoạt động 6
Củng cố nội dung tiết học :
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
Biết : Cấu tạo phân tử, tính chất của
hiđro clorua.
Tính chất vật lí, tính chất hoá học
(tính axit mạnh và tính khử của axit
clohiđric).
4) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập 1, 2, 3, 4, ở sgk trang 107.
Chẩn bị trước phần còn lại của bài.
-----------------------o0o--------------------------
PH£ DUYÖT CñA TCM
11
Bài 23:
HIĐROCLORUA
AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA
Tiết PPCT : 40
Ngày soạn : 12/01/2013
Ngày dạy : 16/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết : Biết phương pháp điều chế axit clohiđric, các loịa muối clorua
và nhận biết chúng.
2) Kĩ năng
II.
Rèn luyện kĩ năng :
Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo.
Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho phản ứng điều chế
axit clo hiđric.
Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hay tạo thành trong phản ứng.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài củ.
Bài tập : Trình bày tính chất cơ bản của axit clohiđric ? Ví dụ minh hoạ.
HDTL :
Tính chất hoá học của axit clohiđric là tính axit và tính khử.
Tính oxi hoá :
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
2HCl + MgCO3 → MgCl2 + CO2↑ + H2O
2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑
Tính khử :
MnO2 +HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
12
3) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
II. AXIT CLOHIĐRIC
3. ĐIỀU CHẾ
a) Trong phòng thí nghiệm.
- Trong phàng thí nghiệm, người ta cho
axit H2SO4 tác dụng với tinh thể NaCl
ở các điều kiện nhiệt đọ khác nhau thu
được các sản phẩm khác nhau. Yêu
cầu HS trình bày ?
- Nhậ xét.
b) Trong công nghiệp.
- Sản xuất trực tiếp từ H2 và Cl2.
Yêu cầu HS trình bày phản ứng ?
- Phương pháp sufat :
Yêu cầu HS trình bày phản ứng ?
- Một lượng lớn HCl thu được trong
công nghiệp từ quá trình clo hoá hợp
chất hữu cơ.
- Nhận xét.
III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT
Hoạt động 2
1. MỘT SỐ MUỐI CLO RUA
- Yêu cầu HS lấy vài thí dụ về muối
clorua ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
- Nghiên cứu sgk và trình bày :
0
0
NaCl + H2SO4 t <250 C NaHSO4 + HCl
t0≥4500C
2NaCl + H2SO4
Na2SO4 + 2HCl
- Lắng nghe, ghi bài.
- Trình bày :
t
H2 + Cl2
- Trình bày :
2NaCl + H2SO4
0
2HCl
t0≥4500C
Na2SO4 + 2HCl
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
- Lắng nghe, trình bày :
Thí dụ : NaCl, MgCl2, CuCl2, PbCl2,
KCl ...
- Muối clorua là những muối trong đó có
- Vậy thế nào là muối clorua ?
anion Cl- ( clorua ).
- Yêu cầu HS tìm hiểu sgk và nêu vài
- Trình bày :
ứng dụng của muối clorua ?
Làm muối ăn, bảo quản thực phẩm.
Làm phân Kali (KCl), diệt khuẩn
(ZnCl2), làm chất xúc tác (AlCl3).
Sản xuất H2, Cl2, NaOH, Nước Giaven.
- Lắng nghe, ghi bài
- Nhận xét.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
2. NHẬN BIẾT ION CLORUA.
- Biểu diển thí nghiệm phản ứng giữa - Trình bày :
NaCl và AgNO3. Yêu cầu HS quan
Hiện tượng : Trong ống nghiệm có kết
sát, nêu và giải thích hiện tượng ?
tủa trắng tạo thành.
Giải thích : Do xãy ra phản ứng.
PTPƯ :
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 .
13
Trắng
- Nhận xét, bổ sung : Đó là phản ứng - Lắng nghe, ghi bài.
dùng để nhận biết ion clorua.
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Củng cố toàn bài :
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
Biết : Tính chất của hiđroclorua, axit
clohiđric và muối clorua.
Ứng dụng, điều chế axit
clohiđric.
Ứng dụng, nhận biết muối clorua.
4) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập 5, 6, 7ở sgk trang 106.
Chẩn bị trước bài : Sơ lược về hợp chất chứa oxi của clo.
-----------------------o0o--------------------------
PH£ DUYÖT CñA TCM
14
Bài 24:
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ HỢP CHẤT
CÓ OXI CỦA CLO
Tiết PPCT : 41
Ngày soạn : 15/01/2013
Ngày dạy : 21/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết : Thành phần hoá học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất nước Giaven và clorua vôi.
HS hiểu : Tính oxi hoá của nước Gia-ven và clorua vôi.
2) Kĩ năng
II.
III.
Rèn luyện kĩ năng :
Viết được các phương trình hoá học minh hoạtính chất hoá học và
điều chế nước gia-ven và clorua vôi.
Sử dụng có hiệu quả và an toàn nước gia-ven và clorua vôi.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài củ.
Bài tập : Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau
: NaNO3, HCl, NaCl ?
HDTL :
Cho quỳ tím vào các dung dịch đó. Nếu quỳ hoá đỏ là axit HCl.
Cho một ít mỗi chất đó tác dụng với AgNO3. Nếu có kết tủa trắng là muối
NaCl. Chất còn lại là muối NaNO3.
PTPƯ : NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3.
3) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động 1
Hoạt động 1
• Thành phần – tính chất.
- Yêu cầu HS ngiên cứu sgk và trình bày - Nghiên cứu sgk và trình bày :
Thành phần của nước gia-ven là hỗn
thành phần chính của nước gia-ven ?
hợp muối NaCl và NaClO.
- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá của - Trình bày :
Trong NaCl : Clo có số oxi hoá là -1
clo trong 2 muối đó và có nhận xét gì
Trong NaClO : Clo có số oxi hoá là +1
về số oxi hoá của clo trong 2 muối đó?
Clo có số oxi hoá dương.
- Clo có số oxi hoá +1 nên lớp electron - Để có 8e clo có xu hướng nhận thêm
2e, vậy hợp chất NaClO có tính oxi
ngoài cùng có 6e, để có được 8e lớp
hoá.
ngoài cùng, clo có xu hướng gì ? từ đó
hợp chất NaClO có tính chất gì ?
- Nước gia-ven có tính oxi hoá mạnh là - Lắng nghe, ghi bài.
do clo trong NaClO có số oxi hoá +1.
- Nước gia-ven dễ bị CO2 tác dụng tạo - Trình bày :
ra axit yếu là HClO. Yêu cầu HS trình NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
bày phản ứng.
- Lắng nghe, ghi bài
- Nhận xét.
Hoạt động 2
Hoạt động 2
• ứng dụng – điều chế.
- Từ tính chất của nước gia-ven và tìm - Tìm hiểu sgk và trình bày :
Ứng dụng :
hiểu sgk, yêu cầu HS trình bày một số
Làm nước tẩy màu, sát trùng, tẩy uế
ứng dụng của nước gia-ven ?
chuồng trại…
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk trình bày - Nghiên cứu sgk và trinhg bày :
Điều chế :
phương pháp sản xuất nước gia-ven ?
Trong phòng thí nghiệm :
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO
Trong công nghiệp :
Điện phân dung dịch NaCl không có
màng ngăn.
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑
Vì không có màng ngăn nên Cl2 tác
dụng với NaOH tạo ra nước gia-ven :
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
II. CLORUA VÔI
Hoạt động 3
- Nghiên cứu sgk và trình bày :
• Thành phần – tính chất.
Thành phần của clorua vôi là muối
- Yêu cầu HS ngiên cứu sgk và trình bày
hỗntạp CaOCl2. Chất bột mầu trắng
thành phần chính của clorua vôi ?
- Trình bày :
16
- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá của
clo trong muối đó và có nhận xét gì về
số oxi hoá của clo trong muối ?
Trong CaOCl2 : 1 clo có số oxi hoá là
-1 và 1 clo có số oxi hoá là +1
Clo có số oxi hoá dương.
- Để có 8e clo có xu hướng nhận thêm
- Clo có số oxi hoá +1 nên lớp electron
2e, vậy hợp chất CaOCl2 có tính oxi
ngoài cùng có 6e, để có được 8e lớp
hoá.
ngoài cùng, clo có xu hướng gì ? từ đó
trong hợp chất CaOCl2 có tính chất gì? - Lắng nghe, ghi bài.
- Clorua vôi có tính oxi hoá mạnh là do
clo trong CaOCl2 có số oxi hoá +1.
- Trình bày :
- Clorua vôi dễ bị CO2 tác dụng tạo ra 2CaOCl2 + CO2 + H2O →
axit yếu là HClO. Yêu cầu HS trình
CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
bày phản ứng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 4
Hoạt động 4
• ứng dụng – điều chế.
- Từ tính chất của clorua vôi và tìm - Tìm hiểu sgk và trình bày :
Ứng dụng :
hiểu sgk, yêu cầu HS trình bày một số
Làm nước tẩy màu, sát trùng, tẩy uế
ứng dụng của clorua vôi ?
chuồng trại, tẩy uế hố rác, xữ lí chất
độc …
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk trình bày - Nghiên cứu sgk và trinhg bày :
Điều chế :
phương pháp sản xuất clorua vôi ?
Cho Clo tác dụng với vôi tôi ở 300C
thu được clorua vôi :
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 5
Hoạt động 5
Củng cố toàn bài :
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
Biết : Tính tính oxi háo của nước giaven và clorua vôi.
Ứng dụng và sản xuất nước gia-ven
và clorua vôi.
4) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập ở sgk trang 108.
Chẩn bị trước bài thực hành số 2.
-----------------------o0o--------------------------
17
PH£ DUYÖT CñA TCM
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CLO – HỢP CHẤT CỦA CLO
Tiết PPCT : 42
Ngày soạn : 15/01/2013
Ngày dạy : 23/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết : Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí
nghiệm :
Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo.
Điều chế axit clohiđric từ axit H2SO4 đặc và NaCl.
Bài thực nghiệm phân biệt các dung dịch, trong đó có dung dich
muối Cl-.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các
thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học.
Viết bài tường trình thí nghiệm.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
Chuẩn bị trước giấy viết tường trình và cách tiến hành các thí nghiệm.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
II.
III.
-
-
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Yêu cầu nhóm I nêu mục đích của bài
thực hành ?
Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
-
-
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Trình bày :
Điều chế và kiểm chứng lại tính chất của axit
HCl. Phân biệt các muối trong đó có muối
clorua.
Nhóm khác nhận xét (nếu có).
18
-
Nhận xét.
-
Hoạt động 2
IV. CÁCH TIẾN HÀNH.
1. THÍ NGHIỆM 1 :
- Yêu cầu nhóm II trình bày cách tiến hành thí nghiệm 1?
-
-
Cho nhóm III nhận xét.
Lưu ý : Cho ít axit HCl vào, cẩn thận khi
dùng axit đđ, đậy nhanh nút cao su
nhưng phải đảm bảo an toàn.
Hoạt động 3
2. THÍ NGHIỆM 2
- Yêu cầu nhóm III trình bày cách tiến hành thí nghiệm 2.
-
Yêu cầu nhóm I nhận xét.
Lưu ý : Cần thận trọng khi sử dụng axit H2SO4 đđ; đun nhẹ ống nghiệm, khi quan
sát được hiện tượng thì ngừng đun.
Hoạt động 4
3. THÍ NGHIỆM 3
- Yêu cầu nhóm IV trình bày thí nghiệm 3. -
-
-
V.
-
Yêu cầu nhóm II nhận xét.
Lưu ý : Để thí nghiệm thành công, cần nhớ lại các kiến thức về axit, cách nhận
biết muối clorua hay gốc Cl-.
Hoạt động 5
Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm. theo giỏi ghi chép những sai sót mà HS
mắc phải trong quá trình làm thí nghiệm.
Hoạt động 6
VIẾT TƯỜNG TRÌNH
Yêu cầu HS viết bài tường trình.
Yêu cầu HS nộp bài tường trình.
Nhận xét buổi thực hành.
Lắng nghe.
Hoạt động 2
Trình bày :
Cho vài tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm,
cho vào đó vài giọt dung dịch axit HCl đđ
đậy nút cao su có đính băng giấy màu ẩm.
quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết
phương trình phản ứng.
Nhận xét.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3
Trình bày :
Cho vào ống nghiệm một ít muối ăn và cho
vào đó axit H2SO4 đđ. Lắp thí nghiệm như
hình 5.11 sgk trang 120.
Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản
ứng.
Nhận xét (nếu có).
Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 4
Trình bày :
Trình bày phương pháp để nhận biết 3 dung
dịch : HCl, NaCl, HNO3. Tiến hành thí
nghiệm để phân biệt. ghi kết quả.
Nhận xét (nếu có).
Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 5
Tiến hành làm thí nghiệm.
Hoạt động 6
-
Tiến hành viết bài tường trình.
Nộp bài tường trình.
Lắng nghe.
19
Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng thự hành.
Tiến hành thu dọn vệ sinh phòng thực hành.
3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chẩn bị trước bài : Flo – brom – iot.
PH£ DUYÖT CñA TCM
Bài 22:
FLO – BROM – IOT
Tiết PPCT : 43
Ngày soạn : 21/01/2013
Ngày dạy : 26/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết :
- Tính chất vậy lí, trạng thái tự nhiên và tính chất hoá học của flo,
brom.
- Hướng dẫn HS đọc hiểu về ứng dụng và sản xuất của flo.
HS hiểu : Tính phi kim của flo mạnh hơn clo và tính phi kim của clo
mạnh hơn brom.
2) Kĩ năng
II.
Học sinh vận dụng để viết phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học
của flo và brom.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. FLO
Hoạt động 1
Hoạt động 1
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI
TỰ NHIÊN.
- Yêu cầu HS ngiên cứu sgk và trình bày - Nghiên cứu sgk và trình bày :
20
tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của
flo ?
Là chất khí màu lục nhạt, rất độc.
Tập trung trong các khoáng ở dạng
muối florua như : CaF2, hoặc Na3AlF6.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
- Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm - Trình bày :
điện của flo có thể suy ra tính chất
Flo có độ âm điện 3,98 là lớn nhất nên
hoá học của flo là gì ?
flo có tính oxi hoá rất mạnh.
- Nhận xét, bổ sung : Flo có tính oxi - Lắng nghe, trình bày :
hoá mạnh nhất. Tính oxi hoá mạnh
Tính oxi hoá mạnh thể hiện trong các
của flo được thể hiện qua những phản
phản ứng :
ứng nào ?
Tác dụng được với tất cả các kim loại
tạo thành muối florua.
Tác dụng hầu hết với các phi kim.
- Yêu cầu HS viết phương trình phản - Trình bày :
ứng của flo với Al và Mg ?
3F2 + 2Al → 2AlF3
F2 + Mg → MgF2
- Yêu cầu HS viết phương trình phản - Trình bày :
ứng của flo với hiđro ?
F2 + H2 → 2HF
- Bổ sung : Khí hiđro flo rua tan nhiều - Trình bày :
trong nước tạo thành dung dịch axit
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
flohiđric. Đây là axit rất yếu nhưng có - Trình bày :
tính chất đặc biệt là ăn mòn các đồ
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
dùng bằng thuỷ tinh. Yêu cầu HS viết
Cu + Cl2 → CuCl2
phương trình phản ứng (thành phần
chinhgs của thuỷ tinh là SiO2) ?
- Nhận xét, bổ sung : Axit HF được - Lắng nghe, ghi bài.
dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh.
- Khí flo oxi hoá nước dễ dàng ở ngay - Trình bày :
nhiệt độ thường; yêu cầu HS viết
2F2 + 2H2O → 4HF + O2
phương trình phản ứng ?
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
Hoạt động 2
- Hướng dẫn HS đọc hiểu về ứng dụng - HS đọc hiểu về ứng dụng và sản xuất
và sản xuất của flo.
của flo.
II. BROM
Hoạt động 3
Hoạt động 3
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG
THÁI TỰ NHIÊN
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình - Nghiên cứu sgk và trình bày :
bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
Là chất lỏng màu đỏ nâu, gây bỏng.
của brom ?
Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
Brom chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.
21
- Nhậ xét.
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Dựa vào cấu hình electron và độ âm
điện của brom, em hãy dự đoán tính
chất hoá học của brom ?
- So sánh tính oxi hoá của brom với flo
và clo ?
- Brom oxi hoá được nhiều kim loại.
yêu cầu HS trình bày phản ứng giữa
brom tác dụng với Al và Mg ?
- Brom tác dụng được với hiđro tạo
thành khí hiđrobromua, yêu cầu HS
trình bày phản ứng ?
- Bổ sung : Khi khí hiđrobromua tan
vào nước tạo thành axit bromhiđric.
Đây là một axit mạnh hơn axit
clohiđric.
- Tương tự clo khi cho brom vào trong
nước củng xãy ra phản ứng, yêu cầu
HS trình bày phản ứng ?
- Nhận xét.
Hoạt động 4
Củng cố :
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
Tính chất vật lí, tính chất hoá học
của flo và brom.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Trình bày :
Brom có 7e ở lớp ngoài cùng và độ âm
điện khá lớn nên brom có tính oxi hoá.
- Tính oxi hoá của brom yếu hơn của clo
và flo.
- Trình bày :
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
Br2 + Mg → MgBr2
- Trình bày :
Br2 + H2 → 2HBr
- Lắng nghe, ghi bài.
- Trình bày :
Br2 + H2O
HBr + HbrO
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập : 1, 2, 4, 7,10 ở sgk trang 113 và 114.
Chẩn bị trước phần còn lại của bài.
-----------------------o0o--------------------------
PH£ DUYÖT CñA TCM
22
FLO – BROM – IOT
Bài 22:
Tiết PPCT : 44
Ngày soạn : 22/01/2013
Ngày dạy : 28/01/2013
I.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết :
- Tính chất vậy lí, trạng thái tự nhiên và tính chất hoá học của iot.
- Đọc hiểu về ứng dụng và sản xuất của brom và iot.
HS hiểu : Tính phi kim của iot yếu hơn brom, clo, flo.
2) Kĩ năng
II.
Học sinh vận dụng để viết phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học
của iot.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Cho biết màu
của quỳ tím khi cho quỳ tím vào dung dịch này ?
HDTL
mnHBr = 1/81
nNaOH = 1/40
NaOH + HBr → NaBr + H2O
NnNaOH > nHBr nên NaOH dư. Vậy môi trường bazơ nên quỳ hoá xanh.
23
3) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. BROM
Hoạt động 1
Hoạt động 1
- Hướng dẫn HS đọc hiểu về ứng dụng - HS đọc hiểu về ứng dụng và sản xuất
và sản xuất của brom.
của brom.
III.
IOT
Hoạt động 2
Hoạt động 2
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ–TRẠNG THÁI
TỰ NHIÊN
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình - Trình bày :
bày tính chất vật lí và trạn thái tự
Là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím.
nhiên của iot ?
Có tính thăng hoa.
Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung
môi hqữu cơ.
Tồn tại dưới dạng muối iotua.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn flo, - Lắng nghe.
clo, brom và có độ âm điện nhỏ hơn
nên iot có tính phi kim yếu hơn flo,
clo, brom.
- Iot tác dụng được với nhiều kim loại; - Trình bày :
Yêu cầu HS trinh bày phản ứng giữa
3I2 + 2Al → 2AlI3
iot với Al và Mg ?
I2 + Mg → MgI2
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác thì - Trình bày :
iot tác dụng được với hiđro. Yêu cầu
0
C
HS trình bày phản ứng ?
I2 + H2 350-500
Xúc tác Pt 2HI
- Nhận xét.
- Iot có tính oxi yếu hơn clo và brom
nên clo và brom oxi hoá muối iotua
thành iot. Yêu cầu HS trình bày
phương trình phản ứng ?
- Nhận xét.
Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS đọc hiểu về ứng dụng
và sản xuất của iot.
Hoạt động 4
- Lắng nghe ghi bài.
- Trình bày :
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS đọc hiểu về ứng dụng
và sản xuất của iot.
Hoạt động 4
Củng cố :
Yêu cầu HS nắm các vấn đề :
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tính chất vật lí, tính chất hoá học
24
của flo, brom và iot.
Tính phi kim : F2>Cl2>Br2>I2.
Tính axit : HF
Và giải thích được.
4) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập : 3, 5, 6, 8, 9, 11 ở sgk trang 113 và 114.
Chẩn bị trước bài : Luyện tập nhóm halogen.
PH£ DUYÖT CñA TCM
Bài 26:
LUYỆN TẬP
NHÓM HALOGEN
Tiết PPCT : 45
Ngày soạn : 29/01/2013
Ngày dạy : 04/02/2013
I.
II.
III.
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức :
Đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của các halogen.
Tính chất hoá học của các halogen và một số hợp chất.
Phương pháp điều chế các halogen.
Nhận biết các ion halogenua.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
Viết phương trình hoá học cho tính chất hoá học và điều chế các
halogen và hợp chất.
Giải các bài tập liên quan : tính thể tích của khí clo tạo thành, tính
thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, phiéu học tập, sgk,
sgv.
2) Học sinh
Ôn tập lại các kiến thức về nhóm halogen và làm các bài tập luyện tập.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
25