Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án lớp 10 môn Hóa học tự chọn, có đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.93 KB, 44 trang )

Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10
Có đề cương ôn tập HK
Có đề thi, đề kiểm tra

1


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
Tiết 1:

BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Tiết PPCT : 01
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

II.

III.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập.
2) Kĩ năng


Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tỉ khối chất khí, mol và nồng độ
dung dịch.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về tỉ khối chất khí, mol và nồng độ
dung dịch.
2) Học sinh
Ôn tập lại kiến thức, công thức và các phương pháp giải các bài tập về tỉ khối
chất khí, mol và nồng độ dung dịch.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
I. Lí thuyết:
- Nguyên tử được cấu tạo từ mấy loại hạt cơ 1.Nguyên tử:
bản?
electron (e: -)
- Có 3 loại.
Nguyên tử
proton (p: +) hạt nhân
- Hạt nhân có mấy loại hạt? Điện tích của
từng loại hạt?
Nơtron (n: 0)
⇒ Số p = Số e.
- Xác định công thức tính số mol của một 2. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở lượng chất:

đktc.
Klượng
chất(m)

n=m/M

m=n.M

V=22,4.n

lượng
chất(m)

A = n.N

V khí
(đktc)

n=V/22,4

n = A/N

số ptử
chất(A)

NA = 6.1023 (ngtử hay phtử) , Số Avogdro
- Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối 3. Tỉ khối của chất khí:
với khí B? Của khí A đối với không khí?
MA
Công thức: dA/B =

MB

2


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
dA/kk =

MA
29

4. Nồng độ của dung dịch:
- Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ
mct
.100 .
C%
=
mol/l?
m
dd

CM =
– Nhận xét.
Hoạt động 2
II. Một số bài tập:
BT1: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- HS thảo luận nhóm và lên bảng điền
các thông tin.
BT2: Hãy tính thể tích ở đktc của:
a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và

22,4 gam khí N2.
b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2;
0,5 mol CO và 0,25 mol N2.
– Nhận xét.
Hoạt động 3
BT: 3) Có những chất khí riêng biệt: H2;
NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so
với:
a) Khí N2.
b) Không khí.
- Gọi HS bất kì lên thực hiện.
BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g
NaOH.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml
dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH
0,1M?
Chọn đáp án đúng:
a) (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M.
b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml.
- Học sinh trả lời và có thể giải lại bằng
phương pháp tự luận.

– Nhận xét.

n
V

– Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2

II. Một số bài tập:
BT1:
(1): 7; (2): 5; (3):11; (4): 3; (5): 1;
(6): 16; (7): 3; (8): 6; (9): 18; (10): 3; (11): 8;
BT2: a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol .
nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.
∑ nhh = 0,8 + 0,8 = 1 mol.
V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)
b) ∑ nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol.
V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít).
– Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
3) dH 2 / N 2 = 2/28
dH 2 /kk = 2/29
dNH 3 /N 2 = 17/28….
4)
a) (2)
b) (2)
GV giải lại bằng phương pháp tự luận:
a) CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol.
Cm = 0,2/0,8 = 0,25M.
b) nNaOH trong 200ml dung dịch có
nồng độ 0,25M là:
n = 0,2.0,25 = 0,05mol.
CM = n/V ⇒ V = n/CM = 0,05/0,1 =
0,5(lít).
Cần thêm VH 2 O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) =
300ml.
– lắng nghe, ghi bài.


3) Hướng dẫn học ở nhà.
 Chuẩn bị bài mới: Thành phần nguyên tử.
 Bài tập về nhà:
1)Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc).

3


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
2) Tính khối lượng nước cần cho vào 100 gam dung dòch H 2SO4 9,8 % để thu được dung
dòch có nồng độ 4,9 %
3)Tính khối lượng nước cần cho vào 8 gam SO3 để thu được dung dòch H2SO4 19,6 %
4) Tính khối lượng Na2O cần cho vào 96 gam nước để thu được dung dòch NaOH có nồng
độ 4%
5).Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dòch H2SO4 74 % ,khối lượng riêng bằng 1,664 để pha
chế 250 gam dung dòch H2SO4 20 %
* Nội dung của phiếu học tập 1:
1) Hãy điền vào ơ trớng những sớ liệu thích hợp.
sớ electron
sớ lớp
Ngun tử
sớ proton
electron
Nitơ
7
…(1)
2
Natri
…(3)
11

…(4)
Lưu huỳnh
16
…(6)
…(7)
Agon
…(9)
18
…(10)

Sớ e lớp
trong cùng
2
2
2
2

Sớ e lớp
ngồi cùng.
…(2)
…(5)
…(8)
…(11)

4


Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
Tiờt 2:


BI TP TNH KHI LNG RIấNG CA NGUYấN T

Tiờt PPCT : 02
Ngy son :
Ngy dy :
I.

MC TIấU
1. Kin thc
Cng cụ kiờn thc trng tõm ca nguyờn t.
HS vn dng v giai bi tp D g/cm3.
HS thõy c cac mụi liờn hờ gia cac i lng trong cụng thc.
2. K nng
Ren luyờn ky nng giai bi tp tinh khụi lng riờng ca nguyờn t.
Vn dng linh hot cac phng phap giai v cac cụng thc giao viờn giao cho.
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn
Giao an giang dy, hờ thụng cụng thc, cõu hoi v bi tp bn dng.
Bi tp vờ nh.
2. Hc sinh
Lm cac bi tp sgk, cac bi tp giao viờn giao cho (nờu cú).
III. TIN TRèNH BI GING
1. n nh lp.
2. Cỏc hot ng dy hc.
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1
Hot ng 1
Bài 1: Hạt nhân đợc xem có dạng hình cầu.

A
Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối của TL: Khối lợng của 1 hạt nhân m =
6,023 .1023
nguyên tử (A) có mối liên hệ nh sau: R =
-13
1/3
1,5 .10 A (cm). Xác định khối lợng riêng (g)
của hạt nhân nguyên tử A (tấn/cm3).
Ta có:
d=

-

Nhn xột.
Hot ng 2
Bài 2: Khối lợng riêng của đồng là 8,9 g/cm 3
và khối lợng nguyên tử của Cu là 63,54 đvC.
Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên
tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các
khe trống. Bán kính gần đúng của nguyên tử
đồng bằng bao nhiêu?

m
A
=
23
v 6, 023.10 .(4 / 3).3,14.(1,5.10 13. A1/ 3 ) 3

=
1,16.1014 (g/cm3)

=
6
116.10 (tấn/cm3)
Nhận xét: Hạt nhân nguyên tử có khối
lợng riêng vô cùng lớn.
Lng nghe, ghi bi.
Hot ng 2
HS tra li:
63,54
= 7,14 (cm3 )
8,9
= 7,14.74% = 5, 28 (cm3 )

V( 1mol Cu ) =
V( thuc
mol Cu )


V( 1nguyên tử Cu ) =

;

5, 28
= 0,88.1023 (cm3 ) .
23
6, 02.10

Vậy bán kính nguyên tử Cu:

5



Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
-

rCu = 3

Nhn xột.

(

)

3 0,88.10 23
= 3 2,05.10 24
4 x 3,14

1,28.10-8 (cm)
-

=

=

1,28 A0

Lng nghe, ghi bi.
Hot ng 3
a) rnguy ên tử Al = 1,43 .10 8 (cm) ; V nguyên tử Al


Hot ng 3
Bài 3: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A0 và TL:
có khối lợng nguyên tử là 27 đvC.
4
=
12,243.10=
.3,14.(1, 43.10 8 )3
a) Khối lợng riêng của nguyên tử Al
3
24
bằng bao nhiêu?
(cm3)
b) Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các M
24
( g ) ; d nguyên tử Al
nguyên tử Al = 27.1, 66.10
nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại

24
là các khe trống. Tính khối lợng riêng đúng
27.1, 66.10
=
= 3, 66 ( g / cm3 )
của Al.
24
12, 243.10

b) Thực tế Vnguyên tử chiếm 74% thể tích tinh
thể. Vậy d thực tế của Al là:
-


Nhn xột.

d = 3, 66 x

Hot ng 4
Câu 4. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt
là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể,
phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu,
cho KLNT của Fe là 55,85 ở 200C khối lợng
riêng của Fe là 7,78g/cm3. Cho Vh/c = r3. Bán
kính nguyên tử gần đúng của Fe là:
A. 1,44.10-8 cm
C. 1,97.10-8 cm
-8
B. 1,29.10 cm
D. Kết quả khác.
Hãy chọn đáp số đúng.
-

74
= 2, 7( g / cm3 )
100

-

Lng nghe, ghi bi.
Hot ng 4
Chn ap an ỳng.


-

Lng nghe, ghi bi.

Nhn xột.

3. Hng dn hc nh.
- Lm BT trong SBT 10 CB
- Chun bi trc bi: Ht nhõn nguyờn t, nguyờn tụ húa hc, ụng vi.

6


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
Tiết 3:

BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

Tiết PPCT : 03
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

II.

III.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị.

– Các phương pháp giải bài tập về đồng vị của nguyên tố hóa học.
2. Kĩ năng
– HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.
– HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về nguên tử khối trung bình.
– Vận dung linh hoạt các dang bài tập ngược.
2. Học sinh
– Ôn tập về nguyên tử khối trung bình.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:
81
81
và 35 Br .Thành phần % số nguyên tử của 35 Br là
A. 84,05.
B. 81,02.
C. 18,98. D. 15,95.

79
35

Br

Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ đường chéo:
81
35


Br (M = 81)

79,319 − 79 = 0,319
A = 79,319

79
35

Br (M = 79)

81 − 79,319 = 1,681



81
% 35
Br 0,319
=
79
% 35 Br 1,681



81
% 35
Br =

0,319
×100% = 15,95%. (Đáp án D)

1,681 + 0,319

3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
A. Kiến thức cơ bản:
Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi
loại hat.
Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ?
Viết công thức tính A và chú thích
các đại lượng được sử dụng trong công
thức?

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
- Đn đồng vị
- Lấy vd minh hoạ.
-Viết công thức tính A (giải thích các đại
lượng trong công thức).
- Lắng nghe, ghi bài.

7


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
Nhận xét.
B. Bài tập:
Hoạt động 2
BT1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. BT1: Đáp số:
Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton.

X:
b
40
A
r
18
a
b
c

39
19

K

40
20

Ca

37

d 21 Sc
2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng
115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25. Tìm Z, A
Nhận xét.
Hoạt động 3
BT3:
79

Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: 35 Br
(50,69%)
Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết
nguyên tử khối trung bình của Br là 79,98.
Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2.
HD:
- HS tìm số % của đồng vị 2.
- Áp dụng công thức tính nguyên tử
khối TB tìm B.
BT4:
Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: 16 O,17 O,18 O .
Các bon có 2 đồng vị: 12 C ,13 C . Hỏi có thể có
bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ
các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân
tử khối của chúng.
HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các
cthức.
Tính khối lượng dựa vào số khối.
Nhận xét.
Hoạt động 4
BT5:
Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số
nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có
35P.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có
44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là
2. Tính AX ?
HD:
- HS tìm số số khối của đồng vị 2.
- Áp dụng công thức ting nguyên tử
khối TB tìm ra.


Hoạt động 2
40
20

Ca

BT2: Giải:
2P + N = 115 (1)
2P - N = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
BT3:
% số nguyên tử của đồng vị thứ 2:
100- 50,69 = 49,31%
Ta có: 79,98 =

79.50,69 + B.49,31
100

⇒ B = 81
Đồng vị thứ 2: 3581 Br (49,31%).

BT4:
Phân tử CO2 có 1C và 2O
12 16 17
C O O ; 12 C 16O 18O ; 12 C 17O18O ;
13 16 17
C O O ; 13C 16O 18O ; 13C 17O 18O ;

12 16 16
C O O ; 12 C 17O17 O ; 12 C 18O 18O ;
13 16 16
C O O ; 13C 17O 17 O ; 13C 18O 18O ;
M1 = 12 + 16 + 17 = 45.
M2 = 12 + 16 + 18 = 46…
Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
BT5:
Số khối của đồng vị thứ nhất là :
35 + 44 = 79.
⇒ A2 = 81.
AX = 79.

27
23
+ 81.
=79,92
27 + 23
23 + 27

8


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
BT6:
X có 3 đờng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%),
X3(3,1%). Tổng sớ khới của 3 đờng vị bằng
87. Sớ N trong X2 hơn X1là 1 và AX =

28,0855.
a) Tìm X1, X2, X3.
b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm sớ nơtron
trong ngun tử của mỗi đờng vị.
HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X 1, X2,
X3.Giải hệ 3pt.

-

Nhận xét.

BT6:
a)
 X 1 + X 2 + X 3 = 87

X 2 = X1 + 1
0,9223. X + 0,0467. X + 0,031. X = 28,0855
1
2
3

⇒ X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30.

b)
X1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14.
Sớ N trong các đờng vị:
X1 : 14
X2: 29 – 14 = 15
X3 : 30 – 14 = 16.
Lắng nghe, ghi bài.


4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Hồn thành các bài tập sgk.
- Làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Hai nguyên tố A,B tạo được ion A +3 và B+ tương ứng có số e bằng nhau. Tổng
số hạt trong 2 ion bằng 70 . Xác đònh A,B và cấu hình của chúng.
Hướng dẫn HS : A,B là kim loại
Tổng số hạt: 2ZA + NA +2ZB + NB = 74  6 Z < 74  Z < 12  A,B thuộc nhóm A
Số e bằng nhau  có cấu hình vỏ khí hiếm giống nhau
Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tố M có 34 hạt các loại ,nguyên tử của nguyên tố X có
52 hạt các loại .M tạo hợp chất với X có công thức MX
Xác đònh cấu hình e và số lượng các hạt trong M,X
Hướng dẫn : Giải Z của M và X biện luận
+
+
Bài tập 3: Ion AB 4 được tạo nên từ 2 nguyên tố A,B .Tổng số Prôton trong AB 4 bằng
11. Xác đònh A,B biết chúng là các đồng vò bền có sẳn trong tự nhiên
Hướng dẫn : ZA +2ZB = 11  Z = 2,2
Xét trường hợp : ZA < 2,2 hay ZB < 2,2 .Mặt khác 4 ZB < 11  ZA < 2,7  ZA < 2,2
Suy ra ZB = 1  ZA = 7
Bài tập 4: Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích (2+) có tổng số
hạt trong ion bằng 80 . Trong nguyên tử của nguyên tố có số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22 Xác đònh cấu hình e và vò trí của nguyên tố trong bảng HTTH
Hướng dẫn : Nguyên tố có thể là M – 2e  M2+ hay X + 2e  M2Xét 2 trường hợp : Giải ra ta có Z = 26 ; N = 28  trường hợp II loại
Bài tập 5: Tổng sớ hạt p, e, n của một ngun tử trong 1 ngun tớ là 21. Tìm A, Z.

9


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10

Tiết 4:

BÀI TẬP:

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Tiết PPCT : 04
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

II.

III.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Củng cố toàn bộ kiến thức của chương.
– Củng cố kiến thức trọng tâm bài tập về đông vị, nguyên tử khối trung bình.
2 Kĩ năng
– HS vận dụng làm bài tập về đông vị, nguyên tử khối trung bình.
– HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong kí hiệu nguyên tử.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về thành phần nguên tử.
– Vận dụng linh hoạt các dạng bài tập ngược về tính nguyên tử khối TB, kí hiệu
nguyên tử.
2. Học sinh
– Ôn tập, làm các dạng bài tập về thành phần nguyên tử.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp.
2. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Gv: yêu cầu hs giải các bài tập sau đó gọi hs SH trình bày:
lên bảng trình bày:
Câu 1:
Câu 1:
Viết cấu hình electron của nguyên tử các
Z = 10: 1s22s22p6.
nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là:
Z = 11: 1s22s22p63s1
10,11,17, 20, 26.
Z = 17: 1s22s22p63s23p5
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2.
Câu 2:
Câu 2:
Viết cấu hình electron của các ion sau:
Viết cấu hình electron của các ion sau:
1+
21Na , S , F .( Gợi ý: Na có 11 e , có 11p Na1+, S2-, F1-.
( nguyên tử trung hoà về điện). Na 1+ thiếu 1e,
Na+ : 1s22s22p6.
1+
Na có 10e . Từ đó viết cấu hình electron).

S2- : 1s22s22p63s23p6.
F- : 1s22s22p6.
Nhận xét.
Lăng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Câu 3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị: Trình bày:
65
63
Cu chiếm 73% còn lại là 65Cu. Tính % Säú nguyãn tæí Cu = 100 - 73 = 27%
MCu.tính khối lượng 65Cu trong 25g
63.73 + 65.27
CuSO4.5H2O.
M Cu =
= 63,54dvC
100
25
n
=
n
=
= 0,1mol
CuSO
.
5
H
O
Cu
4
2

n65Cu = 0,1 x 27 % = 0,027
250mol

10


Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
m65Cu = 0,027 x 65 = 1,755 g
- Lng nghe, ghi bi.

Nhn xột.
Hot ng 3:
Cõu 4: Tng sụ ht ca 1 ngt l 40. ú l
ngt:
A.Canxi
B.Bari
C.Nhụm
D.Khac

Hot ng 3:
Trỡnh by:
2P + N = 40
N = 40 - 2P(1)
M nguyờn tụ thuc ụng vi bờn nờn:
P N 1,5 P (2) (P,N thuc Z+)
T (1) v (2)
P 40 - 2P 1,5 P
P 11,4 v P 13,3
P = 12 hoc P = 13
Vy nguyờn tụ ú l nhụm (P = 13 )

ap an: C
Nhn xột.
Lng nghe, ghi bi.
Hot ng 4
Hot ng 4
Cng cụ: Tng hp li kiờn thc vờ nguyờn Lng nghe, ghi nh.
t: Cac dng bi tp vờ ki hiờu nguyờn t;
nguyờn t khụi trung bỡnh; ụng vi.
3. Hng dn hc nh.
- Yờu cu HS vờ nh ụn tp chun bi cho tiờt kim tra.
- Yờu cu HS lm cac bi tp:
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của ngyên tố R là 79,91, R có hai đồng vị . Biết 79R chiếm
54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào sau đây:
A. 80
B. 82
C. 81
D. 85
Câu 2: Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 notron, 19 prton và 19 electron:
20
A. 38
B, 39
C. 1939 X
D . 1938 X
X
20 X
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt mang điện là 12. Nguyên tố X có số khối là:
`
A. 27
B.26

C. 28
D. kết quả khác
Câu 4: Tổng số P,N,E của nguyên tử nguyên tố X là10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 6
B. 8
C.9
D.7
Câu 5: Nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 58, số notron gần bằng số proton. Y có số khối là:
A. 40
B. 38
C.39
D. kết quả khác
Cõu 6: Ion X có 10 electron . Hạt nhân nguyên tử X có 10 notron .Nguyên tử khối của
nguyên tố X là:
A. 20
B.19
C.21
D. kết quả khác
Câu 7: Đồng vị nào sau đây mà hạt nhân không có notron:
A. 11 H
B. 12 H
C. 13 H
D. không có đồng vị.
Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10B thì có bao
nhiêu nguyên tử 11B
A. 405
B. 403
C. 406
D. 404
Câu 9 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P,N,E bằng 1800 , trogn đó tổng số hạt

mang điện chiếm 58,89%tổng số hạt . X là nguyên tố nào sau đây:
A. flo
B. clo
C. brom
D. iot

Tiờt 5:

BI TP:

CU TO V NGUYấN T
CU HèNH ELECTRON NGUYấN T

Tiờt PPCT : 05

11


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Củng cớ tồn bộ kiến thức của chương.
– Củng cớ kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron.
2 Kĩ năng
– HS vận dụng và viết cấu hình electron.
– HS thấy được các mới liên hệ giữa các đại lượng trong cấu hình electron.

II. CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
– Giáo án giảng dạy, hệ thớng câu hỏi bài tập về thành phần ngn tử.
– Vận dụng linh hoạt các dạng bài tập về cấu hình electron ngun tử.
2. Học sinh

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp.
2 Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
Câu 1:
a) Xác định sớ thứ tự, chu kì, nhóm của các
ngun tử có cấu hình electron sau:
A: 1s2 2s22p63s1
B: 1s2 2s22p63s23p5
b) A , B thuộc loại ngun tớ hoá học nào (là
kim loại, phi kim hay khí hiếm)?

– Nhân xét.
Hoạt động 2:
Câu 2: Một ngun tớ R có cơng thức với
H là RH . Trong oxit bậc cao nhất R chiếm
38,79% về khới lượng . Xác định R và tên
của nó.
– Nhận xét.
Hoạt động 3:
Câu 3: Cho 2 ngun tớ A và B cùng nằm
trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp.

Tổng sớ điện tích hạt nhân của A và B là 24.

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Trình bày:
a) A: 1s2 2s22p63s1
Số thứ tự : 11, Chu kì 3 (vì có 3 lớp e),
Nhóm IA (vì A là nguyên tố s và có 1e hóa
trò).
B: 1s2 2s22p63s23p5
Số thứ tự : 17, Chu kì : 3 (vì có 3 lớp e),
Nhóm VIIA (vì B là nguyên tố p và có 7e
hóa trò).
b) A là Natri có tính kim loại vì có 1e
ngoài cùng.
B là Clo có tính phi kim vì có 7e ngoài
cùng.
– Lăng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2:
Trình bày:
Oxit cao nhất của R có dạng: R2O7


2R
38,79
=
⇒ R = 35,5
2 R + 16.7
100


Là ngun tử lượng của Clo.
– Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động: 3
Trình bày:
- Xác định A, B:
Trường hợp 1:

12


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
→ Xác định các nguyên tố trên và viết cấu
hình electron của chúng.
→ Xác định STT, chu kỳ trong BTH.

 pB − p A = 8

 p A + p B = 24

ZA = 8: oxi.
ZB = 16: Lưu huỳnh.
Trường hợp 2:
 p B − p A = 18

 p A + p B = 24

– Nhận xét.
Hoạt động 4:
Câu 4:Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên
tiếp trong BTH. Tổng hạt nhân của hai

nguyên tố là 32.

ZA = 3.
ZB = 21
B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
2
2
4
8 O : 1s 2s 2p .
2
2
6
2
4
16 S:1s 2s 2p 3s 3p .
– Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4:
Trình bày:
- Trường hợp 1:
 pB − p A = 8

 p A + p B = 32

ZX = 12: là Mg
ZY = 20: là Ca. Phù hợp.
- Trường hợp 2:
 p B − p A = 18

 p A + p B = 32


– Nhận xét.
Hoạt động 5:
Câu 5:Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-,
Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26.

ZX = 7: Nitơ.
ZY = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2
chu kì liên tiếp.
– Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 5:
Trình bày:
2
2
6
2
4
16 S: 1s 2s 2p 3s 3p ..
S2--: 1s22s22p63s23p6
2
2
6
2
6
6
2
26 Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3p 4s .
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.
– Lắng nghe, ghi bài.

– Nhận xét.

3. Hướng dẫn học ở nhà
 Hoàn thành các bài tập sgk, ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết.
 Làm các bài tập GV giao.
Bài tập về nhà:

Bµi 1: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
1. Số lớp electron
2. Số electron lớp ngoài cùng
3. Khối lượng nguyên tử
4. Điện tích hạt nhân
Bµi 2: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa
học ?
A. Na ở ô thứ 11 trong bảng HTTH
B. Mg ở ô thứ 12 trong bảng HTTH
C. Al ở ô thứ 13 trong bảng HTTH
D. Si ở ô thứ 14 trong bảng HTTH

13


Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
Bài 3: Nguyờn t ca nguyờn tụ no trong nhúm VA cú ban kinh nguyờn t nho nhõt ?
A. Nit (Z = 7)
B. Photpho (Z = C. Asen (Z = 33)
D. Bitmut (Z = 83)
15)
Bài 4: So sanh nng lng ion húa (I) no di
l KHễNG ỳng ?
A. I1 (Na) < I1 (Li)
B. I1 (Na) < I1 (Mg)C. I1 (Mg) < I1 (Al) D. I1 (Na) < I2 (Na)

Bài 5: Cho cac nguyờn tụ Cl, Al, Na, P, F. Th t tng dn ca ban kinh nguyờn t no sau
õy ỳng.
A. ClBài 6: Phat biu no sau õy cha chinh xac trong 1 chu k:
A. i t trai qua phai, cac nguyờn tụ c sp xờp theo chiờu Z tng dn.
B. i t trai qua phai, cac nguyờn tụ c sp xờp theo chiờu khụi lng nguyờn t tng
dn.
C. Tõt ca ờu cú cựng sụ lp e.
D. i t trai qua phai, cac nguyờn tụ c sp xờp theo chiờu tng dn.
Bài 7: Cho cac nguyờn tụ Al, Br, Na, Li, I. Nguyờn tụ cú nho nhõt l:
A. Al
B. Br
C. I
D. Na
Bài 8: Theo qui lut biờn i tinh chõt ca cac nguyờn tụ trong BTH thỡ:
A. Phi kim mnh nhõt l Iot.
B. Kim loi mnh nhõt l Liti.
C. Phi kim mnh nhõt l Flo.
D. Kim loi yờu nhõt l Xesi.
Bài 9: Hiđroxit nào có tính axit mạnh nhất?
A. H2SeO4.
B. H2SO4.
C. HBrO4.
D. HClO4.
Bài 10: Hiđroxit nào có tinh baoz mnh nhõt ?
A. NaOH.
B. KOH.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3
+

2
2
6
Câu11: ion R có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn
là:
A. Chu kì 3, nhóm IA
B. Chu kì 2, nhóm IIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 12: Sắp xếp các nguyên tố sau : Na, K, Mg, Al theo chiều tính kim loại giảm dần
A.K,Na, Mg, Al
B. Na, K,Al,Mg
C. Na, K, Mg, Al D. K, Mg, Na, Al

Tiờt 6:

TR BI KIM TRA MT TIT

Tiờt PPCT : 06
Ngy son :
Ngy dy :

14


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
I.

MỤC TIÊU
Kiến thức

Giải các bài kiểm tra → HS ghi nhớ.
Ôn lại các phương pháp giải các bài tập trong chương.
Kĩ năng
Củng cố lại các phương pháp giải các bài tập trong chương.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Đề, đáp án thang điểm cho bài kiểm tra.
2. Học sinh
– Làm lại bài kiểm tra ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.


2.


1. Ổn định lớp.
2. Các hoạt động dạy học.
®Ò - ®¸p ¸n – thang ®iÓm
®Ò sè 01
Câu 1 : (4 điểm)
1. Hãy x¸c định điện tÝch hạt nh©n, số proton, số electron, số nơtron và nguyªn tử
40
27
khối của c¸c nguyªn
tử sau: 13Al và
20Ca
2. Viết kÝ hiệu nguyªn tử của:
a. Nguyªn tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
b. Nguyªn tử hiđro có 1 proton và 0 nơtron.

Câu 2 : (3 điểm)
Nguyên tố oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị: 16O chiếm 99,757%, 17O chiếm 0,039%,
18
O chiếm 0,204%.
a. TÝnh nguyªn tử khối trung b×nh của oxi.
b. TÝnh thể tÝch của oxi ở điều kiện tiªu chuẩn để điều chế được 2,2 gam CO2.
Câu 3 : (3 điểm)
Trong tự nhiªn cacbon cã 2 đồng vị; đồng vị 1 cã số khối là 12. Đồng vị 2 chiếm
1,11%. Biết nguyªn tử khối trung b×nh của cacbon bằng 12,011.
a. TÝnh % tồn tại của đồng vị 1 và nguyªn tử khối của đồng vị thứ 2.
b. TÝnh thể tích của 3,6 gam cacbon ở thể khÝ (đo ở đktc).
®¸p ¸n – thang ®iÓm
®Ò
®¸p ¸n
Thang ®iÓm
1. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số electron, số
40
Casau: 27
nơtron và nguyên tử khối của các nguyên20tử
13Al và
4 ®iÓm
C©u 1
2. Viết kí hiệu nguyên tử của:
a. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
b. Nguyên tử hiđro có 1 proton và 0 nơtron.
Gi¶i:
1. X¸c ®Þnh sè e, sè p, sè n, sè nguyªn tö khèi:
A = 40
40
Z = 20

20 Ca →
→→ Nguyªn tö khèi = A = 40 ®vC
→ Sè e = sè p = Z = 20
→ Sè n = N = A – Z = 40 – 20 = 20
A = 27
27
13Al → Z = 13
→ Nguyªn tö khèi = A = 27 ®vC
→ Sè e = sè p = Z = 13

0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®

15


Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
Số n = N = A Z = 27 13 = 14
2. Viết kí hiệu nguyên tử:
a. Nguyên tử natri:
Z = số p = số e = 11, N = số23n = 12 A = Z + N = 23
Kí hiệu nguyên tử Natri:11Na
b. Nguyên tử Hiđro:
Z = số p = số e = 1, N = số n1= 0 A = Z + N = 0

Kí hiệu nguyên tử Hiđro:0H
Câu 2

Câu 3

Nguyờn t oxi trong t nhiờn cú 3 ng v: 16O chim 99,757%,
17
O chim 0,039%, 18O chim 0,204%.
a. Tính nguyên t khi trung bình ca oxi.
b. Tính th tích ca oxi iu kin tiêu chun iu ch
c 2,2 gam CO2.
Giải:
a. tính nguyên tử khối trung bình:
16.99,757 + 17.0,039 + 18.0,204
Ao
16
100
b. Tính
thể
tích
của
oxi
để
điều
chế
2,2g
CO
2.
=
C + O2 CO2

nco2 = 2,2/44 = 0,05 mol
nO2 = nCO2 = 0,05 mol
Vậy VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Trong t nhiên cacbon có 2 ng v; ng v 1 cú s khi l 12.
ng v 2 chim 1,11%. Bit nguyên t khi trung bình ca
cacbon bng 12,011.
a. Tính % tn ti ca ng v 1 v nguyên t khi ca ng v
th 2.
b. Tính th tích ca 3,6 gam cacbon th khí (o ktc).
Giải:
a. Tính % tn ti ca ng v 1 v nguyờn t khi ca ng v
th 2.
Đồng vị 2 chiếm 1,11% đồng vị 1 chiếm 100 1,11 =
98,89%
Đặt A là nguyên tử khối của đồng vị 2.
Ta có:
12.98,89 + A.1,11
AC
12,011
100
=A = 13.
b. Tính th tích ca 3,6 gam cacbon th khí (o ktc).
nC = 3,6/12 = 0,3 mol
mC (đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


3 điểm

1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3 điểm

0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

đề số 02
Cõu 1 : (4 im)
1. Hóy xác nh in tích ht nhân, s proton, s electron, s ntron v nguyên t
18
khi ca các nguyên t sau: 24
12 Mg v 8O
2. Vit kí hiu nguyên t ca:
a. Nguyên t flo có 9 electron v 10 ntron.
b. Nguyên t hiro có 1 proton v 0 ntron.
Cõu 2 : (3 im)
Nguyên t oxi trong t nhiên cú 3 ng v: 16O chim 99,757%, 17O chim 0,039%,
18
O chim 0,204%.
a. Tính nguyên t khi trung bình ca oxi.


16


Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
b. Tính th tích ca oxi iu kin tiêu chun iu ch c 8,4 gam CO.
Cõu 3 : (3 im)
Trong t nhiên cacbon có 2 ng v; ng v 1 cú s khi l 13. ng v 2 chim
98,89%. Bit nguyên t khi trung bình ca cacbon bng 12,011.
a. Tính % tn ti ca ng v 1 v nguyên t khi ca ng v th 2.
b. Tính th tích ca 3 gam cacbon th khí (o ktc).
đáp án thang điểm
đề
đáp án
Thang điểm
1. Hãy xác nh in tớch ht nhõn, s proton, s electron, s
24
18
ntron v nguyờn t khi ca cỏc nguyờn t sau: 12M v 8 O
4 điểm
Câu 1
2. Vit kí hiu nguyờn t ca:
g
a. Nguyờn t flo có 9 electron v 10 ntron.
b. Nguyên t hiro có 1 proton v 0 ntron.
Giải:
1. Xác định số e, số p, số n, số nguyên tử khối:
A = 24
0,5đ
24
Mg

Z
=
12
12
0,5đ
Nguyên tử khối = A = 24 đvC
0,5đ
Số e = số p = Z = 12
0,5đ
Số n = N = A Z = 24 12 = 12
A = 18
0,5đ
18
O

Z=8
8
0,5đ
0,5đ
Nguyên tử khối = A = 18 đvC
0,5đ
Số e = số p = Z = 8
Số n = N = A Z = 18 8 = 10
2. Viết kí hiệu nguyên tử:
0,5đ
a. Nguyên tử flo:
0,5đ
Z = số p = số e = 9, N = số n19= 10 A = Z + N = 19
0,5đ
Kí hiệu nguyên tử Natri: 9 F

0,5đ
b. Nguyên tử Hiđro:
Z = số p = số e = 1, N = số n1= 0 A = Z + N = 0
Kí hiệu nguyên tử Hiđro:0H
Câu 2

Câu 3

Nguyờn t oxi trong t nhiờn cú 3 ng v: 16O chim 99,757%,
17
O chim 0,039%, 18O chim 0,204%.
a. Tinh nguyờn t khụi trung bỡnh ca oxi.
b. Tinh th tich ca oxi iờu kiờn tiờu chun iờu chờ
c 8,4 gam CO.
Giải:
a. Tính nguyên tử khối trugn bình:
16.99,757 + 17.0,039 + 18.0,204
Ao
16
100
b. Tính
= thể tích của oxi để điều chế 8,4g CO.
2C + O2 2CO
nco = 8,4/28 = 0,3 mol
nO2 = nCO = 0,3 mol
Vậy VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Trong t nhiên cacbon cú 2 ụng vi; ụng vi 1 cú sụ khụi l 13.
ụng vi 2 chiờm 98,89%. Biờt nguyờn t khụi trung bình ca
cacbon bng 12,011.
a. Tinh % tụn ti ca ụng vi 1 v nguyờn t khụi ca ụng vi

th 2.
b. Tinh th tich ca 3 gam cacbon th khi (o ktc).

3 điểm

1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3 điểm

17


Giỏo ỏn ging dy t chn khi 10
Giải:
a. Tớnh % tn ti ca ng v 1 v nguyờn t khi ca ng v
th 2.
Đồng vị 2 chiếm 1,11% đồng vị 1 chiếm 100 98,89 =
1,11%
Đặt A là nguyên tử khối của đồng vị 2.
Ta có:
12.98,89 + A.1,11
AC
12,011
100
=A = 12.
b. Tớnh th tích ca 3,6 gam cacbon th khớ (o ktc).
MnC = 3,6/12 = 0,3 mol

mC (đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

3. Hng dn hc nh
Chun bi trc bi: Bang tun hon cac nguyờn tố hoa hc.

Tiờt 7:

BI TP:

CU TO BNG TUN HON
CC NGUYấN T HO HC

Tiờt PPCT : 07
Ngy son :
Ngy dy :
I.

MC TIấU
1. Kin thc
Hờ thụng li kiờn thc vờ cõu to bang tun hon cac nguyờn tụ hoa hc.
Mụi liờn hờ c ban ca cac nguyờn tụ gia vi tri trong bang hờ thụng tun hon
vi c im cõu hỡnh electron v tinh chõt húa hc.
2. K nng


Viờt cõu hỡnh electron nguyờn t ca cac nguyờn tụ.

T c im cõu hỡnh suy ra tinh chõt hoa hc giụng nhau cau cac nguyờn tụ
húa hc trong cựng chu kỡ hay cựng nhúm.
II. CHUN B

18


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
1. Giáo viên

Giáo án giảng dạy, hệ thớng câu hỏi bài tập về thành phần ngn tử.

Vận dụng linh hoạt các dạng bài tập về cấu hình electron ngun tử trong
nhóm, trong chu kì.
2. Học sinh

Hệ thớng lại kiến thức về bảng hệ thớng tuần hồn: Đặc điểm các ngun tớ
trong một chu kì, trong một nhóm.

Làm các bài tập về bảng tuần hồn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp.
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
- GV: Cho học sinh nhắc lại cách xác định sớ
e hóa trị của các ngun tớ nhóm A và nhóm
B


Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2

Vd:

30

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2

Vd:

26

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2

 Nhận xét.
Hoạt động 2:
GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định sớ e
hóa trị, vị trí trong bảng tuần hồn, xác định
kim loại , phi kim, khí hiếm.

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
I. Lý thuyết
* Xác định STT nhóm A:
Cấu hình electron hoá trị: nsanpb.
STT nhóm A = a + b.
- Nếu a + b < 4 : kim loại
- Nếu a + b = 4, Z<18: PK, Z>18:KL
- Nếu a + b = 5,6,7: phi kim.

- Nếu a + b = 8: khí hiếm.
** Tìm nhóm phụ của ngun tố d:
Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb
Từ cấu hình chung, ta xét. Nếu:
• a + b < 8: số thứ tự nhóm phụ nguyên tố
đó là: a+b
Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2.
Thuộc chu kì 4, nhóm VIIB.
• a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố đó
a+b -10.
Vd: 30 Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2.
Thuộc chu kì 4, nhóm IIB.
• 8 ≤ a + b ≤ 10: Thuộc nhóm phụ nhóm
VIIIB.
Vd: 26 Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2.
Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
*** Khi viết cấu hình electron của một số
ngun tố d:
- Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10.
- Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5.
 Lắng gnhe, ghi bài.
Hoạt động 2:
II. Bài tập:
Câu1) Cho sớ hiệu ngun tử của các ngun
tớ: 14, 18, 24, 29.

19


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10


 Nhận xét.
Hoạt động 3:
- GV: HD học sinh sử dụng các dữ kiện về
chu kỳ, nhóm để tìm ra các câu trả lời.

 Nhận xét.
Hoạt động 4:
GV- Cho đề bài, hướng dẫn cho HS giải.
HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức thục
nghiệm đối với các nguyên tố có Z<83.
Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng.
- Khuyến khích HS khá lên bảng.
HS biện luận chọn những đáp số thích hợp.

a) Viết cấu hình electron.
b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c) Đó là những nguyên tố gì?
d) Các nguyên tố nhóm A, nguyên tố nào là
kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
Đáp án:
Z = 14: 1s22s22p63s23p2.
- Chu kì 3: có 3 lớp electron.
- Nhóm IV A : có 4 electron hoá trị ở phân
lớp s và p.
- Là nguyên tố p.
- Là phi kim: có 4 electron hoá trị và Z<18.
 Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3:
Câu 2) Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA

trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu
electron ở lớp electron ngoài cùng?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp
electron thứ mấy?
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố trên.
Đáp án:
a) Nguyên tử của nguyên tố có 6e ở lớp
ngoài cùng.
b) Cấu hình electron ngoài cùng nằm ở
lớp thứ 3.
2
2
6
2
4
c) Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p .
 Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4:
Câu 3) Tổng số proton, nơtron, electron
trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc
nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của
nguyên tố đó.
Đáp án:
N + Z + E = 28.
N + 2Z = 28 ⇒ N = 28 – 2z.
Với Z < 28 được áp dụng bất đẳng thức:1,5Z

> N > Z.
1,5Z > 28 – 2Z > Z ⇒ 8 ≤ Z ≤ 9,3.
Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9.
Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA)
Hoặc:
Z
8
9
N
12
10
A
20
19
kết luận
Loại
F

20


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
Z = 9 có cấu hình e: 1s22s22p5.
Nguyên tố thuộc nhóm VIIA thoả mãn dữ
kiện đề bài: 9 F 72 .
 Lắng nghe, ghi bài.

 Nhận xét.
3. Hướng dẫn học ở nhà
 Chuẩn bị trước bài: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON

NGUYÊN TỬ
 Làm các bài tập sau:

Câu 1. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar.
B. Na+, F-, Ne
C. Na+, Cl-, Ar.
D. Li+, F-, Ne.
Câu 2. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 3. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X thuộc.
A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm IIA.
D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 4. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự.
A. R < M < X < Y.
B. M < X < R < Y.
C. Y < M < X < R.
D. M < X < Y < R.

Câu 5. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang
phải là
A. F, Li, O, Na.
B. F, Na, O, Li.
C. Li, Na, O, F.
D. F, O, Li, Na.
Câu 6. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà R có hoá trị
cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As.
B. S.
C. N.
D. P.
Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là
A. 40,00%.
B. 50,00%.
C. 27,27%.
D. 60,00%.

Tiết 8:

BÀI TẬP: MỐI QUAN HỆ CẤU TẠO – VỊ TRÍ – TÍNH CHẤT

CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Tiết PPCT : 08
Ngày soạn : 06/10/2011
Ngày dạy :
/10/2011
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
– Biết được mối liên hệ về cấu tạo – vị trí – tính chất của các nguyên tố hoá học
trong bảng tuần hoàn.
– Hệ thống hoá một số bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình electron nguyên
tử và tính chất các nguyên tố hoá học.
2. Kỹ năng.
– Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại.
– So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.

21


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
– Dựa vào sgk, sbt, stk xây dụng thiết kế giáo án giảng dạy.
– Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn vị cho tiết làm bài tập.
2. Học sinh.
– Hệ thống lại khối kiến thức về cấu tạo – vị trí – tính chất của các nguyên tố hóa
học trong bảng tuần hoàn.
– Làm các bài tập trang sgk, sbt.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định lớp.
2. Tiến trình bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 1
- Phát phiếu học tập cho HS .
Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F
- Gợi ý: Dựa vào số lớp electron để xác lần lượt có cấu hình electron như sau.

định.
A. 1s22s22p63s2
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
B. 1s22s22p63s23p64s1
lời.
C. 1s22s22p63s23p64s2
- GV nhận xét và kết luận.
D. 1s22s22p63s23p5
E. 1s22s22p63s23p63d64s2
F. 1s22s22p63s23p1.
Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì
a) A, D, F.
b) B, C, E.
c) C, D
d) A, B, F.
e) Cả a, b, đúng.
Đáp án: câu e)
Hoạt động: 2
- Phát phiếu học tập cho HS .
Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở
- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
lớp electron và số electron ngoài cùng
a) Chu kỳ 2, nhóm VIA.
để xác định.
b) Chu kỳ 3, nhóm IA.
- Khuyến khích HS TB trả lời.
c) Chu kỳ 4, nhóm IA.
- GV nhận xét và kết luận.
d) Chu kỳ 4, nhóm VIA.

Đáp án: Câu c)
Hoạt động: 3
- Phát phiếu học tập cho HS .
Bài 3: Nguyên tử X có cấu hình electron
- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
1s22s22p63s2 thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu
lớp electron và số electron ngoài cùng hình electron nào sau đây:
để xác định. Lưu ý ion có cấu hình
a) 1s22s22p5.
bền của khí trơ – khi nó đã nhường
b) 1s22s22p63s2.
hoặc nhận thêm electron.
c) 1s22s22p6.
- Gọi HS khá trả lời.
d) 1s22s22p63s23p6.
- GV nhận xét và kết luận.
Đáp án: Câu c
Hoạt động: 4
39
- Phát phiếu học tập cho HS .
Bài 4: Cho nguyên tố 19 X , X có đặc điểm
- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định
A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA
các thông tin- so sánh với dữ kiện để
B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là
chọn đáp án đúng.
20
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
C. X là nguyên tố kim loại có tính khử
lời.

mạnh, có cấu hình ion X+ là
- GV nhận xét và kết luận.
1s22s22p63s23p6.

22


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: Câu D.
Hoạt động: 5
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
electron ngoài cùng để xác định.Nhắc
lại: Tính phi kim: Nguyên tố có 5, 6, 7
e ngoài cùng.
- Khuyến khích HS TB- khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động: 6
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Gợi ý: Dựa vào 2Z + N = 115 và 1


-

N
≤ 1,5 .
Z


Khuyến khích HS khá trả lời.
GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động: 7
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định
các thông tin về nhóm của R suy ra
công thức với hiđro hoặc công thức
oxit cao nhất.
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
lời.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: 8
- Phát phiếu học tập cho HS .
Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện
tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của
X, Y trong bảng tuần hoàn.
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
lời.
- GV nhận xét và kết luận.

Bài 5: Biết cấu hình electron của các nguyên
tố A, B, C, D, E như sau:
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p4
E. 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là
trường hợp nào sau đây:

a) A, B, C, D, E.
c) B, A, C, D, E.
b) A, C, D, E.
d) Tất cả đều sai
Đáp án: Câu a.
Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt các
loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện tích là 25. Xác định vị
trí của X trong bảng tuần hoàn.
a) Ô 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
b) Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIA.
c) Ô 37, chu kỳ 5, nhóm IA.
d) Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA.
Đáp án: Câu d.
Câu 7:
1.
Nguyên tố R có công thức oxit cao
nhất là RO2, hợp chất với hydro của R
chứa 75% về khối lượng R. R là:
a) C; b) S; c) Cl; d) Si
2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có
công thức RH3, công thức của oxit cao nhất:
a) R2O
b) R2O3
c) R2O2
d) R2O5
Đáp án: 1. Câu a
2. Câu d
Bài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau
trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng

điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí
của X, Y trong bảng tuần hoàn.
a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA
b) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
c) X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
d) Tất cả đều sai.
Đáp án: Câu b.

23


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
Hoạt động: 9
- Phát phiếu học tập cho HS .
Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện
tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của
X, Y trong bảng tuần hoàn. Dựa vào số
electron ngoài cùng để xác định tính chất.
- Khuyến khích HS khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: 10
- Phát phiếu học tập cho HS .
Gợi ý: Dựa vào các thông tin về 2 nhóm A
liên tiếp của bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm
V ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng
với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tử A và B là 23

- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời.
- GV nhận xét và kết luận

Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng phân
nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có
tổng số điện tích hạt nhân là 16.
a) Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên
trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính chất hoá học của chúng.
Bài 10: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A
liên tiếp của bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm
V ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng
với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tử A và B là 23. Cho biết A và B là 2
nguyên tố nào.
a) P và O
c) N và S
b) C và P
d) Tất cả đều sai
Đáp án: Câu c

3. Hướng dẫn học ở nhà.
-

Chuẩn bị trước bài: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 2).
- Bài tập:
Câu 1: Cho các nguyên tố A, B , C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13.
1. Xác định vị trí trong BTH
2. Sắp xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần

Câu 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3. Trong hợp chất của nó với hiđro có
94,12% R về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R ?
Câu 3: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3. Trong oxit bậc
cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?

Tiết 9:

BÀI TẬP:

XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 CHU KÌ
LIÊN TIẾP CỦA 2 NHÓM A

Tiết PPCT : 09
Ngày soạn :
/10/2011
Ngày dạy :
/10/2011
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp của cùng một nhóm A thông
qua nguyên tử khối trung bình.
- Xác định 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm chính liên tiếp trong một chu kì thông qua
điện tích hạt nhân trung bình.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy tốt để giải các bài tập về xác định các nguyên tử 2 chu
kì, nhóm A liên tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng phương pháp trugn bình.
II.
CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Giáo án giảng dạy, sbt, stk…

24


Giáo án giảng dạy tự chọn khối 10
- Hệ thống câu hỏi bài tập và phương pháp trung bình.
2. Học sinh
- Ôn tập về bảng tuần hoàn, đặc điểm các nguyên tử trong một chu kì, trong một
nhóm A.
- Làm các bài tập liên quan đến phương pháp giải trung bình.
III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài mới
Hoạt đọng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Dựa vào bảng tuần hoàn gọi tên HS : Thảo luận nhóm đại diện lên
các nguyên tố có cấu hình electron như sau:
bảng trình bày
2
1
2
2
6
1
a/ 1s 2s và 1s 2s 2p 3s .
a) Li và Na: Kim loại, có 1 electron
2

2
5
2
2
6
2
5
b/1s 2s 2p và 1s 2s 2p 3s 3p .
ngoài cùng.
c/ 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p6.
b) F và Cl : phi kim, có 7 electron ngoài
- Nguyên tố nào là kim loại? Có bao
cùng.
nhiêu electron ngoài cùng.
c) Ne và Ar : khí hiếm, có 8 electron
- Nguyên tố nào là phi kim ? Có bao
ngoài cùng.
nhiêu electron ngoài cùng.
- Nguyên tố nào là Khí hiếm? Có bao
nhiêu electron ngoài cùng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2:
Bài tập 2: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA,
HS : Thảo luận nhóm đại diện lên
chu kì 3. Hãy xác định.
bảng trình bày
a) Tên nguyên tố? Cấu hình.
- Nguyên tố trên có cấu hình electron:
b) Công thức ôxit, hiđroxit của nguyên tố đó.

1s22s22p63s23p4. Có 6e ngoài cùng, hoá trị
với oxi là 6.
- Nguyên tố có số hiệu là 16: Lưu huỳnh.
- Công thức ôxit: SO3.
- Công thức axit: H2SO4.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3:
- HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng
Bài tập 3: Cho các nguyên tố sau: 1224 X ; 3216 Y .
trình bày
a) Cho biết cấu tạo của X và Y.
a) Nguyên tử X có cấu tạo:2/8/2. Có 3 lớp
b) Suy ra tính chất.
electron.
Điện tích hạt nhân = 12, A = 24, N = 12.
b) X là một kim loại, dễ nhường 2 electron:
hoá trị 2.
Trường hợp Y: tương tự.
Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 4:
- HS nắm được từ cấu hình suy ra vị trí
và ngược lại. Dự đoán được tính chất
hoá học.
Lắng nghe và ghi nhớ.
- Xem kĩ cách trình bày các dạng BT.
- Xem bài Ý nghĩa bảng tuần hoàn…
- BTVN: Cho 4,68g một kim loại kiềm


25


×