Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 8: Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài, tốc đọ góc - nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.59 KB, 12 trang )

I. VÉC TƠ VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG CONG
II. VÉC TƠ VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
TỐC ĐỘ DÀI
III. TỐC ĐỘ GÓC. LIÊN HỆ GiỮA TỐC ĐỘ GÓC VỚI TỐC
ĐỘ DÀI
IV. CHU KỲ VÀ TẦN SỐ CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LIÊN
HỆ GiỮA CHU KỲ TẦN SỐ VỚI TỐC ĐỘ GÓC VÀ TỐC ĐỘ
DÀI
V. BÀI TẬP ÁP DỤNG
THPT Cầm Bá Thước
Nếu lấy ∆t rất nhỏ.................So sánh
∆S với độ dời M
1
M
2
Hướng của véc tơ độ dời với tiếp tuyến
của quỹ đạo tại M
1
M1
M2
t
t

+∆t
∆S
M1M2
V =
∆t
Nhắc lại hướng của véc tơ vận tốc tb so với
hướng của véc tơ độ dời? Đồng thời so sánh độ
dời của chất điểm so với quảng đường mà chất


điểm đã đi trong chuyển động trên?
- Có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ
đạo tại điểm xét, chiều hướng theo chiều
chuyển động
- Có độ lớn xác định: v=∆s/∆t (∆t rất nhỏ)
Từ các kết luận về hướng và giá trị của véc tơ độ
dời có kết luận gì về hướng và độ lớn của véc tơ
vận tốc tức hời trong chuyển động cong.
THPT Cầm Bá Thước
Có nhận xét gì về thời gian chất điểm
chuyển động những cung tròn bằng
nhau?
Vậy chuyển động tròn đều là chuyển
động như thế nào?
Căn cứ đặc điểm về véc tơ vận tốc
trong cđ cong hãy cho biết đặc điểm về
hướng và độ lớn của véc tơ vận tốc
trong chuyển động tròn đều.
Nếu có 2 chuyển
động tròn đều. Mà
tốc độ góc của
chúng là ω
1
và ω
2
..
∆ϕ
r
O x
A

M
1
r
M
2
v
∆S
Nếu ω
1
> ω
2
thì véc
tơ tia của chuyển
động tròn nào quay
quanh tâm O của
của quỹ đạo nhanh
hơn?
Vậy: tốc độ góc
ω dùng để làm
gì?
=
Δ
ω
Δt
ϕ
Một em hãy nhắc
lại công thức
tính tốc độ dài?
=
v rω

THPT Cầm Bá Thước
Các em hãy xác định công thức
tính f theo T?
Các em hãy xác định công thức
tính f theo T?
Tần số f của chuyển động tròn đều
là số vòng tròn chất điểm đi được
trong một giây.
Tần số f của chuyển động tròn đều
là số vòng tròn chất điểm đi được
trong một giây.
Trong CĐTrĐ, em có nhận xét gì về
thời gian mà chất điểm dùng để
chuyển động được một đường tròn
trong các lần thực hiện khác nhau?
Trong CĐTrĐ, em có nhận xét gì về
thời gian mà chất điểm dùng để
chuyển động được một đường tròn
trong các lần thực hiện khác nhau?
Vị trí và chuyển động của chất điểm
sẽ như thế nào sau mỗi chu kỳ
chuyển động?
Vị trí và chuyển động của chất điểm
sẽ như thế nào sau mỗi chu kỳ
chuyển động?

×