Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐO ÁP LỰC Ổ BỤNG Ở NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 31 trang )

ĐO ÁP LỰC Ổ BỤNG

Bs Phùng Nguyễn Thế Nguyên


Các phương pháp đo hiện nay
- Qua bàng quang.

- Qua dạ dày.
- Qua tĩnh mạch chủ dưới.
- Giáp tiếp qua áp lực đường thở.
- Đo trực tiếp.


Trị số
- Áp lực ổ bụng bình thường < 7 mm Hg.

- Khi áp lực ổ bụng > 12 mmHg gọi là tăng.
- Phân chia mức độ tăng:


Áp lực ổ bụng (IAP) bình thường
- “IAP bình thường ở người lớn 5-7 mmHg.”
- Áp lực ỗ bụng trong các bệnh lý khác nhau:
Bình thường ở người lớn

0-5 mmHg

Bệnh nhan ICU

5-7 mmHg



Sau phẫu thuật bụng

10-15 mmHg

Sốc nhiễm trùng

15-25 mmHg

Patient with acute abdomen

25-40 mmHg

- khi IAP > 15 mmHg có thể ảnh hưởng chức năng cơ
quan, suy chức năng cơ quan hay tử vong.


Khi nào gọi là tăng áp lực ổ bụng?
- “tăng áp lực ổ bụng khi áp lực ổ bụng ≥ 12mmHg.”

- Đa số bs lâm sàng thốnh nhất khi áp lực ổ
bụng > 20-25 mmHg, có thể gây rối loạn chức
năng các cơ quan.
- Khi áp lực ổ bụng >25 mmHg có thể gây suy
cơ quan và tiên lượng kém.



Hội chứng khoang bụng?
- “khi áp lực ổ bụng tăng kéo dài > 20mmHg (có thể

kèm giảm áp lực tưới máu ổ bụng < 60 mmHg) và
kết hợp với suy hay rối loạn chức năng cơ quan ”
- Các cơ quan bị suy:

- Toan chuyển hóa
- Thiểu niệu
- Tăng áp lực đường thở
- Tăng PCO2 không đáp ứng với tăng thông khí
- Giảm oxy không đáp ứng tăng oxy và PEEP
- Tăng áp lực nội so.



ảnh hưởng trên tim mạch của tăng áp lực
ổ bụng
1. Giảm lượng máu về tim do giảm máu từ tĩnh mạch
chủ bụng.
2. Giảm cung lượng tim.
3. Làm nặng thêm tình trạng giảm thể tích ở bệnh nhân
giảm thể tích.
4. Khi có giảm thể tích: bù dịch và dùng thuốc co mạch.


ảnh hưởng trên hô hấp của tăng áp lực ổ
bụng
1. Khi áp lực ổ bụng > 25 mmHg sẽ làm tăng Pi và
Pplateau để giao cùng một thể tích khí.
2. Khi có tăng áp lực ổ bụng, thận trọng khi chỉ định
dùng Vt thấp.










Xử trí tăng áp lực ổ bụng dựa
trên phân độ


Bước 1: đặt sond tiểu
- Folley: 6-8 nhũ nhi.

- Folley: 8-12 trẻ em.


Bước 2: gắn sond tiểu với 3 chia
có dây


Bước 3: gắn 3 chia có dây với 3
chia không dây


Bước 4: gắn túi chứa nước tiểu với đầu 3
chia không dây và xã hết nước tiểu



Bước 5: gắn đầu gần của hệ thống 3 chia
với chai dịch hay ống tiêm.


Bước 6: gắn đầu xa với dây
thước đo.


Bước: chọn mức 0- bờ trên xương mu –
đường trắng giữa


×