Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập vật lí hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 4 trang )

*
Bài tập trắc nghiệm vật lý 12
vật lý hạt nhân
câu1 Số prôtôn và nơtrôn của Na
23
lần lợt là:
A/ 12 và 11 B/23 và 11
C/ 14 và 9 D/ 11 và 12.
Chọn câu đúng.
câu 2 thông tin nào dới đây là đúng khi nói về hạt nhân triti (
3
1
T)?
A/ Hạt nhân triti có 3 prôtôn và 1 nơtrôn.
B/ Hạt nhân triti có 1 prôtôn và 2 nơtrôn.
C/ Hạt nhân triti có 3 nuclôn, trong đó có 2 prôtôn.
D/ Hạt nhân triti có 1 prôtôn và 3 nơtrô
câu3 Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A/ Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli (
4
2
H
e
).
B/ Khi đi qua điện trờng giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C/ Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
D/ Khi đi trong không khí , tia anpha iôn hoá không khí và mất dần năng lợng.
câu4 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ?
A/ Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhng khác nhau số A
B/ Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhng khác nhau số Z
C/ Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtrôn.


D/ Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhng khác nhau số N
câu5 Chọn câu đúng. Các tia không bị lệch trong điện trờng và từ trờng là :
A/ tia B/ tia
+

C/ Tia
-
D/ Tia và tia Rơnghen.
câu6 Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ?
A/ m = m
o
e
-

t
B/ m
o
= me
-

t

C/ m =2 m
o
e
-

t
D/ m = m
o

e

t

câu7 Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải
tuân theo:
A/ Bảo toàn điện tích
B/ Bảo toàn số nuclôn.
C/ Bảo toàn năng lợng toàn phần và động lợng.
D/ Bảo toàn khối lợng
câu8 Urani sau bao nhiêu lần phóng xạ và cùng loại biến thành chì
A/ 6 và 8
-
B/ 6 và 8
+

C/ 8 và 6
+
D/ 8 và 6
-
câu9 Một mẫu chất phóng xạ có chu kỳ phóng xạ là T. Điều nào sau đây là đúng?
A/ Khi tăng khối lợng của mẫu chất lên hai lần thì chu kỳ T tăng lên hai lần.
B/ Khi tăng thể tích của mẫu chất lên hai lần thì chu kỳ T tăng lên hai lần.
C/ Khi tăng nhiệt độ của mẫu chất lên hai lần thì chu kỳ T tăng lên hai lần.
D/ Không có cách nào làm thay đổi chu kỳ T của mẫu chất phóng xạ.
Câu 10: Chu kì bán rã T và hằng số phóng xạ liên quan với nhau theo biểu thức nào dới đây?
A.
2Ln.T
=
B.


=
2
LnT
C.

=
2Ln
T
D.
=
Ln.
2
1
T
Câu11. Giả sử sau 5 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu)số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại
bằng 25% số hạt ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng.
*
Tạ Đình Hiền
1
238
92
U
206
82
Pb
A/ 2,5 giờ B/ 1,5 giờ
C/ 1 giờ D/ 3 giờ
Câu12. Trong 51,5 g chì
Pb

206
82
có bao nhiêu hạt nơtrôn?
A/ 186,62.10
23
B/ 18,662.10
23
C/ 123,41.10
23
D/ 12341.10
23
*
Câu13. Tính năng lợng tối thiểu để tách hạt nhân
C
12
6
thành các nuclôn riêng biệt. Cho m
C
=12,00000u;
m
P
=1,00728u; m
n
=1,00867u; 1u =931 MeV/c
2
A/ 44,7 MeV B/ 89,4 MeV
C/ 4,47 MeV D/ 8,94 MeV
Câu14. Tìm năng lợng toả ra khi một hạt nhân
U
234

phóng xạ tia tạo thành đồng vị thori
Th
230
. Cho
năng lợng liên kết riêng của hạt là 7,10 MeV; của
U
234
là 7,63 MeV; của
Th
230
là 7,70 MeV.
A/ 13,98 MeV B/ 1,398 Mev
C/ 6,99 MeV D/ 69,9 MeV
Câu 15. Một nguồn phóng xạ
Ra
224
88
có khối lợng ban đầu m
0
, sau 14,8 ngày khối lợng của nguồn còn lại
là 2,24 g. Biết chu kỳ bán rã T của
Ra
224
88
là 3,7 ngày. Tính m
0
?
A/ 3,584 g B/8,96 g
C/ 17,92 g D/ 35,84 g
Câu16 Một nguồn phóng xạ

Ra
224
88
có khối lợng ban đầu m
0
= 32g phóng xạ hạt . Sau khoảng thời gian
4 chu kỳ phân rã thì thể tích khí Hêli thu đợc ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu ?
A/ 0,2 lít B/ 2lít
C/ 3 lít D/0,3 lít
Câu17. Một nguồn phóng xạ
Ra
224
88
có khối lợng ban đầu m
0
= 108g phóng xạ hạt . Sau khoảng thời
gian 6 chu kỳ phân rã độ phóng xạ của nó sẽ là bao nhiêu. Cho biết chu kỳ phân rã của nó là 3,7 ngày,
N
A
= 6,02.10
23
.
A/ 10
16
Bq B/ 11,652.10
15
Bq
C/ 1,1652.10
15
Bq D/ 10

15
Bq
Câu18. Đồng vị phóng xạ
Po
210
84
phóng xạ tạo thành chì Pb. Ban đầu mẫu chất có m
0
= 1mg. Tại thời
điểm t
1
tỷ lệ giữa số hạt nhân Pb và P
0
trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t
2
= t
1
+414 (ngày) thì tỷ lệ đó 63:1.
Tính chu kỳ T của chất phóng xạ P
0
.
A/ 138 ngày B/ 13,8 ngày
C/ 69 ngày D/ 414 ngày
Câu19. Tính năng lợng cần thiết để tách một hạt nhân
Ne
20
thành hai hạt và một hạt nhân
C
12
. Biết

năng lợng liên kết riêng của mỗi hạt nhân
Ne
20
;
C
12
; tơng ứng là :8,03 MeV, 7,68 MeV ,7,07 MeV.
A/ 11,9 MeV B/ 1,19 MeV
C/ 23,8 MeV D/ 2,38 MeV
Câu20. Năng lợng liên kết của mỗi hạt nhân
Ne
20
;
C
12
;
U
234
tơng ứng là : 160,6 MeV; 92,16 MeV ;
1785,42 MeV. Tính bền vững của các hạt nhân trên sắp xếp nh thế nào là đúng?
A/
Ne
20
bền vững hơn
C
12
bền vững hơn
U
234
B/

C
12
bền vững hơn
Ne
20
bền vững hơn
U
234
C/
U
234
bền vững hơn
C
12
bền vững hơn
Ne
20
D/
Ne
20
bền vững hơn
U
234
bền vững hơn
C
12
Câu21. Hạt nhân Tri ti(T) và đơtri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt và hạt nơtrôn. Tìm năng
lợng phản ứng toả ra. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti 0,0087u, của đơtri là 0,0024u, của anpha là
0,0305u, 1u= 931MeV/c
2

.
A/ 1,806 MeV B/ 18,06 MeV
C/ 18,06 J D/ 1,806 J
Câu22. Hạt nhân
U
235
92
hấp thụ một hạt nơtrôn sinh ra x hạt , y hạt
-
, một hạt
Pb
208
82
và 4hạt nơtrôn.
Hãy xác định x và y?
A/ x= 4 và y =6 B/ x =6 và y = 4
C/ x = 6 và y = 2 D/ x = 2và y = 6
*
Tạ Đình Hiền
2
*
Câu 23. Bắn vào
N
14
7
(đứng yên)ta có phản ứng +
N
14
7


O
17
8
+ P . Biết động năng của hạt là
10MeV.Tính động năng của các hạt sinh ra. Cho độ hụt khối của là 0,0305u, cuả
N
14
7
là 0,1123u, của
O
17
8
là 0,1414u . Xem các hạt sinh ra có cùng vận tốc và m
0
17m
P
. Cho biết 1u = 931Mev/c
2
.
A/ W
P
= 0,4831 MeV và W
0
=8,2127 MeV
B/ W
P
= 8,2127 MeVvà W
0
=0,4831 MeV
C/ W

P
= 4,831 MeV và W
0
=8,2127 MeV
D/ W
P
= 0,6280 MeV và W
0
=10,6760MeV
Câu24. Hạt nhân
U
234
92
phóng xạ thành hạt nhân X. Cho U đứng yên. Xác định tỉ lệ % động năng của
hạt so với năng lợng phân rã.
A/ không xác định đợc vì thiếu dự kiện .
B/
E
K


= 98,3 % C/
E
K


= 9,83 % D/
E
K



= 0,983 %
Câu25. Cho hạt P có động năng K
P
=1,8 MeVbắn phá hạt nhân
Li
7
3
đứng yên,sinh ra hai hạt X có cùng
độ lớn vận tốc. Biết phản ứng toả năng lợng E =17,4 MeV. Tính động năng của mỗi hạt sinh ra?
A/ K
X
=9,6Mev B/ K
X
= 7,8 MeV
C/ K
X
=9,6 J D/ K
X
=7,8 J
Câu 26. Urani
92
U
238
sau một chuổi phóng xạ và
-
cuối cùng cho chì
82
Pb
206

và có chu kỳ là T
=4,6.10
9
năm. Giả sử trong một loại đá ban đầu không có chì
82
Pb
206
, chỉ chứa Urani
92
U
238
, nhng hiện
nay tỉ lệ khối lợng
)(
)(
206
82
238
92
Pbm
Um
= 45. Hãy xác định tuổi của loại đá đó.
A/ 2.10
8
năm B/ 1,96.10
8
năm
C/ 1,68.10
8
năm D/ 1,87.10

8
năm
Câu27. Pôlôni
Po
210
84
là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra một hạt rồi biến đổi thành hạt nhân con
X. năng lợng của mỗi phân rã thu đợc là 6,4239 MeV. Khi mẫu Pôlôni có khối lợng 2,1g phóng xạ hết thì
năng lợng toả ra có giá trị nào dới đây?
A/ 0,3867.10
23
MeV B/ 13,4902 MeV
C/ 0,3867.10
23
J D/ 13,4902 J
Câu28. Thời gian để số hạt nhân một mẫu đồng vị phóng xạgiảm đi e lần (e =2,718..,) gọi là tuổi sống
trung bình của mẫu đó. Tìm mối quan hệ giữa và ( là hằng số phóng xạ ).
A/ = B/ = /2
C/ = 1/ D/ =2
Câu29. Dới tác dụng của bức xạ , hạt nhân các bon
C
12
6
có thể tách ra thành các hạt nhân hê li
He
4
2

theo phản ứng
C

12
6
+ hf 3(
He
4
2
). Cho biết m(
He
4
2
) = 4,00260u; m(
C
12
6
) =12,00000u;
1u =1,66055.10
-27
; hằng số Plăng h= 6,625.10
-34
J.s; C = 3.10
8
m/s. Xác định tần số tối thiểu của các lợng
tử để phản ứng đợc thực hiện.
A/ f
min
=17,62.10
21
Hz B/ f
min
=176,2.10

21
Hz
C/ f
min
=0,1762.10
21
Hz D/ f
min
=1,762.10
21
Hz
Câu30. Hạt nhân
Po
210
84
phóng xạ hạt với chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm. Khối Pôlôni nguyên chất có
độ phóng xạ ban đầu H
0
= 16mCi. Sau bao lâu độ phóng xạ của Pôlôni còn H =2 mCi
A/ 414 ngày đêm B/ 138 ngày đêm
C/ 1104 ngày đêm D/ 824 ngày đêm
Câu31. Trong mỗi phân hạch của
U
235
92
thu đợc năng lợng khoảng 200MeV. Còn trong mỗi chu trình
cacbon- nitơ năng lợng thu đợc khoảng 26,8 MeV. Nếu cùng một khối lợng nhiên liệu
U
235
92


H
1
1
thì
A/ Năng lợng trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lợng trong phản ứng phân hạch.
B/ Năng lợng trong phản ứng phân hạch lớn hơn năng lợng trong phản ứng nhiệ thạch.
C/ Năng lợng trong phản ứng nhiệt hạch bằng năng lợng trong phản ứng phân hạch.
D/ không thể so sánh đợc vì không có khối lợng cụ thể.
*
Tạ Đình Hiền
3
®¸p ¸n phÇn vËt lý h¹t nh©n
*
c©u 1D
c©u2B
c©u 3C
c©u 4A
c©u 5D
c©u 6A
c©u 7D
c©u 8D
c©u 9D
c©u 10C
c©u 11A
c©u 12A
c©u 13B
c©u 14A
c©u 15D
c©u 16C

c©u 17B
c©u 18A
c©u 19A
c©u 20A
c©u 21B
c©u 22C
c©u 23A
c©u 24B
c©u 25A
c©u 26C
c©u 27A
c©u 28C
c©u 29D
c©u 30A
c©u 31A
*
T¹ §×nh HiÒn
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×