Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Thực hành giải Toán Tiểu học Tập 1 (Bồi dưỡng HSG toán)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.57 MB, 203 trang )

TRẰN DIÊN HIỂN

Thực hành
1**

/

TẬPI

Con:

?T u ổ i
I------ 1------1

> 45 tuổi |

■ +
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC su PHẠM



TRÁN DIÊN HIỂN

THỰC HÀNH

GIÀI TOÁN TIỂU HỌC
Tập I
(Tài bản lần thứ sáu)

^nK


NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM


Mã số: Ü1.0 1 .4 7 0 /1 0 0 1 - ĐH 2 0 13


MỤC LỤC
Trang
LƠI NÓI ĐẦU...............................................................................................7

P h ầ n th ứ n h ấ t

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
1. PHƯƠNG PHÁP Sơ ĐỔ ĐOẠN THẲNG (SĐĐT)............................ 11
1. Khái niệm về phương pháp S Đ Đ T ............................................ 11
2. ứ n g dụng phương pháp SĐĐT để giải các bài toán đơn ... 11
a. Các bài toán đơn giải bẳng một phép tính cộ n g ............ 11
BÀ] TẬI’ THỰC HÀNH.......................................................................... 21
b. Các bài toán đơn g iả i bằng một phép tính tr ừ .............. 24
BÀI TẬP THỰC HÀNH.......................................................................... 31
c. Các hài toán đơn g iả i bằng một phép tính n h ă n ........... 34
BÀI TẬP THPT Hà n h .......................................................................... 38
d. Các bài toán đơn giải bằng một phép tính c h ia ............ 40
BÀI TẬ]^ THỰC HÀNH.......................................................................... 43
3. ứ n g dụng phương pháp SĐĐT để giải bài toán hợ p.......... 45
o. Cót' băi toán dưn giải bảng hai phép tCnh cộng uù l! ừ .... 40
BÀI TẬP THỰC HÀNH.......................................................................... 51
h. Các bài toán đơn giải bằng một phép tính cộng và nhãn . 52
c. Các bài toán đơn giải bằng một phép tính cộng và chia . 11
BÀI TẬP THỰC HÀNH............................................................................ 57

4. Một số ứng dụng khác của phương pháp SĐ Đ T....................58
a. Toán trung bình cộ n g ............................................................ 58
b. Giải bài toán nâng cao dùng S Đ Đ T ................................ 61
BÀI TẬP THỰC HÀNH............................................................................68


II. PHƯƠNG PHÁP RÚT VÉ E)ƠN VỊ - PHƯƠNG PHÁP TY s ố ..69
1. Khái niệm về phương pháp rút về đơn vỊ ■Phương pháptỳ SỐ69
2. Các bước giải toán bằng phương pháp rút về đơn vị hoậc'
phương pháp tỷ s ố ........................................................................69
a. Phương pháp rút về đơn v ị .................................................. 69
b. Phương pháp tỉ sô'.................................................................. 70
3. ứ ng dụng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỷ sô'
để giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận........................................71
4. ứ ng dụng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỷ số
để giải toán về đại lượng tỷ lệ nghịch..................................... 76
5. ứ n g dụng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỷ sô'
để giải toán về tỷ lệ k é p .................................................................. 80
BÀI TẬP THỰC HÀNH........................................................................... 86
III. PHƯƠNG PHÁP CHIA TỶ LỆ.........................................................90
1. Khái niệm về phương pháp chia tỷ lệ...................................... 90
2. Các bưốc giải bài toán bàng phương pháp chia tỷ lệ.................... 90
3. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán về
tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của ch ú n g........................... 91
4. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán về
tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của ch ú n g ........................... 96
5. ứ n g dụng phương pháp chia tỳ lệ để giải toán về cấu tạo số
tự n h iên ........................................................................................... 99
6. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán vể
cấu tạo phân s ố ............................................................................103

7. ứ n g dụng phiídng pháp chia tỳ lệ để giải toán về cấu tạo
số thập p h â n ................................................................................ 108
8. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ đê giải toán có văn điên
hình trên tập phân số.................................................................112
9. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải toán có nội dung
hình học..........................................................................................116
10. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải toán về chuyển
động đ ều ........................................................................................ 119
11. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải bài toán về
tìm ba số khi biết tổng và tỷ số của chúng.......................122


12. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán
vế tìm ba sô khi biết hiệu và tỷ sô của ch ún g..................... 125
13. ứ n g dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán
vui và toán cổ ở tiểu học............................................................ 127
BAI TẬJ' THỰC HÀNH...........................................................................130
PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỌN.........................................................139
1. Khái niệm về phương pháp thử c h ọ n ........ .............................139
2. Các hưóc tiến hành khi giải toán bằng phương pháp
thử c h ọ n ..........................................................................................139
3. ứng dụng phương pháp thử chọn để giải toán về cấu tạo
sô tự n h iê n ..................................................................................... 140
4. ứng dụng phương pháp thử chọn để giải toán về phân số
và số thập p h â n ............................................................................ 143
5. ứ ng dụng phương pháp thử chọn để giải toán có v ă n .. 148
6. ứ ng dụng phương pháp thử chọn để giải toán có nội dung
hình học........................................................................................... 151
7. ứ ng dụng phương pháp thử chọn để giải các bài toán về
suy lu ận ...........................................................................................155

BAI TẬP THựC HÀNH...........................................................................156
V. PHƯƠNG PHÁP KHỬ........................................................................ 161
1. Khái niệm về phương pháp k h ử ............................................. 161
2. ứ n g dụng phương pháp khử để giải t o á n ............................. 162
BÀ] TẬP THựC HÀNH...........................................................................167
VI. PHƯƠNG PHÁP GIẢ THIẾT TẠM...... ......................................... 169
1 K h ííi n i ộ m v ề p h i í r t n g pViiíp g i n t h i ô t t ạ m ................................... 1G9

2. ứ n g dụng phương pháp giả thiết tạm để giải to á n .......... 169
BÀI TẬP THựC HÀNH...........................................................................173
VII. PHƯƠNG PHÁP TR^VY THẺ'.........................................................175
1. Khái niệm về phương pháp thay th ê ...................................... 175
2. ứ n g dụng phương pháp thê để giải toán............................... 176
BÀI TẬP THựC HÀNH...........................................................................182
M ll. PHƯƠNG PHÁP ÚNG DỰNG NGUYÊN LÝ ĐI-RIC-LẺ....183
1. Khái niệm về nguyên lý Đi-ric-lê............................................. 183


2. ử ng dụng nguyên lý Đi-ric-lê để giải toán ........................... 184
BÀI TẬP THỰC HÀNH.......................................................................... 187

P h ẩ n th ứ hai

HƯỚNG DẪN GIẢI
I. PHƯƠNG PHÁP Sơ Đỏ ĐOẠN THẲNG.................................................189
II. PHƯƠNG PHÁP RÚT VÉ DƠN VỊ - PHƯƠNG PHÁI> TỶSỐ................191
III. PHƯƠNG PHÁP CHIA TỶ LỆ.............................................................. 192
IV. PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỌN.............................................................. 196
V. PHƯƠNG PHÁP KHỨ...........................................................................197
VI. PHƯƠNG PHÁP GIÀ THIẾT TẠM....................................................... 197

VII. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ.............................................................. 198
VIII. PHƯƠNG PHÁP ÚNG DỤNG NGUYÊN LÝĐI-RIC-LẺ................... 198


LỜI NÓI ĐẦU
Bộ sách 'T h ự c h à n h g iả i to á n tiể u h ọ c" nhằm cung
cấp cho bạn đọc nhữ ng kỹ năng cơ bản trong hoạt động giải
toán là nhận dạng bài toán và lựa chọn phương pháp giải.
Bộ sách gồm hai tập, mỗi tập trình bày 8 phương pháp
g iải toán thường dùng ở tiểu học.
Trong tập 1, tác giả trình bày 8 phương pháp giải toán
theo th ứ tự:
1. Phương p h á p sơ đồ đoạn thắng.
2. Phương p h á p rút về đơn vị - phương pháp tỷ sô'
3. Ph ương p h á p chia tỷ lệ.
4. Phương p h á p th ử chọn.
5. Phương p h á p khử.
6. Phương pháp giả thiết tạm.
7. Phương pháp thay thế.
8. Phương pháp ứng dụng nguyên lý Đi-ric-lê.
Trong tập 2, tác giả trinh bày 8 phương pháp giải toán
con lại:
9. Phương pháp diện tích và các bài toán có nội dung
hinh học.
10. Phương pháp tính ngược từ cuối.
11. Phương pháp ứng dụng sơ đồ.
12. Phương pháp đại số.
13. Phương pháp hiếu đồ Ven.
14. Phương p h á p lập bảng.



15. Phương p h á p suy luận đơn giản.
16. Phương p h á p lựa chọn tình huống.
Đôi với mỗi phương pháp, tác giả trinh bày theo cấu trúc:
- Mô tả, giúp bạn đọc hiểu được kh á i niệm về phương
pháp đó.
- Các bước tiến hành và cách trình bày lời giải một bài
toán khi sử d ụ n g phương pháp giải.
- Lần lư ợt giới thiệu các ứng dụng đ ể g iải từng dạng toán.
- Giới thiệu m ột s ố bài tập thực hành.
Với hai tập của bộ sách này, bạn đọc sẽ được làm quen với
trên 100 ứng d ụ n g khác nhau của các phương pháp giải toán
đê’giải toán ở tiểu học.
Các p h ầ n trong bộ sách được trình bày độc lập với nhau,
Vì vậy độc giả không nhất thiết phải nghiên cứu lần lượt theo
trình tự của bộ sách.
Bộ sách này dà n h cho các em học sinh tiểu học, các thầy
cô giáo làm tài liệu tham khảo góp p h ầ n nâng cao chất lượng
dạy - học toán.
Bộ sách có th ể d ù n g làm tài liệu tham khảo cho sinh viên
các trường S ư p h ạ m có đào tạo giáo viên tiêu học và dành cho
các bậc p h ụ hu yn h làm tài liệu hướng dẫn con em trong học
toán ở tiểu học.
Chúng tôi m ong nhận đưỢc nhiều ý kiến đóng góp của
bạn đọc.
T ác g iả


ĐẠI CƯƠNG VỂ GIẢI TOÁN
Giải toán nói chung và giải toán ở tiểu học nói riêng là

hoạt động quan trọng trong quá trìn h dạy và học toán.
Khi giải toán, ta quan tâm đến hai vàn để lớn: nhận dạng
hài toán và lựa chọn phương p h á p giải thích hỢp. Thực h àn h
giái toán là rèn kỹ năng cho hai hoạt động nêu trên.
Vân đề phân dạng các bài toán ở tiểu học: tuỳ quan điểm
của tác giả, có thê phân chia theo nhữ ng cách khác nhau.
Trong tài liệu này, tác giả phân chia th à n h ba nhóm: các bài
toán đơn, các bài toán hỢp và các bài toán có văn điên hình.
B ài toán đơn là những bài toán khi giải chỉ dùng một
bước tín h (hay còn gọi là một phép tính). Các bài toán đơn ỏ
tiểu học được phân ra th àn h 4 dạng:
- Các bài toán đơn một phép tín h cộng.
- Các bài toán đơn một phép tín h Irừ.
- Các bài toán đơn một phép tín h n h ân .
- Các bài toán đơn một phép tín h chia.
B ài toán hợp là những bài toán khi giải ph ải dùng từ hai
bước tín h (đôi khi còn gọi là hai phép tín h ) trở lên. Các bài
toán hỢp được chia làm 14 mẫu;
- Từ m ẫu 1 đến m ẫu 5: gồm các bài toán khi giải phải sử
dụng chỉ hai phép tín h cộng hoặc trừ.
- Từ m ẫu 6 đến m ẫu 14: gồm các bài toán khi giải p h ải sử
dụng hai phép tính, trong đó có ít n h ấ t một phép tín h là
n h ân hoặc chia.
B ài toán có văn điển h ìn h là n h ữ n g b ài to á n k h i giải ta
sử d ụ n g nhữ ng phương p h áp giải to án n h ư n h a u , ớ tiểu


học, học sin h lần lượt được làm quen với 7 d ạ n g toán cỏ
văn điển h in h :
- Các bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỷ sôcủa chúng.

- Các bài toán vê tim hai sô khi biết tổng và tỷ sô của chúng.
- Các bài toán về tim hai sô'khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Toán vê tim sô'trung binh cộng.
- Các bài toán vê đại lượng tỷ lệ thuận.
- Các bài toán vê đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Toán về chuyển động đều.
v ể sô" lượng các phương pháp giải toán ỏ tiểu học cũng có
những ý kiến râ"t khác nhau (tuỳ theo quan điểm của tác giả).
- Đa số các tác giả đều cho rằn g để giải các bài toán đại
trà trong sách giáo khoa Toán tiểu học chỉ cần 5 - 6 phương
pháp là đủ.
- Để giải các bài toán p h át triển, toán nâng cao ỏ tiểu học
thì ngoài 6 phương pháp nêu trên cần phải bổ sung những
phương pháp khác nữa. Vì vậy tuỳ mức độ và phạm vi các bài
toán nâng cao được đê' cập tới mà số lượng các phương pháp
giải toán cần được bổ sung nhiều hay ít.
Trong tài liệu này, tác giả lần lượt đê cập tỏi 16 phương
p háp giải toán thông dụng thường dùng để giải các bài toán ở
tiểu học.

10


P h ầ n th ứ n h ấ t

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

I. PHƯƠNG PHÁP S ơ ĐỒ ĐOẠN THẢ n G
1 . KHÁI NIỆM VỂ PHƯƠNG PHÁP




Đ ồ ĐOẠN THẲNG

Phương pháp sơ đồ đoạn th ẳn g (SĐĐT) là một phương
pháp giải toán ở tiểu học, trong đó, mối q u an hệ giữa các đại
lượng đã cho và đại lượng phải tìm trong bài toán được biểu
diễn bởi các đoạn thẳng.
Việc lựa chọn độ dài của các đoạn th ẳ n g để biểu diễn các
đại lượng và sắp thứ tự của các đoạn thẳng trong sơ đồ hỢp lý
sẽ giúp cho học sinh tìm được lời giải m ột cách tường minh.
Phương pháp SĐĐT dùng để giải n hiều dạng toán khác
nhau, chẳng hạn: các bài toán đơn, các bài toán hỢp và một
sô dạng toán có văn điển hình.
2. ỨNG D Ụ N G PHƯƠNG PH ÁP SĐ Đ T ĐẾ GIẢI CAC BAi

TOÁN ĐƠN
a. Các b à i to á n đơn g iả i b ằ n g m ộ t p h é p tin h cộ n g
Bài toán đơn là những bài toán khi giải chỉ dùng một

bước tính (hay còn gọi là một phép tính).
Bài toán đơn với một phép tín h cộng x u ất hiện trong tắ t
cả các lớp ở bậc tiểu học (ở các lớp khác n h a u được phân biệt
bởi các vòng sô khác nhau). Sau khi được tra n g bị những kĩ
11


năng cần th iết vê thực h àn h phép cộng trong một vòng số
mới; học sinh được thực hành vận dụng kĩ nàng vừa học để
giải toán đơn trong vòng số này.

Căn cứ vào cấu trú c của sơ đồ đoạn th ẳn g trong lời giải
của bài toán, ta có th ể phân chia các bài toán dạng này th à n h
ba m ẫu dưới đây:

Mẩu 1. Sơ đồ có dạng

Hoặc

Vi d ụ 1 (lớp 2). N hà An nuôi đượcl6 con gà, nhà H ùng
nuôi được nhiều hơn n h à An 3 con gà. Hỏi n h à Hùng nuôi
được m ấy con gà?

Lời g iả i
Số gà nhà An :

16 con
3 con

Số gà nhà Hùng:

|c---------------? con

Sô" gà nhà H ùng nuôi được là;
16 + 3 = 19 (con)
Đ á p số: 19 con gà.

12


Ví d ụ 2 (lỏp 2). Nhà An nuôi được 16 con gà, n h à An nuôi

Jược ít hơn nhà Hùng 3 con gà. Hỏi nhà H ùng nuôi được mấy
con gà?

Lờí g iả i
16 con

3 con

Số gà nhà An:

Sô' gà nhà Hùng:
Sô" gà nhà H ùng nuôi được là:
16 + 3 = 19 (con)
Đ á p số: 19 con gà.
Chú ý:
1. Qua hai ví dụ trên hướng dẫn học sinh so sánh và rút
ra nhận xét: Trong ví dụ 1 ta dùng từ "nhiều hơn" còn trong
ví dụ 2 ta đã dùng từ "ít hơn" nhưng lời g iả i p h ả i đều n h ư
nhau. T ừ đó nhắc nhở học sinh tránh quan niệm sai: H ễ cứ
thấy "nhiều hơn" là làm tín h cộng và "ít hơn" là làm tinh trừ.
2. Ngoài cách dừng S Đ Đ T n h ư trên, k h i g iả i ta có th ể tóm
tăt hằng lời như sau:
N hà An có: 16 con gà
Nhà H ùng có nhiều hơn: 3 con gà
N hà Hừng có? con gà.
Ví d ụ 3 (Lớp 2). Đ ặt th à n h đề toán theo sơ đồ dưới đây
rồi giải bài toán đó:

13



97 cm

a) Bích:

lõ cm
Phượng;

""~^
? cm

97 cm

15 cm

b) Bích:

? cm
Phượng;

HƯỚNG DẪN

- Để toán dạng này nhằm nâng cao một bưốc năng lực
của học sinh trong hoạt động giải toán.
- Bằng hệ thống câu hỏi p h át vâ'n, dẫn dắt học sinh đến
với để toán.
+ Theo sơ đồ trên thì bài toán giải bằng phép tính gi?
+ Trong đề toán giải bằng phép tín h cộng ta có thể dùng
những từ nào?
- Một sô”học sinh đặt đề toán với nhiều hơn và một sô" học

sinh đặt để toán với ít hơn.

14


M ẩu 2: Sơ đồ có dạng

hoặc

Vi d ụ 4 (lớp 2). Lớp 2A có 22 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi
lúp 2A có tấ t cả bao nhiêu học sinh?

Lời g iả i
22 học sinh

Nam:
? học sinh
18 học sinh
Nừ:

Sô học sinh của lổp 2A là:
22 + 18 = 40 (học sinh)
Đ áp số: 40 học sinh.
Vi d ụ 5 (lớp 2). Đàn gà nhà Hương có 43 con gà trống và
27 con gà mái. Hỏi nhà Hương có tắt cả bao nhiêu con gà?
15


Lời g iả i
Theo để bài ta có sơ đồ:

43 gà trông

27 gà mái

: con
Số gà nhà Hương nuôi được là;
43 + 27 = 70 (con).
Đ á p số: 70 con.
Vi d ụ 6 (lớp 2). Đ ặt th à n h đề toán theo sơ đồ rồi giải:
a)

58kg

Gạo;

?kg
27 kg

Ngô;
b)

35 cây chanh

57 cây chanh

? cây chanh
HƯỚNG DẪN

1. Bằng hệ thốhg câu hỏi phát vấn như trong ví dụ 3 ta dẫn
dắt học sinh đến với để bài toán theo các văn cảnh khác nhau.

2. Qua việc đặt đề toán, hướng dẫn học sinh cách phân
biệt hai dạng toán ứng với m ẫu 1 và m ẫu 2 (dạng toán vói từ
“nhiều hơn” hoặc “ít hơn” và dạng toán “tấ t cả có bao nhiêu?”
16


Ví d ụ 7 (lớp 3). Đ ặt th à n h để toán theo sơ đồ dưới đây
rồi giải:
a)
245....
87 ...

h)

245 ....

87...

c)
345....

d)
Õ48-...

265....

! N'

'ữiio


____

17


Vi d ụ 8 (lớp 4). Đ ặt th à n h đề toán theo sơ đồ dưới đáy
rồi giải:
a)

b)

c)

d)

18


HƯỚNG DẨN

1. Thông qua ví dụ 7 và 8, giúp học sinh từng bưốc nâng
cao náng lực trong hoạt động giải toán, p h át huy tín h sáng
tạo của học sinh, qua đó thảy được hoạt động giải toán được
xem như nhịp cầu nôì giữa kiến thức toán học trong nhà
triíòng và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội.
2. Khi giải các bài tập dạng này, trước h ết hướng dẫn học
sinh lựa chọn văn cảnh (tính huống) của đề toán: số cây hai
khối trồng được, sô' lượng hàng hai xe chở được, số điểm 10
d ạt được trong phong trào thi đua,... S au đó cho học sinh đ ặt
đề toán theo một vài tình huông khác n h au , giáo viên sửa lại

th à n h để hoàn chỉnh trước khi cho học sinh giải.
C h ú ý:
ở lớp dưới, SĐ Đ T đưỢc coi là phương tiện cần th iết đ ể

dẫn dắt học sinh đi đến lời giải của bài toán. Song ở các lớp
trên (lớp 4, l()p 5) kh i giải toán đơn với m ột phép tính cộng ta
cỏ th ể bỏ qua bước tóm tắt bằng SĐĐT.
M ẩu 3. Sơ đồ có dạng:

Ví d ụ 9 (lớp 4). Một ô tô khởi h àn h từ A đi về phía B. Giờ
th ứ nhất di được 3/8 quãng đường, giò thứ hai đi được 2/7
qu ãn g đường. Hỏi sau 2 giò ô tô đi được m ấy p h ần đưòng đó?

19


Lời giải
Ta có sơ đồ:
3/8

2/7

B

Sau 2 giò ô tô đi được:
3/8 + 2/7 = 37/56 (quãng đường).
Đ á p số: 37/56 quãng đưòng.
Ví d u 10 (lốp 4). H ai vòi nước cùng chảy vào bể. Mỗi
giò vòi thứ n h ấ t chảy được 1/6 bể, vòi th ứ h ai chảy được
2/11 bể. Hỏi sau giờ đ ầu cả hai vòi chảy được bao nhiêu

p h ần bể nưốc?

Lời g iả i
1/6

2/11

Sau giò đầu hai vòi chảy được:
1/6 + 2/11 = 23/66 (bể nước).
Đ á p số: 23/66 bể nước.

20


BÀI TẬP THựC HÀNH
Anh (chị) hãy giải các bài toán sau:
1. Lan có 5 cái nhãn vở, chị có nhiều hơn Lan 3 cái nhãn
vỏ. Hỏi chị có mấy cái nhãn vở?
2. Một cửa hàng buổi sáng bán được một tá bút chì, buổi
sáng bán ít hơn buổi chiểu 5 cái. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán
được mấy cái bút chì?
3. Q uãng đưòng từ nhà H ùng sang nhà Bình dài 350m và
gán hơn quãng đường sang n h à Nam 120m. Hỏi quãng đưòng
từ nhà H ùng sang nhà Nam dài bao nhiêu mét?
4. Khoảng cách từ lớp 3A tới văn phòng nhà trường đo
được 55m. Từ lớp 4A tới văn phòng dài hơn 18m. Hỏi khoảng
cách từ lóp 4A tới văn phòng dài bao nhiêu mét?
5. Nga năm nay 8 tuổi. Nga kém chị 5 tuổi. Hỏi chị Nga
Iiăm nay bao nhiêu tuổi?
6. N gân năm nay 9 tuổi. Mẹ hởn Ngân 28 tuổi. Tính tuổi

h iệ ii n u y củ a inọ.

7. Đ ặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải các bài toán đó:
12 con
a) Trâu:
3 con
Bò:

21


b)
Đội 1:

275 tấn
—--------54 tấn

Đội 2:
? tấn
8. Đặt thành để toán theo sơ đồ sau rồi giải các bài toán đó:
45 ...

53

b)
450 ...
1170...

9. Trên cây có m ột đàn cò đang đậu. Nghe có tiếng động,
8 con bay đi và trên cây còn lại 3 con. Hỏi đàn cò có tâ't cả bao

nhiêu con?
10. Lớp 3A có 18 bạn học sinh nữ và 22 bạn học sinh
nam. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
22


11. Đặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đó:
a)
5 cái
Hoan:
>■ ? cái
2 cái
Hải:

b)

127 trang

T uần đầu:
? trang

135 trang
Tuần sau:

12. Đ ặt th àn h đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đó:

a)

4


...

5 ...

>

?

b)
374 ...

216 ...

23


×